Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / Bài tập trắc nghiệm Halogen - Hóa Học lớp 10

Bài tập trắc nghiệm Halogen - Hóa Học lớp 10

ctvtoan5 ctvtoan5 5 năm trước 961 lượt xem 29 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Halogen - Hóa Học lớp 10". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

 

TRẮC NGHIỆM HALOGEN

Câu 1: Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là liên kết:

A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực.

C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận.

Câu 2: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất:

A. tăng dần. B. giảm dần.

C. không thay đổi. D. vừa tăng, vừa giảm.

Câu 3: Theo chiều từ F → Cl → Br →I: bán kính nguyên tử:

A. tăng dần. B. giảm dần.

C. không đổi. D. không có quy luật chung.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen:

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.

C. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?

A. Trong tự nhiên là tồn tại dạng đơn chất X2. B. Là phi kim có tính oxi hóa mạnh.

C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Ở điều kiện thường, đơn chất Iot có cấu tạo mạng tinh thể phân tử.

B. Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử halogen có 1 electron độc thân.

C. Flo là phi kim mạnh nhất nên tác dụng trực tiếp với oxi.

D. Flo có số oxi hóa là -1 trong mọi hợp chất (kể cả OF2).

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Các nguyên tố nhóm Halogen (trừ Flo) đều có thể có số oxi hóa là -1,0,+1, +3, +5, +7 trong hợp chất.

B. Từ Flo đến Iot: bán kính nguyên tử, độ âm điện và tính oxi hóa giảm dần.

C. Brom có tính oxi hóa mạnh và không thể hiện tính khử.

D. Nước clo và khí clo ẩm đều có tính tẩy màu.

Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?

A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag.

TRẮC NGHIỆM HALOGEN

Câu 1: Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là liên kết:

A. cộng hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực.

C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận.

Câu 2: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất:

A. tăng dần. B. giảm dần.

C. không thay đổi. D. vừa tăng, vừa giảm.

Câu 3: Theo chiều từ F → Cl → Br →I: bán kính nguyên tử:

A. tăng dần. B. giảm dần.

C. không đổi. D. không có quy luật chung.

Câu 4: Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen:

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 electron.

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro.

C. Có số oxi hóa –1 trong mọi hợp chất.

D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.

Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I) ?

A. Trong tự nhiên là tồn tại dạng đơn chất X2. B. Là phi kim có tính oxi hóa mạnh.

C. Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. D. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai:

A. Ở điều kiện thường, đơn chất Iot có cấu tạo mạng tinh thể phân tử.

B. Ở trạng thái cơ bản, các nguyên tử halogen có 1 electron độc thân.

C. Flo là phi kim mạnh nhất nên tác dụng trực tiếp với oxi.

D. Flo có số oxi hóa là -1 trong mọi hợp chất (kể cả OF2).

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Các nguyên tố nhóm Halogen (trừ Flo) đều có thể có số oxi hóa là -1,0,+1, +3, +5, +7 trong hợp chất.

B. Từ Flo đến Iot: bán kính nguyên tử, độ âm điện và tính oxi hóa giảm dần.

C. Brom có tính oxi hóa mạnh và không thể hiện tính khử.

D. Nước clo và khí clo ẩm đều có tính tẩy màu.

Câu 8: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí Cl2 cho cùng loại muối clorua kim loại ?

A. Fe. B. Zn. C. Cu. D. Ag.

Câu 9: Cho các phản ứng sau:

Số phản ứng sinh ra đơn chất là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 10: Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất:

A. oxi hóa. B. khử.

C. vừa oxi hóa, vừa khử. D. Không oxi hóa - khử.

Câu 11: Nước clo có chứa các chất sau:

A. HCl, HClO, Cl2. B. Cl2 và H2O. C. HCl và Cl2. D. HCl, HClO, Cl2 và H2O.

Câu 12: Trong phản ứng: , phát biểu nào sau đây là đúng:

A. Clo chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.

B. Clo chỉ đóng vai trò chất khử.

C. Clo đóng vai trò chất oxi hóa và chất khử.

D. Nước đóng vai trò chất khử, clo đóng vai trò chất oxi hóa.

Câu 13: Trong dãy các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều có thể tác dụng với clo:

A. dung dịch: NaCl, NaBr, NaI B. Na, H2, S

C. dung dịch: KOH, KF và H2O D. Fe, K, O2

Câu 14: Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là:

A. Cl2 và H2S B. Cl2 và O2 C. HCl và NH3 D. Cl2 và H2.

Câu 15: Cho phản ứng:

Hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng là:

A. 2; 16 B. 2;8 C. 2; 16; 2; 2; 5; 8 D. 2; 16; 2; 2; 3; 8

Câu 16: Chọn phản ứng không đúng:

A. B.

C. D.

Câu 17: Nguyên tắc chung để điều chế clo là:

A. Oxi hóa Cl2 thành ion B. Oxi hóa thành Cl2

C. Khử Cl2 thành ion D. Khử thành Cl2

Câu 18: Khi điện phân dung dịch NaCl, nếu không có màng ngăn xốp thì thu được

A. Cl2, NaOH, H2 B. Cl2, NaOH, H2O C. Cl2, NaCl, H2O D. Nước Javel và H2

Câu 19: Phương trình nào sau đây sai:

A. B.

C. D.

Câu 20: Phản ứng của khí Clo với khí hiđro xãy ra ở điều kiện nào sau đây?

A. Nhiệt độ dưới 00C. B. Trong bóng tối, nhiệt độ thường.

C. Đun nóng D. Trong nước.

Câu 21: Nước Javel có tính tẩy màu vì:

A. NaCl có tính khử B. Clo có tính oxi hóa mạnh

C. NaClO có tính oxi hóa mạnh. D. NaClO có tính khử mạnh.

Câu 22: Cho phản ứng:

Trong phản ứng trên, clo đóng vai trò:

A. Chất oxi hóa. B. Chất khử

C. Chất môi trường D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

Câu 23: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho chất oxi hóa X tác dụng với chất khử Y ở nhiệt độ thường. X và Y lần lượt là:

A. KMnO4, HClđặc B. MnO2, HClđặc C. K2MnO4, HClđặc D. MnO2, NaCl

Câu 24: Dẫn khí clo vào dung dịch FeCl2, nhận thấy dung dịch từ màu lục nhạt chuyển sang màu vàng nâu. Phản ứng này thuộc loại:

A. Phản ứng thế. B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng trung hòa. D. Phản ứng oxi hóa-khử.

Câu 25: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl loãng và khí clo cho hai loại muối clorua:

A. Mg B. Ag C. Fe D. Zn

Câu 26: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng được với dung dịch HCl

A. Na, Al, Cu, K2O, NaOH B. CuO, Fe, MnO2, Al, BaSO4

C. Fe, CaCO3, Ag, CuO D. CuO, Fe, Zn, AgNO3

Câu 27: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm:

A.

B.

C.

D.

Câu 28: Để thu khí clo trong phòng thí nghiệm, người ta sử dụng cách nào sau đây?

Hình 1

Hình 2

Hình 3

H2O

A. Hình 1 B. Hình 2. C. Hình 3 D. Hình 1 và 3

Câu 29: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm như sau:

DdHCl đặc

MnO2

(1) (2)

Hóa chất được dùng trong bình (1) và (2) lần lượt là:

A. NaCl, H2SO4 đặc B. H2O, H2SO4 đặc

C. H2SO4 đặc, NaCl D. HCl đặc, H2SO4đặc

Câu 30: Cho các phản ứng sau:

(1) (2)

(3) (4) (5)

Số phản ứng oxi hóa-khử là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 31: Clo ẩm có tính sát trùng là do:

A. HClO có tính oxi hóa mạnh. B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh.

C. Cl2 rất độc. D. Một lý do khác.

Câu 32: Trong tất cả hợp chất, flo luôn có số oxi hóa là -1 vì:

A. Flo là phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. B. Flo có phân lớp d.

C. Flo không tác dụng được với oxi. D. Lớp electron ngoài cùng của flo có 7electron.

Câu 33: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nhóm halogen là

A. B. C. D.

Câu 34: Cho dãy các axit sau: HF, HCl, HBr, HI. Phát biểu đúng là:

A. Tính axit giảm dần từ trái sang phải. B. Tính khử giảm dần từ trái sang phải

C. Tính axit biến đổi không theo quy luật. D. Tính axit giảm dần từ phải sang trái.

Câu 35: Để điều chế kaliclorat với giá thành hạ, người ta thường làm như sau:

-Cho khí clo qua nước vôi đun nóng, lấy dung dịch thu được trộn với KCl và làm lạnh. Khi đó kaliclorat sẽ kết tinh. Phương trình hóa học cho quá trình điều chế trên là:

A. và

B. và

C.

D.

Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa: . Các chất X, Y lần lượt là:

A. O2 và KClO3 B. Cl2 và KClO3 C. Cl2 và KCl D. HCl và KCl

Câu 37: Chất KClO4 có tên là:

A. Kali clorat B. Kali peclorat C. Kali peclorit D. Kali clorit

Câu 38: Các khí có thể cùng tồn tại trong một bình khi đun nóng là:

A. Cl2 và O2 B. H2S và Cl2 C. Cl2 và CH4 D. NH3 và HCl

Câu 39. Nếu lấy khối lượng KMnO4 và MnO2 bằng nhau cho tác dụng với HCl đặc thì chất nào cho nhiều Clo hơn :

A. MnO2 B. KMnO4

C. Lượng Clo sinh ra bằng nhau D. Không xác định được.

Câu 40: Brom có lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí qua:

A. Nước B. Dung dịch H2SO4đặc C. Dung dịch natri bromua D. Dung dịch NaI

Câu 41: Chất nào sau đây (ở dạng nguyên chất) có màu lục nhạt:

A. F2 B. B2 C. Cl2 D. I2

Câu 42: Để điều chế Clo người ta cho HCl đặc phản ứng với. Số phân tử HCl bị oxi hóa và số phân tử HCl tham gia môi trường lần lượt là:

A. 6 và 8 B. 6 và 14 C. 8 và 6 D. 14 và 6

Câu 43: Cho phản ứng:. Vai trò các chất trong phản ứng trên là:

A. Brom là chất oxi hóa, clo là chất khử. B. Brom là chất bị oxi hóa, clo là chất bị khử.

C.Clo là chất bị oxi hóa, brom là chất bị khử. D. Clo là chất oxi hóa, brom là chất bị khử.

Câu 44: Tính chất nào sau đây không đúng với nhóm VIIA theo chiều tăng điện tích hạt nhân:

A. Bán kính nguyên tử các nguyên tố tăng dần. B. Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần

C. Số electron lớp ngoài cùng tăng dần D. Độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.

Câu 45: Cấu hình e lớp ngoài cùng của các ion halogenua là:

A. B. C. D.

Câu 46: Dãy các chất đều có thể tác dụng với clo:

A. Ca, N2, H2 B. Cu, NaBr, NaI C. H2O, NaOH, NaF D. Na, H2, O2

Câu 47: Dung dịch axit nào sau đây không thể đựng trong bình thủy tinh

A. F2 B. HF C. HCl D. H2SO4 đặc nóng

Câu 48: Dãy các ion sắp xếp theo đúng thứ tự tăng dần tính khử

A. B. C. D.

Câu 49: Có 3 lọ mất nhãn đựng 3 khí riêng biệt là: clo, hidroclorua, oxi. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biệt được cả 3 khí trên

