Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / Bài tập về giá trị biểu thức và các phép tính về đơn thức môn Toán lớp 7

Bài tập về giá trị biểu thức và các phép tính về đơn thức môn Toán lớp 7

nguyenkimthoa1995 nguyenkimthoa1995 6 năm trước 709 lượt xem 9 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Bài tập về giá trị biểu thức và các phép tính về đơn thức môn Toán lớp 7". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

BÀI TẬP VỀ GIÁ TRỊ BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ ĐƠN THỨC

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau đây:

a) A = 2x2 + x – 1 tại x = -1 và x = b) B = x2y x – y3 tại x = -2; y = -5

c) C = x2 + 5x – 1 tại x = và x = 2 d) D = xy + x2y + 5xy -2x2y tại x = -1;y = 2

e) E = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại f) F = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3

Bài 2: Cho biểu thức: P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; Tính: P(–1); P(); Q(–2); Q(1);

Bài 3: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số, phần biến

K = L = M = 2x2yz.(-3xy3z) ;

P = (-12xyz).( -4/3x2yz3)y; G = (-3xy)2(-5x2y)(-x)2 H = 15xy2z(-4/3x2yz3)3. 2xy

Bài 4: Thu gọn, rồi tìm hệ số và bậc của nó và tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 3; y =

a. A = 2 b. B = c. C =

d. D = e/ E = (– xy2) . 6x2y2 .

Bài 5: Tính tích rồi tìm hệ số và bậc của các đơn thức sau

a) 5xy và -7x3y4 b)x4y5 và x2y3 c/ (–2xy3) . ( xy ) 2 d/ 18x2y2 . ( –ax3y ) ( a là hằng số )

Bài 6: tính tổng và hiệu của hai đa thức sau:

a) A(x) = 3x4 – 4x3 + 2x2 – 3; B(x) = 8x4 + 3x3 – 9x + 6 Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x);

b) Tính C(x) + D(x) ; C(x) - D(x) ; D(x) - C(x)

c) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) ; Q(x) - P(x)

Tính M(x) + N(x) ; M(x) - N(x) ; N(x) - M(x)

Bài 7:Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x; Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2

Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.

Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x); Q(x) – P(x). c) Đặt M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-2).

Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của

BÀI TẬP VỀ GIÁ TRỊ BIỂU THỨC VÀ CÁC PHÉP TÍNH VỀ ĐƠN THỨC

Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức sau đây:

a) A = 2x2 + x – 1 tại x = -1 và x = b) B = x2y x – y3 tại x = -2; y = -5

c) C = x2 + 5x – 1 tại x = và x = 2 d) D = xy + x2y + 5xy -2x2y tại x = -1;y = 2

e) E = 3x3 y + 6x2y2 + 3xy3 tại f) F = x2 y2 + xy + x3 + y3 tại x = –1; y = 3

Bài 2: Cho biểu thức: P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1; Tính: P(–1); P(); Q(–2); Q(1);

Bài 3: Thu gọn đơn thức, tìm bậc, hệ số, phần biến

K = L = M = 2x2yz.(-3xy3z) ;

P = (-12xyz).( -4/3x2yz3)y; G = (-3xy)2(-5x2y)(-x)2 H = 15xy2z(-4/3x2yz3)3. 2xy

Bài 4: Thu gọn, rồi tìm hệ số và bậc của nó và tính giá trị của đơn thức tìm được tại x = 3; y =

a. A = 2 b. B = c. C =

d. D = e/ E = (– xy2) . 6x2y2 .

Bài 5: Tính tích rồi tìm hệ số và bậc của các đơn thức sau

a) 5xy và -7x3y4 b)x4y5 và x2y3 c/ (–2xy3) . ( xy ) 2 d/ 18x2y2 . ( –ax3y ) ( a là hằng số )

Bài 6: tính tổng và hiệu của hai đa thức sau:

a) A(x) = 3x4 – 4x3 + 2x2 – 3; B(x) = 8x4 + 3x3 – 9x + 6 Tính : A(x) + B(x); A(x) - B(x); B(x) - A(x);

b) Tính C(x) + D(x) ; C(x) - D(x) ; D(x) - C(x)

c) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) ; Q(x) - P(x)

d)

Tính M(x) + N(x) ; M(x) - N(x) ; N(x) - M(x)

Bài 7:Cho 2 đa thức : P(x) = - 2x2 + 3x4 + x3 +x2 - x; Q(x) = 3x4 + 3x2 - - 4x3 – 2x2

Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của mỗi đa thức.

Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x); Q(x) – P(x). c) Đặt M(x) = P(x) - Q(x). Tính M(-2).

Chứng tỏ x = 0 là nghiệm của đa thức P(x), nhưng không phải là nghiệm của đa thức Q(x)

Bài 8:Cho 3 đa thức :

M(x) = 3x3 + x2 + 4x4 – x – 3x3 + 5x4 + x2 – 6

N(x) = - x2 – x4 + 4x3 – x2 -5x3 + 3x + 1 + x

P(x) = 1 + 2x5 – 3x2 + x5 + 3x3 – x4 – 2x

a) Tính : M(x) + N(x) + P(x) ; b) Tính M(x) – N(x) – P(x)

Bài 9: Cho hai đa thức P(x) = x5 – x4 và Q(x) = x4 – x3.

Tìm đa thức R(x) sao cho P(x) + Q(x) + R(x) là đa thức không.

Bài 10: Cho P(x) = x3 – 3mx + m2; Q(x) = x2 + ( 3m + 2)x + m2 Tìm giá trị của m sao cho P(-1) = Q (2)

Bài 11: Cho đa thức P(x) = ax3 – 2x2 + x – 2(a là hằng số cho trước)

a) Tìm bậc, hệ số cao nhất, hệ số tự do của P(x). b) Tính giá trị của P(x) tại x = 0.

c) Tìm hằng số a thích hợp để P(x) có giá trị là 5 tại x = 1

Bài 12: Tìm m và n biết

f(x) = 2x2 + mx + n có f(0) = 1; f(-1) = 0

P(x) = ax2 + mx + n có P(1) = 6 và a, m, n tỉ lệ với 3, 2, 1

c) xy + x2y2 + x3y3 + …x100y100 tại x = -1; y = - 1

Bài 13: Tính giá trị của biểu thức biết: a) x = - 2y b) c) 3x + y = 0

Bài 14: CMR: a) M = 2x3 + 3x2y4 + 2x3 - x2y4 - 4x3 +1 luôn dương với mọi x, y

b) N = 2x2 – 6x + x2 + 5x + 3 +x luôn dương với mọi x

c) P = -12x4 – 16x + 8x3 + 7x - 13 + 9x - 8x3 luôn âm với mọi x

d) là bội số của 11

e) K + L luôn không âm với mọi x, y.Với K = 3x2 + 4xy – 2y2 ; L = -x2 – 4xy + 3y2

f) Tổng của 4 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

ÔN TẬP VỀ NGHIỆM ĐA THỨC MỘT BIẾN

Bài 1: Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x + 5

Trong các số sau : 1; –1; 2; –2 số nào là nghiệm của đa thức f(x). Vì sao?

Bài 2 : Tìm nghiệm của các đa thức sau.

1/ 3x – 6

2/ –5x + 30

3/ 3x - 9

4/ - 3x -

5/ - 17x - 34

6/ 4x + 9

7/ -5x + 6

8/ 5x -

9/ x2 - x

10/ x2-81

11/ x2 – 9.

12/ 3x2 – 4x

13/ x2 – 3x

14/ x2 – 1 15/ (x-3)(16-4x)

16/ x3 – x

17/ (x - 1)(x + 5)

18/ (x + 1)( x2 +1)

19/ 5x2 + 9x + 4

20/ x2 +7x - 8

21/ x2 + 4x - 522/ x2+ 9

23/ 2x2 + 15

24/ x2 - x +

25/ x (x -1) + 1

26/ x(1-2x) + (2x2 -x + 4)

27/ x (x - 5) - x (x +2) + 7x

Bài 3: Cho biết (x -1). f(x) = (x+4). f(x +8) với mọi x. CMR f(x) có ít nhất hai nghiệm.

Bài 4 : Cho đa thức P(x) = mx – 3. Xác định m biết rằng P(–1) = 2

Bài 5 : Cho đa thức Q(x) = -2x2 +mx -7m+3. Xác định m biết rằng Q(x) có nghiệm là -1.

