Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Bài tập Vật lí 12 năm học 2012-2013 Chu kì dao động của con lắc lò xo". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
Bài tập Vật lí 12 năm học 2012-2013
CHỦ ĐỀ 6 - CHU KÌ CỦA CON LẮC LÒ XO
Câu 1: Một con lắc gồm vật có khối lượng m = 120g và lò xo có độ cứng k = 120N/m. Thì vật dao động với chu kì là:
A. T = 0,1s B. T = 0,2s C. T = 0,4s D. T = 2s
Câu 2: Một con lắc gồm vật có khối lượng m treo và lò xo có độ cứng K ở nơi có g = 10m/s. Khi vật ở VTCB lò xo giãn một đoạn 4cm. Chu kì dao động của vật là:
A. T = 0,4s B. T = 0,7s C. T = 0,2s D. T = 0,25s
Câu 3: Khi mắc m vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T= 0,3s, khi mắc m vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T= 0,4s. Khi mắc m cùng vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T là:
A.T = 0,1s B.T = 0,7s C.T = 0,5s D. T = 0,24s
Câu 4: Khi mắc vật có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T = 5s, khi mắc vật có khối lượng m vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T’ = 7 s. Khi mắc vật có khối lượng m vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T
Bài tập Vật lí 12 năm hoc 2012-2013
GV: Nguyễn Công Luân 1
CHỦ ĐỀ 6 - CHU KÌ CỦA CON LẮC LÒ XO
Câu 1: Một con lắc gồm vật có khối lượng m = 120g và lò xo có độ cứng k = 120N/m. Thì vật dao động với chu
kì là:
A. T = 0,1s B. T = 0,2s C. T = 0,4s D. T = 2s
Câu 2: Một con lắc gồm vật có khối lượng m treo và lò xo có độ cứng K ở nơi có g = 10m/s
2
,
2
= 10. Khi vật ở
VTCB lò xo giãn một đoạn 4cm. Chu kì dao động của vật là:
A. T = 0,4s B. T = 0,7s C. T = 0,2s D. T = 0,25s
Câu 3: Khi mắc m
1
vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T
1
= 0,3s, khi mắc m
2
vào lò xo trên thì nó
dao động với chu kì T
2
= 0,4s. Khi mắc m
1
và m
2
cùng vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T là:
A.T = 0,1s B.T = 0,7s C.T = 0,5s D. T = 0,24s
Câu 4: Khi mắc vật có khối lượng m
1
+ m
2
vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T = 5s, khi mắc vật
có khối lượng m
1
- m
2
vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T’ = 7 s. Khi mắc vật có khối lượng m
1
vào lò
xo trên thì nó dao động với chu kì T
1
là:
A. T
1
= 4s B. T
1
= 3s C. T
1
= 4 2 s D. T
1
= 3 2 s
Câu 5: Khi mắc m
1
vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T
1
= 0,3s. Khi mắc m
2
= 4m
1
vào lò xo
trên thì nó dao động với chu kì T
2
là:
A. T
2
= 0,075s B. T
2
= 0,15s C. T
2
= 1,2s D. T
2
= 0,6s
Câu 6: Khi mắc m
1
vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T
1
= 0,2s, khi mắc thêm vào m
1
một vật
m
2
= 3m
1
vào lò xo trên thì nó dao động với chu kì T
2
là:
A. T
2
= 0,15s B. T
2
= 0,4s C.T
2
= 0,15s D.T
2
= 0,15s
Câu 7: Khi mắc m
1
= 200g vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T
1
= 0,2s, khi mắc một vật m
2
vào
lò xo trên thì nó dao động với chu kì T
2
= 0,05s. Khối lượng m
2
là:
A. m
2
= 800g B. m
2
= 50g C. m
2
= 12,5g D. m
2
= 3,2kg
Câu 8: Khi mắc m
vào lò xo có độ cứng k
1
thì nó dao động với chu kì T
1
= 0,3s, khi mắc m
vào lò xo có độ cứng
k
2
thì nó dao động với chu kì T
2
= 0,4s. Khi mắc m vào 2 lò xo k
1
ghép nối tiếp với k
2
trên thì nó dao động với
chu kì là:
A. T = 0,5s B. T = 0,24s C. T = 0,7s D. T = 0,12s
Câu 9: Khi mắc m
vào lò xo có độ cứng k
1
thì nó dao động với chu kì T
1
= 0,3s, khi mắc m
vào lò xo có độ cứng
k
2
thì nó dao động với chu kì T
2
= 0,4s. Khi mắc m vào 2 lò xo k
1
ghép song song với k
2
trên thì nó dao động với
chu kì là:
A. T = 0,5s B. T = 0,24s C. T = 0,7s D. T = 0,12s
Câu 10: Một lò xo có chiều dài l độ cứng k = 100N/m được cắt làm hai phần bằng nhau rồi ghép song song với
nhau thành một lò xo. Mắc vật có khối lượng m = 100g vào hệ hai lò xo trên thì nó dao động điều hòa với tần số f
là bao nhiều cho
2
= 10:
A. f = 0,2Hz B. f = 20Hz C. f = 5Hz D. f = 10Hz
Câu 11: Một lò xo có chiều dài l độ cứng k = 100N/m được cắt làm hai phần bằng nhau rồi ghép song song với
nhau thành một lò xo. Mắc vật có khối lượng m bằng bao nhiêu vào hệ hai lò xo trên để nó dao động điều hòa với
