Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / Bài tập Quang hình học môn Vật Lý lớp 9 (có đáp án)

Bài tập Quang hình học môn Vật Lý lớp 9 (có đáp án)

LogaVN LogaVN 6 năm trước 16048 lượt xem 1892 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Bài tập Quang hình học môn Vật Lý lớp 9 (có đáp án)". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

 

BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÝ 9

Bài toán1:( Thấu kính hội tụ và vật đặt ngoài tiêu cự)

Vật sáng AB = h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT và chiều cao của ảnh.

Bài giải:

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia đi qua tiêu điểm F đến thấu kính cho tia ló song song với trục chính

a, Vẽ ảnh:

b, Tóm tắt:

OF = OF’ = f = 12cm

OA = 36cm

AB = h = 1cm

Tính OA’, A’B’

Từ nhận xét: OH = A’B’. Ta có:

Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF (gg)

Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O (gg)

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Cách 2:

Sử dụng tia tới song song với trục chính đến TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ và tia đi qua tiêu điểm F đến TKHT cho tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

b, Bài giải:

Tính A’B’ theo (*) cách 1 và A’B’ = 0,5cm.

Tam giác OKF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’

(Vì OK = AB và A’F’ = OA’- OF’)

1

BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC – VẬT LÝ 9

Bài toán1:( Thấu kính hội tụ và vật đặt ngoài tiêu cự)

Vật sáng AB = h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 36cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT và

chiều cao của ảnh.

Bài giải:

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia đi qua tiêu điểm F đến thấu kính cho tia ló song

song với trục chính

a, Vẽ ảnh:

B

O F’ A’

A F

H B’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 36cm

AB = h = 1cm

Tính OA’, A’B’

Từ nhận xét: OH = A’B’. Ta có:

Tam giác ABF đồng dạng với tam giác OHF (gg)

''

AB BE AF AB OA OF

OH HF OF A B OF



     (AF = OA – OF)

1 36 12 24

' ' 12 12 AB



  

12

' ' 0,5

24

AB    (*)

Tam giác ABO đồng dạng tam giác A’B’O (gg)

1 36

' 0,5.36 18

' ' ' 0,5 '

AB OA

OA

A B OA OA

      

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Cách 2:

Sử dụng tia tới song song với trục chính đến TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ và tia đi

qua tiêu điểm F đến TKHT cho tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B K

O A’

A F F’ 2

H B’

b, Bài giải:

Tính A’B’ theo (*) cách 1 và A’B’ = 0,5cm.

Tam giác OKF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’

''

' ' ' ' ' ' ' '

OK OF AB OF

A B A F A B OA OF

   



(Vì OK = AB và A’F’ = OA’- OF’)

1 12

0,5 ' 12

' 12 0,5.12 6

' 6 12 18

OA

OA

OA





   

   

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm

F’.

a, Vẽ ảnh: B H

F’ A’

A F O

B’

b, Bài giải:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ (gg)

36 1

' ' ' ' ' '

OA OB AB

OA OB A B OA A B

     (1)

Tam giác OHF’ đồng dạng với tam giác A’B’F’ (gg)

''

' ' ' ' ' ' ' '

OH OF AB OF

A B A F A B OA OF

   



( Vì OH = AB và A’F’ = OA’ – OF’)

12

' ' ' 12

AB

A B OA





(2)

Từ (1) và (2) ta có:

36 12

36. ' 432 12. '

' ' 12

OA OA

OA OA

   



' 432: 24 18 OA   

Thay OA’ = 18 vào (1) ta được:

(1)

36 1

36 ' ' 18 ' ' 0,5

18 ' '

A B A B

AB

     

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 18cm. Độ cao của ảnh là 0,5cm.

Bài toán 2: ( TKHT và vật đặt nằm trong tiêu cự)

Vật sáng AB = h = 1cm được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 8cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKHT và

chiều cao của ảnh.

Bài giải: 3

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia đi qua tiêu điểm F đến thấu kính cho tia ló song

song với trục chính

a, Vẽ ảnh: ’

B’ H

B

A’ F A O F’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 8cm

AB = h = 1cm

Tính OA’, A’B’

Tam giác FAB đồng dạng Với tam giác FOH (gg)

AF AB

OF OH

 (1)

Mà AF = OF – OA và OH = A’B’ nên:

(1)

12 8 1

' ' 12 ' '

OF OA AB

OF A B A B



    ' ' 3 AB  cm.

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ (gg)

' ' ' ' 3

' 24

81

OA A B OA

OA

OA AB

      cm.

Vậy độ cao của ảnh là 3cm và khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 24cm.

Cách 2:

Sử dụng tia tới song song với trục chính đến TKHT cho tia ló qua tiêu điểm F’ và tia đi

qua tiêu điểm F đến TKHT cho tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B’ H

B K

A’ F A O F’

b, Bài giải:

Tam giác FAB đồng dạng Với tam giác FOH (gg)

AF AB

OF OH

 (1)

Mà AF = OF – OA và OH = A’B’ nên:

(1)

12 8 1

' ' 12 ' '

OF OA AB

OF A B A B



    ' ' 3 AB  cm.

Tam giác F’OK đồng dạng với tam giác F’A’B’ (gg)

'

' ' ' '

OF OK

A F A B

 Mà OK = AB = 1cm nên

' 12 1

' ' 36

' ' ' ' ' ' 3

OF AB

AF

A F A B A F

     cm

Mà OA’ = A’F’ – OF’ = 36 – 12 = 24cm.

