Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Bài tập tính theo phương trình hóa học có giải hệ - Hóa Học lớp 8". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
BT tính toán theo PTHH
1. Hòa tan hết 11 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCl dư thì thấy có 8,96 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính khối lượng từng kim loại.
2. Cho 3,72 gam Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có 3,36 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
3. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư thì thấy có 0,8 gam khí H2 thoát ra. Tính % khối lượng mỗi kim loại
4. Cho 9,2 gam hỗn hợp CuO và Mg phản ứng với 0,3 mol HCl thì vừa đủ. Tính khối lượng mỗi chất.
5. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg phản ứng với HCl dư tạo ra 11,2 lít H2 (đktc) và 9,8 gam chất rắn không phản ứng. Tính % khối lượng của mỗi kim loại và tính khối lượng HCl đã phản ứng.
6. Cho 8 gam hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại.
8. Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại.
9. Cho 12,1 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tính % số mol mỗi kim loại.
10. Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng các kim loại.
11. Hòa tan hết 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 8,96 lít H2 (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại.
12. Để hòa tan hết 16 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 0,5 mol HCl. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
13. Cho 5,4 gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 3,36 lít O2 (đktc). Xác định tên kim loại.
14. Hòa tan 16 gam một oxit kim loại hóa trị III (M2O3) cần vừa đủ 0,3 mol H2SO4.
BT tính toán theo PTHH
1. Hòa tan hết 11 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCl dư thì thấy có 8,96 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính khối lượng từng kim loại.
2. Cho 3,72 gam Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy có 3,36 lít H2 (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
3. Hòa tan 7,8 gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl dư thì thấy có 0,8 gam khí H2 thoát ra. Tính % khối lượng mỗi kim loại
4. Cho 9,2 gam hỗn hợp CuO và Mg phản ứng với 0,3 mol HCl thì vừa đủ. Tính khối lượng mỗi chất.
5. Cho 20 gam hỗn hợp X gồm Al, Cu, Mg phản ứng với HCl dư tạo ra 11,2 lít H2 (đktc) và 9,8 gam chất rắn không phản ứng. Tính % khối lượng của mỗi kim loại và tính khối lượng HCl đã phản ứng.
6. Cho 8 gam hỗn hợp Cu và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại.
7. Cho 10 gam hçn hîp gåm Al, Zn, Cu t¸c dông víi H2SO4 lo·ng d thÊy tho¸t ra 5,6 lÝt khÝ H2 (®ktc) vµ 0,8 gam chÊt r¾n. % khèi lîng cña Al trong hçn hîp lµ:
A. 8,0% B. 12,67% C. 65,0% D. 27,0%.
8. Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng mỗi kim loại.
9. Cho 12,1 gam hỗn hợp Zn và Fe tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Tính % số mol mỗi kim loại.
10. Hòa tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp Mg và Al bằng dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 5,6 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng các kim loại.
11. Hòa tan hết 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 8,96 lít H2 (đktc). Xác định % khối lượng mỗi kim loại.
12. Để hòa tan hết 16 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 cần vừa đủ 0,5 mol HCl. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
13. Cho 5,4 gam một kim loại hóa trị III tác dụng vừa đủ với 3,36 lít O2 (đktc). Xác định tên kim loại.
14. Hòa tan 16 gam một oxit kim loại hóa trị III (M2O3) cần vừa đủ 0,3 mol H2SO4. Xác định tên kim loại.
15. Cho 12,1 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì thu được 4,48 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
16. Để hòa tan hết 8 gam một oxit kim loại hóa trị II cần 7,3 gam HCl nguyên chất. Xác định tên kim loại.
17. Cho 2,8 gam một oxit kim loại háo trị II tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,07 mol H2SO4. Xác định tên kim loại.
18. Cho 7,28 gam một kim loại hóa trị chưa biết tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 2,912 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại.
19. Cho 2016 lít O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 1080 gam đơn chất X (hóa trị IV). Xác định tên nguyên tố X và tính thể tích khí tạo thành (đktc)
20. Cho 1,3 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 448 ml khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại M.
21. Cho 1,15 gam kim loại X tác dụng với 560 ml Cl2 (đktc) thì vừa đủ. Xác định tên kim loại X.
22. Cho 10,2 gam một oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì cần 0,6 mol HCl. Xác định kim loại.
23. Hòa tan hết 8 gam một oxit kim loại cần 0,3 mol HCl Xác định tên kim loại.
24. Cho 11,3 gam hỗn hợp Mg và Zn tác dụng vừa đủ với 6,72 lít Cl2 (đktc). Tính % khối lượng Mg.
25. Cho 9,3 gam hçn hîp Fe vµ Zn t¸c dông víi Cl2 d th× thu ®îc 21,725 gam muèi. TÝnh khèi lîng mçi kim lo¹i.
26. Cho 1,28 gam kim lo¹i M ho¸ trÞ II t¸c dông víi Cl2 d th× thu ®îc 2,7 gam muèi. X¸c ®Þnh M?
27. Cho m gam hçn hîp Al vµ Cu t¸c dông víi võa ®ñ 11,2 lÝt Cl2 (®ktc) thu ®îc 53,7 gam muèi. TÝnh m?
28. M là một kim loại. Cho 1,56 gam M tác dụng hết với khí Cl2, thu được chất rắn có khối lượng nhiều hơn so với kim loại lúc đầu là 3,195 gam. M là?
29. 7,1 gam khí X tác dụng vừa đủ với 4 gam Ca. Xác định khí X.
30. Cho 3,2 gam kim loại X tác dụng với O2 dư thì thu được 4 gam oxit. Xác định X.