Bµi 6: Cho ®a thøc f(x) = ax2 +bx +c. X®Þnh c¸c hÖ sè a, b, c biÕt ®a thøc cã 2 nghiÖm x1 =1, x2 = 2

Bài 7: Cho f(x) = ax3 + 4x(x2 - 1) + 8; g(x) = x3 - 4x(bx +1) + c- 3 trong đó a, b, c là hằng.

Xác định a, b, c để f(x) = g(x)

Bài 8.  Cho hai đa thức:  f(x) = 2x2 - x + 3 - 4x   ;   g(x) = 4x2 + 2x + x4 - 2 + 3x

    a. Thu gọn và sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

    b. Tính h(x) = f(x) + g(x)  và p(x) = f(x) - g(x) 

    c. x = 1 có là một nghiệm của đa thức f(x) không? Vì sao?

    d. Chứng tỏ đa thức h(x) ở câu b là đa thức không có nghiệm.

Bài 9. Cho các đa thức : f(x) = x3 – 2x2 + 3x + 1 ; g(x) = x3 + x + 1 ; h(x) = 2x2 – 1

a) Tính f(x) – g(x) + h(x); b) Tìm x sao cho f(x) – g(x) + h(x) = 0;

c) Tính f(0) ; f(2) ; h(-2) d) Tìm nghiệm của đa thức h(x)

Bài 10: Cho f(x) = 2x2 + ax + 4 (a là hằng) ; g(x) = x2 - 5x - b (b là hằng)

Tìm các hệ số a, b sao cho f(1) = g(2) và f(-1) = g(5)

Bài 9: Tìm đa thức f(x) rồi tìm nghiệm của f(x) biết rằng:

x3 + 2x2 (4y -1) - 4xy2 - 9y3 - f(x) = - 5x3 + 8x2y - 4xy2 - 9y3

Bài 11: Cho đa thức P = 2x(x + y - 1) + y2 + 1

a/ Tính giá trị của P với x = -5; y = 3 b/ CMR P luôn luôn nhận giá trị không âm với mọi x, y

Bài 12: Cho g(x) = 4x2 + 3x +1; h(x) = 3x2 - 2x - 3

a/ Tính f(x) = g(x) - h(x) b/ Cmr -4 là nghiệm của f(x) c/ Tìm tập hợp nghiệm của f(x)

Bài 13: Chứng tỏ đa thức Q(x) = x4 + x2 +1 không có nghiệm? Tìm GTNN của Q(x)?

Bài 14/: Xác định hệ số m để các đa thức sau nhận 1 làm nghiệm.

a/ mx2 + 2x + 8; b/ 7x2 + mx - 1; c/ x5 - 3x2 + m

Bài 15/: Cho đa thức f(x) = x2 +mx + 2

a/ Xác định m để f(x) nhận -2 làm một nghiệm

b/ Tìm tập hợp các nghiệm của f(x) ứng với giá trị vừa tìm được của m

KIỂM TRA

Câu 1: (2,0 điểm) Trong các biểu thức sau: 3 - 2yz; ; 5(x + y); x3 - 2x2 + 1

a) Hãy chỉ ra biểu thức nào là đơn thức? Xác định hệ số và bậc của đơn thức.

b) Chỉ ra biểu thức nào là đa thức một biến? Xác định bậc của đa thức.

Câu 2: (1,0 điểm) Tính giá trị của biểu thức sau: A = 2x2 - 3xy + y2 tại x= -1, y = 2

Câu 3: (1,5 điểm) Cho các đơn thức sau: 2,5xyz.

a) Tìm các đơn thức đồng dạng. b) Tính tổng các đơn thức đồng dạng tìm được ở câu a.

Câu 4: (3 điểm) Cho hai đa thức sau: ;

a) Thu gọn, sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm của biến

b) Tính P(x) + Q(x) và P(x) + Q(x)

Câu 5: (2,5 điểm) a) Tìm nghiệm của đa thức sau: 2x + 3 và x2 - 25

b) Cho hai đa thức f(x) = -3x2 + 2x + 1; g(x) = -3x2 – 2 + x. Với giá trị nào của x thì f(x) = g(x)?

c) Tìm a và b của , biết H(x) = 0 khi x = 1 và x = 4

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9693 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8544 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154365 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115285 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103644 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81330 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79467 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team