Vậy độ cao của ảnh là 3cm và khoảng cách từ ảnh đến TKHT là 24cm. 4

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính cho tia ló qua tiêu điểm

F’.

a, Vẽ ảnh: B’

B H

A’ F O F’

b, Giải:

Cách 3a :

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’ (gg)

' ' ' ' ' ' '

8

OA OB A B OA A B

OA OB AB AB

     (1)

Tam giác F’OH đồng dạng với tam giác F’A’B’ (gg)

' ' ' '

'

F A A B

F O AB

 Mà F’A’ = OF’ + OA’ = 12 + OA’ nên:

12 ' ' '

12

OA A B

AB



 (2)

Từ (1) và (2)

' 12 '

8 12

OA OA 



Giải phương trình ta có kết quả OA’ = 24cm và thay vào (1) tính được

A’B’ = 3cm.

Cách 3b:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B’(gg)

' ' ' ' ' '

8

OA OB A B OA OB

OA OB AB OB

     (1’)

Tam giác BB’H đồng dạng với tam giác OB’F’ (gg)

' ' 12

'8

OB OF

BB BH

   ( Vì BH = OA = 8cm)

Aùp dụng tính chất dãy tỉ lệ thức , ta có:

' ' ' ' ' 12

3

12 8 12 8 4 4

OB BB OB BB OB OB

OB



      



(2’)

Từ (1’) và (2’) ta tính được OA’ = 24cm và A’B’ = 3cm.

Bài toán 3: ( Thấu kính phân kỳ và vật đặt nằm ngoài tiêu cự)

Vật sáng AB = h = 3cm được đặt vuông góc với trục chính của TKPK có tiêu cự

f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và vật AB cách thấu kính một khoảng

d = 36cm.

a, Hãy dựng ảnh A’B’ của vật AB.

b, Vận dụng kiến thức hình học , hãy tính khoảng cách từ ảnh đến TKPK và

chiều cao của ảnh.

Bài giải:

Cách 1:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia hướng đến tiêu điểm F’ – đến TKPK có tia ló

song song với trục chính.

5

a, Vẽ ảnh:

B

B’ H

A F A' O F’

b, Tóm tắt: OF = OF’ = f = 12cm

OA = 36cm

AB = h = 3cm

Tính OA’, A’B’

Tam giác F’OH đồng dạng với tam giác F’AB (gg)

'

'

F O OH

F A AB



Vì OH = A’B’ và F’A = OF’ + OA = 12 + 36 = 48 cm

' ' ' 12 ' '

' ' 0,75

' 48 3

F O A B A B

AB

F A AB

      cm

Tam giác OA’B’ đồng dạng tam giác OAB (gg)

' ' ' ' 0,75

'9

36 3

OA A B OA

OA

OA AB

      cm.

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 2:

Sử dụng tia song song với trục chính có tia ló kéo dài qua tiêu điểm F và tia hướng tới

F’đến TKPK có tia ló song song với trục chính.

a, Vẽ ảnh:

B H

B’ K

A F

A’ O F’

b, Bài giải:

Tam giác F’OK đồng dạng với tam giác F’AB

'

'

F O OK

F A AB



Vì OK = A’B’ và F’A = OF’+ OA = 12+36 = 48cm:

12 ' '

' ' 0,75

48 3

AB

A B cm   

Tam giác FA’B’ đồng dạng với tam giác FOH

' ' ' FA A B

OF AB

 Vì OH = AB =3cm: 6

12 ' 0,75

'

12 3

OA

OA



    9cm

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 3:

Sử dụng tia đi qua quang tâm O và tia song song với trục chính đến TKPK – có tia ló

kéo dài qua tiêu điểm F.

a, Vẽ ảnh:

B H

B’

A F A’ O F’

b, Giải:

Cách 3a:

Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA’B” (gg)

' ' ' ' ' ' ' '

36

OA OB A B OA OB A B

OA OB AB OB AB

      (1)

Tam giác FA’B’ đồng dạng tam giác FOH (gg)

' ' ' ' A F FB A B

OF FH AB

  

Vì OH = AB; A’F = OF – OA’ = 12 – OA’

12 ' ' '

12

OA A B

AB



 (2)

Từ (1) và (2) ta có :

' 12 '

'9

36 12

OA OA

OA



   cm.

Thay OA’ = 9cm vào (1) ta được A’B’ = 0,75cm.

Vậy khoảng cách từ ảnh đến TKPK là OA’ = 9cm và độ cao ảnh A’B’ = 0,75cm.

Cách 3b:

Tam giác OAB đồng dạng tam giác OA’B’(gg)

' ' ' ' ' ' ' '

36

OA OB A B OA OB A B

OA OB AB OB AB

      (1)

Tam giác FB’O đồng dạng với tam giác HB’B(gg)

' ' ' 12 1

' ' ' 36 3

FB OB OF OB

HB BB HB BB

     

Aùp dụng tính chất tỉ lệ thức. Ta có:

' 1 1

' ' 1 3 4

OB

OB BB





(2).

Từ (1) và (2) ta tính được OA’=9cm và A’B’=0,75cm.

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9693 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8544 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154366 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115285 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103644 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81331 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79467 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team