A. Dung dịch Ca(OH)2 B. Dung dịch BaCl2 C. Nước D. Quỳ tím ẩm

Câu 50: Dẫn khí X vào dung dịch KI có hồ tinh bột, thấy dung dịch chuyển sang màu xanh. Khí X là:

A. Cl2 B. O2 C. HCl D. SO2

Câu 51: Trong phòng thí nghiệm người ta oxi hóa chất nào sau đây để điều chế khí clo:

A. HCl B. MnO2 C. NaCl D. KClO3

Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng: (V: sát trùng tẩy trắng). Các chất X, Y, Z, V lần lượt là:

A. CaO, Ca(OH)2, Cl2, CaOCl2 B. CO2, Ca(OH)2, Cl2, NaClO

C. CaO, Ca(OH)2, Cl2, NaClO D. CO2, NaOH, Cl2, NaClO

Câu 53: Thể tích dung dịch AgNO3 0,1M cần dùng để phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch BaCl2 0,05M và HCl 0,1M là

A. 10ml B. 100ml C. 50ml D. 150ml

Câu 54: Hòa tan hoàn toàn 13 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat X2CO3 và Y2(CO3)2 bằng dung dịch HCl dư, thu được dung dịch Z và 13,44 lít khí CO2(đktc). Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị m là

A. 19,6 gam B. 13,33 gam C. 15gam D. 34,3 gam

Câu 55: Hỗn hợp khí X gồm Cl2 và N2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 22,6. Phần trăm theo thể tích của Cl2 trong X là:

A. 40% B. 60% C. 25% D. 50%

Câu 56: Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lít H2 ở đktc. Kim loại hoá trị II đó là

A. Mg B. Ca C. Zn D. Be

Câu 57: Cho 3,22 gam hỗn hợp gồm Fe, Mg và Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 10% thu được 1,344 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

A. 9,1 gam B. 8,98 gam C. 61,9 gam D. 73,4 gam.

Câu 58: Hoà tan 4,25 gam một muối halogen của kim loại kiềm vào H2O được 200ml dung dịch A. Lấy 10ml dung dịch A cho phản ứng với 1 lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 0,7175 gam kết tủa. Công thức muối và nồng mol/l của dung dịch A là:

A. NaBr 0,5M B. NaCl 0,25M C. KCl 0,25M D. LiCl 0,5M

Câu 59: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam Mg và Al vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 7 gam. Khối lượng muối thu được là:

A. 36,2gam B. 35,4gam C. 37gam D. Tất cả đều sai

Câu 60: Hai miếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,8 gam. Một miếng cho tác dụng với Clo và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối Clorua thu được là :

A. 14,475gam B. 16,475gam C. 12,475gam D.Tất cả đều sai.

Câu 61: Dẫn khí Clo vào 200 gam dung dịch KBr. Sau khi phản ứng hoàn toàn khối lượng muối tạo thành nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 4,45 gam. Nồng độ phần trăm KBr trong dung dịch ban đầu là:

A. 5,85% B. 11,9% C. 2,925% D. 5,95%

Câu 62: Tổng hợp khí HCl từ 6,72 lít khí H2 và 4,48 lít khí Cl2 thì thu được 3,36 lít khí HCl. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Hiệu suất phản ứng là:

A. 37,5% B. 25% C. 50% D. 75%

Câu 63: Hoà tan 13,1 gam hỗn hợp X gồm Li, Na, K vào nước thu được V lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Trung hoà Y bằng dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 30,85 gam muối. Giá trị của V là

  A. 5,60.                       B. 8,96.                           C. 13,44.                     D. 6,72.

Câu 64: Cho V lít hỗn hợp khí Cl2 và O2 (đktc) tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chứa 2,7 gam Al và 3,6 gam Mg, thu được 22,1 gam sản phẩm rắn. % thể tích Cl2 và O2 trong V lần lượt là:

A. 80 và 20 B. 0,2 và 0,05 C. 75 và 25 D. 20 và 40

Câu 65: Cho 100ml dung dịch NaF 0,5M và NaCl 0,3M vào dung dịch AgNO3dư. Sau phản ứng khối lượng kết tủa thu được là:

A. 10,655gam B. 4,305gam C. 6,35gam D. 7,175gam

Câu 66: Cho 30,7 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Na2O, K2O tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ, thu được 2,464 lít khí H2(đktc), dung dịch chứa 22,23 gam NaCl và x gam KCl. Giá trị của x là:

A. 32,78 B. 31,29 C. 35,76 D. 34,27

Câu 67: Hòa tan hết m (g) hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn, Mg (Fe chiếm 25,866% về khối lượng) bằng dung dịch HCl dư thu được 12,32 lít khí H2(đktc). Nếu cho m (g) X trên tác dụng hết với Cl2 dư thì thu được (m + 42,6) gam 4 muối. Tính m?

A. 24,85 gam. B. 21,65 gam. C. 32,6 gam. D. 26,45 gam.

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LƯU HUỲNH

Câu AUTONUMLGL \e : Cấu hình electron của nguyên tử oxi là

A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p3. C. 1s22s22p4. D. 1s22s22p5.

Câu AUTONUMLGL \e : Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực?

A. HCl B. NaCl C. O2 D. NH4NO3

Câu AUTONUMLGL \e : Dãy đơn chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?

A. Br2, O2, Ca B. Na, F2, S C. S, Cl2, Br2 D. Cl2, O3, S

Câu AUTONUMLGL \e : Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 là

A. +8 B. +2 C. +4 D. +6

Câu AUTONUMLGL \e : Phần trăm khối lượng của S có trong phân tử Fe2(SO4)3

A. 8% B. 24% C. 16% D. 28%

Câu AUTONUMLGL \e : Khí oxi không phản ứng được với

A. S B. Fe C. Cu D. Cl2

Câu AUTONUMLGL \e : Axit sunfuric đặc, nguội không phản ứng được với chất nào sau đây?

A. Zn B. Fe C. CaCO3 D. CuO

Câu AUTONUMLGL \e : Cho các chất khí sau: Cl2, SO2, CO2, SO3. Chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là

A. CO2 B. SO3 C. SO2 D. Cl2

Câu AUTONUMLGL \e : Để phân biệt khí oxi và ozon, có thể dùng hóa chất nào sau đây?

A. hồ tinh bột. B. đồng kim loại. C. khí hiđro. D. KI và hồ tinh bột.

Câu AUTONUMLGL \e : Trong hợp chất nào nguyên tố lưu huỳnh không thể thể hiện tính oxi hóa?

A. SO2 B. H2SO4 C. KHS D. Na2SO3

Câu AUTONUMLGL \e : Khí oxi có lẫn hơi nước, để thu được khí oxi tinh khiết dẫn hỗn hợp khí qua chất nào sau đây?

A. H2SO4 đặc B. Al2O3 C. NaOH D. Ca(OH)2

Câu AUTONUMLGL \e : Để phân biệt CO2 và SO2, thuốc thử cần dùng là

A. dung dịch Ba(OH)2 B. CaO C. dung dịch NaOH D. nước brom

Câu AUTONUMLGL \e : Cho phương trình hóa học sau: S + 2H2SO4 (đặc, nóng) 3SO2 + 2H2O. Trong phản ứng này, tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử so với số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là

A. 1: 2 B. 2: 1 C. 1:3 D. 3: 1

Câu AUTONUMLGL \e : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về khả năng phản ứng của lưu huỳnh?

A. Ở nhiệt độ cao, lưu huỳnh tác dụng với nhiều kim loại và thể hiện tính oxi hóa.

B. Ở nhiệt độ thích hợp, lưu huỳnh tác dụng với hầu hết các phi kim và thể hiện tính oxi hóa.

C. Ở nhiệt độ thường, Hg phản ứng với bột lưu huỳnh ngay.

D. S có khả năng vừa thể hiện tính khử và vừa thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng hóa học.

Câu AUTONUMLGL \e : Cho các phản ứng hóa học sau:

(a) SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

(b) 2H2S + SO2 3S + 2H2O

Phát biểu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất trong những phản ứng trên?