chu kỳ T = 0,2s cho
2
= 10:
A. m = 800g B. m = 100g C. m = 400g D. m = 200g
Câu 12: Một vật có khối lượng m = 100g mắc vào lò xo có độ cứng k. Từ VTCB kéo vật ra một đoạn 4cm rồi
buông nhẹ nó dao động điều hòa với cơ năng W = 0,32J lấy
2
= 10. Chu kì dao động của vật là:
A. T = 0,2s B. T = 0,1s C. T = 0,1 2 s D. T = 0,05s
Câu 13: Một vật có khối lượng m mắc vào lò xo có độ cứng k = 200N/m. Từ VTCB kéo vật ra một đoạn rồi
buông nhẹ nó dao động điều hòa với cơ năng W = 0,16J và khi vật qua VTCB có tốc độ v = 40 cm/s lấy
2
= 10. Chu kì dao động của vật là:
A. T = 0,2s B. T = 0,1s C. T = 0,05s D. T = 0,4s
Câu 14: Một con lắc lò xo khi tăng khối lượng thêm 25% thì phần trăm chu kì tăng lên là:
A. 25% B. 10,6% C. 12,5% D. 11,8%
Bài tập Vật lí 12 năm hoc 2012-2013
GV: Nguyễn Công Luân 2
Câu 15: Một con lắc lò xo khi tăng độ cứng thêm 25% thì phần trăm chu kì giảm đi là:
A. 25% B. 10,6% C. 12,5% D. 11,8%
Câu 16: Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 5cm thì vật dao động với
tần số 5Hz. Treo hệ lò xo trên theo phương thẳng đứng rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hòa với biên
độ 3cm thì tần số dao động của vật là :
A. 3Hz B. 4Hz C. 5Hz D. không tính được
Câu 17: Một vật dao động điều hòa, biết rằng khi vật có li độ x
1
= 6cm thì vận tốc của nó là v
1
= 80cm/s; khi vật
có li độ x
2
= 5 3 cm thì vận tốc của nó là v
2
= 50cm/s. Tần số góc và biên độ dao động của vật là :
A. = 10 (rad/s); A = 10(cm) B. = 10 (rad/s); A = 3,18(cm)
C. = 8 2 (rad/s); A = 3,14(cm) D. = 10 (rad/s); A = 5(cm)
Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình dao động x = Acos( t+ ). Biết trong khoảng thời gian
t
1
30
s đầu tiên, vật đi từ vị trí x
0
= 0 đến vị trí x = A
3
2
theo chiều dương. Chu kì dao động của vật là :
A. 0,2s B. 5s C. 0,5 s D. 0,1 s
Câu 19: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos t (cm). Trong quá trình
dao động tỉ số giữa lực đàn hồi cực đại và lực hồi phục cực đại của lò xo là 2. Cho g =
2
m/s
2
. Tần số dao động
của quả cầu là :
A. 1Hz B. 0,5Hz C. 2,5Hz D. 5Hz
Câu 20: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Vận tốc cực đại của vật là 96cm/s. Khi
x = 4 2 cm thì thế năng bằng động năng. Chu kì dao động của con lắc là :
A. 0,2s B. 0,32s C. 0,45s D. 0,52s
Câu 21: Ban đầu dùng 1 lò xo treo vật m tạo thành con lắc lò xo dao động với tần số f. Sau đó lấy 2 lò xo giống
hệt lò xo trên ghép song song, treo vật m vào lò xo này và kích thích cho hệ dao động. Tần số dao động mới của
hệ là :
A. f’ = 2 f B. f’ = 2f C. f’ =
2
f
D. f’ =
2
f
Câu 22: Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa, thời gian vật đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là
0,2s. Tần số dao động của con lắc là :
A. 2 Hz B. 2,4 Hz C. 2,5 Hz D. 10 Hz
Câu 23: Một con lắc lò xo dọc để chu kì tăng lên 10% thì khối lượng của vật tăng lên bao nhiêu là:
A. 20% B. 21% C. 5% D. 4,9%
Câu 24: Ban đầu dùng 1 lò xo treo vật m tạo thành con lắc lò xo dao động với tần số f. Sau đó lấy 2 lò xo giống
hệt lò xo trên ghép nối tiếp, treo vật m vào lò xo này và kích thích cho hệ dao động. Tần số dao động mới của hệ
là :
A. f’ = 2 f B. f’ = 2f C. f’ =
2
f
D. f’ =
2
f
Câu 25:Một con lắc lò xo dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí có x
1
= 3cm thì vật có vận tốc v
1
= -30 3 cm/s
Khi vật đi qua vị trí có x
2
= -3 2 cm thì vật có vận tốc v
2
= 30 2 cm/s. Tần số dao động của vật là:
A. f = 10Hz B. f = 5Hz C. f = 2,5Hz D. f = 0,2Hz
Câu 26:Một con lắc lò xo dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí có x
1
= 1cm thì vật có vận tốc v
1
= -40 3 cm/s
Khi vật đi qua vị trí có x
2
= 2cm thì vật có vận tốc v
2
= 0cm/s. Chu kì dao động của vật là:
A. T = 0,05s B. T = 0,5s C. T = 0,1s D. T = 0,25s
Câu 27: Một con lắc lò xo dao động điều hòa khi vật đi qua vị trí có li độ x
1
= 2cm thì vật có vận tốc
v
1
= - 40 3 cm/s. Khi vật đi qua vị trí có li độ x
2
= - 4cm thì vật có gia tốc a
2
= 16
2
m/s
2
. Chu kì dao động của
vật là:
A. T = 1s B. T = 0,05s C. T = 0,1s D. T = 0,2s