A. phản ứng (b): SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.

B. phản ứng (b): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.

C. phản ứng (a): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa.

D. phản ứng (a): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (b): H2S là chất khử

Câu AUTONUMLGL \e : Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. dung dịch H2SO4 loãng là một axit mạnh.

B. Đơn chất lưu huỳnh chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng hoá học.

C. SO2 vừa thể hiện tính oxi hoá, vừa thể hiện tính khử.

D. Ion S2- chỉ thể hiện tính khử, không thể hiện tính oxi hoá

Câu AUTONUMLGL \e : Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của lưu huỳnh đơn chất?

A. S + O2 SO2 B. S + Na2SO3 Na2S2O3

C. S + HNO3 SO2 + NO2 + H2O D. S + Zn ZnS

Câu AUTONUMLGL \e : Cho các thí nghiệm sau:

(a) Ba(HCO3)2 + H2SO4 →

(b) FeO + H2SO4 loãng, dư →

(c) Cu + H2SO4 (đặc, nóng dư) →

(d) Fe3O4 + HCl dư →

Số thí nghiệm không có xuất hiện kết tủa là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu AUTONUMLGL \e : Tỉ khối của hỗn hợp X gồm oxi và ozon so với hiđro là 18. Phần trăm thể tích của oxi và ozon có trong hỗn hợp X lần lượt là

A. 25% và 75% B. 30% và 70% C. 70% và 30% D. 75% và 25%

Câu AUTONUMLGL \e : Cho các phát biểu sau:

(a) Oxi tan nhiều trong nước.

(b) Oxi nặng hơn không khí.

(c) Oxi chiếm gần 20% thể tích không khí.

(d) Oxi là chất rắn không màu, không mùi, không vị.

Số phát biểu đúng là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu AUTONUMLGL \e : Phản ứng nào sau đây không xảy ra?

A. Na2S + HCl H2S + NaCl B. HCl + NaOH NaCl+ H2O

C. FeSO4 + HCl FeCl2 + H2SO4 D. FeSO4 + 2KOH Fe(OH)2 + K2SO4

Câu AUTONUMLGL \e : Đốt cháy 13 gam bột một kim loại hóa trị II trong bình chứa khí oxi dư đến khối lượng không đổi thu được chất rắn X có khối lượng 16,2 gam. Xác định tên kim loại (biết hiệu suất phản ứng là 100%)?

A. Cu B. Zn C. Fe D. Ca

Câu AUTONUMLGL \e : Sục khí H2S vào dung dịch nào không tạo thành kết tủa?

A. CuSO4 B. Ca(OH)2 C. Pb(NO3)2 D. AgNO3

Câu AUTONUMLGL \e : Trong giờ thực hành môn Hóa học, nhóm học sinh muốn pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc và làm như sau:

(a) rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc

(b) rót nhanh dung dịch axit vào nước

(c) rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước

(d) rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc.

Có bao nhiêu cách pha đúng của nhóm học sinh này?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu AUTONUMLGL \e : Có hai bình đựng riêng biệt khí H2S và khí O2. Để phân biệt có thể dùng thuốc thử là

A. dung dịch NaCl. B. dung dịch KOH. C. dung dịch Pb(NO3)2. D. dung dịch HCl.

Câu AUTONUMLGL \e : Đun nóng một hỗn hợp X gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S. Lấy sản phẩm thu được cho vào 20 ml dung dịch HCl (vừa đủ), thu được hỗn hợp khí Y bay ra (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%). Nồng độ mol của dung dịch HCl cần dùng là

A. 0,25M B. 2,5M C. 5M D. 0,5M

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9690 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8543 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154319 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115229 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103591 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81276 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79414 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team