Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Các bài hình học nâng cao lớp 8-chương III". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
Các bài tập hình học rất khó lớp 8- chương III
Bài số 1: Cho ∆ABC vuông tại A(AB
có đường cao AH(H thuộc BC). Gọi M là trung điểm
của AH và N là trung điểm của AC. Đường thẳng
qua M vuông góc với BM cắt AC tại E.
1/ Chứng minh: A là trung điểm của EN
2/ BN cắt AH tại P, BM cắt AC tại Q.
Chứng minh: góc AHQ = góc ACP
3/ Cho AB=15cm, AC=20cm. Tính diện tích
tam giác EPC
Bài số 2: Cho ∆ABC vuông tại A(AB
có đường cao AH(H thuộc BC). Tia phân giác
của góc ABC cắt AH tại M và cắt AC tại N.
Vẽ HP vuông góc với BM tại P, BQ vuông góc
với HN tại Q
1/ Chứng minh: 3 điểm A,P,Q thẳng hàng
2/ Cho biết MH=6cm, AM=10cm. Tính
a/ Diện tích tam giác MNH
b/ Diện tích tam giác MC
Bài số 3: Cho ∆ABC vuông tại A(AB
có đường cao AH(H thuộc BC). Tia
phân giác của góc ABC cắt AH tại M
và cắt AC tại N
1/ Chứng minh: BMBN=AHAC
2/ Qua A kẻ đường thẳng song song với BC
cắt BN tại D. Gọi O là trung điểm của MN
Chứng minh: OAOC=HBHD
3/ Đường thẳng qua M vuông góc với AH cắt AB
tại P. Đường thẳng qua M vuông góc với BN cắt
AC tại Q. Chứng minh:DP vuông góc với HQ
Bài số 4: Cho hình chữ nhật ABCD
(AD
AC tại H, BH cắt CD tại E. Kẻ BK vuông
góc với AE tại K, BK cắt AC tại O
1/ Chứng minh: BH.BE=CH.CA
2/ Chứng minh: 1CH=1CO+1CA
3/ Cho OB=13cm, OK=5513 cm, OHOA=511
.Tính độ dài đoạn thẳng DE
4/ Chứng minh: CK.DH=Aóa
Bài số 5: Cho ∆ABC (AB
phân giác trong (D thuộc BC). Dựng hình bình
hành ABDE, AC cắt BE tại I và cắt DE tại F
1/ Cho S∆DIES∆ABD=27 (S là diện tích),
EF=8cm. Tính AB và AC
2/ Cho S∆EFCS∆AID=75 .Tính tỷ số S∆AIESBIFD
3/ Cho AD cắt
Các bài tập hình học rất khó lớp 8- chương III
Bài số 1: Cho ∆ABC vuông tại A(AB có đường cao AH(H thuộc BC). Gọi M là trung điểm của AH và N là trung điểm của AC. Đường thẳng qua M vuông góc với BM cắt AC tại E. 1/ Chứng minh: A là trung điểm của EN 2/ BN cắt AH tại P, BM cắt AC tại Q. Chứng minh: góc AHQ = góc ACP 3/ Cho AB=15cm, AC=20cm. Tính diện tích tam giác EPC Bài số 2: Cho ∆ABC vuông tại A(AB có đường cao AH(H thuộc BC). Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại M và cắt AC tại N. Vẽ HP vuông góc với BM tại P, BQ vuông góc với HN tại Q 1/ Chứng minh: 3 điểm A,P,Q thẳng hàng 2/ Cho biết MH=6cm, AM=10cm. Tính a/ Diện tích tam giác MNH b/ Diện tích tam giác MCQ Bài số 3: Cho ∆ABC vuông tại A(AB có đường cao AH(H thuộc BC). Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại M và cắt AC tại N 1/ Chứng minh: BMBN=AHAC 2/ Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt BN tại D. Gọi O là trung điểm của MN Chứng minh: OAOC=HBHD 3/ Đường thẳng qua M vuông góc với AH cắt AB tại P. Đường thẳng qua M vuông góc với BN cắt AC tại Q. Chứng minh:DP vuông góc với HQ Bài số 4: Cho hình chữ nhật ABCD (AD AC tại H, BH cắt CD tại E. Kẻ BK vuông góc với AE tại K, BK cắt AC tại O 1/ Chứng minh: BH.BE=CH.CA 2/ Chứng minh: 1CH=1CO+1CA 3/ Cho OB=13cm, OK=5513 cm, OHOA=511 .Tính độ dài đoạn thẳng DE 4/ Chứng minh: CK.DH=AD2 Bài số 5: Cho ∆ABC (AB phân giác trong (D thuộc BC). Dựng hình bình hành ABDE, AC cắt BE tại I và cắt DE tại F 1/ Cho S∆DIES∆ABD=27 (S là diện tích), EF=8cm. Tính AB và AC 2/ Cho S∆EFCS∆AID=75 .Tính tỷ số S∆AIESBIFD 3/ Cho AD cắt BE tại S, SF cắt DI tại O. Đặt S∆EFCS∆AID =a. Tính tỷ số S∆BOCS∆AOE theo a Bài số 6: Cho ∆ABC vuông tại A(AB có đường cao AH(H thuộc BC). Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại M và cắt AC tại N. Kẻ CK vuông góc với BN tại K 1/ Chứng minh: Tam giác CKA cân 2/ Tia phân giác của góc HAC cắt BC tại E. Chứng minh: MH2NE2=AH.ABBC.AC 3/ Đường thẳng qua K vuông góc với MC cắt BC tại S.Chứng minh: CE2=2CS.CH-MN.BK Bài số 7/ Cho ∆ABC vuông tại A(AB có đường cao AH(H thuộc BC). Vẽ HK vuông góc với AB tại K 1/ Chứng minh: 1HK2=1HB2+1AB2+1AC2 2/ Trên đoạn thẳng AC lấy điểm D sao cho AB=AD. Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt BC tại E. Chứng minh: AH=EH 3/ HD cắt AE tại O, kẻ OI vuông góc với AH tại I .Trên tia đối tia AC lấy điểm S sao cho CD=AS. Chứng minh: IK vuông góc với BS Bài số 8: Cho ∆ABC vuông tại A(AB có đường cao AH(H thuộc BC). Trên đoạn thẳng AC lấy điểm M sao cho AM=AH. Kẻ AK vuông góc với BM tại K 1/ Chứng minh: MK.MB=HB.HC 2/ CK cắt MH tại I. Chứng minh: CM.CA=CI.CK 3/ AI cắt BC tại S. Vẽ ME vuông góc với AH tại E. Chứng minh: 3 điểm S,K,E thẳng hàng Bài số 9: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn(AB có đường trung tuyến AM(M thuộc BC). Tia phân giác của góc AMB cắt AB tại D. Tia phân giác của góc AMC cắt AC tại E 1/ Chứng minh: DE//BC. 2/ Cho S∆MDES∆ABC=49 , (S là diện tích). Tính tỷ số AMDE 3/ Gọi I là trung điểm của MC, AI cắt DM tại S. Vẫn sử dụng số liệu câu 2. Tính tỷ số S∆BESS∆ABC Bài số 10: Cho ∆ABC vuông tại A(AB 1/ Chứng minh AB.EC-AH.EH=HB.HC 2/ Chứng minh: AK.HK.AH.BC=HK2.HC2+HB2.AK2 3/ Đường thẳng qua A song song với BC cắt EC tại D, HD cắt AC tại I. Vẽ 3 đường cao AM,HN,IP của ∆AIH. Chứng minh: 3 điểm C,M,K thẳng hàng 4/ Chứng minh: 3 điểm E,M,N thẳng hàng 5/ Qua B kẻ đường thẳng song song với AC cắt HD tại S, BP cắt HK tại O. Chứng minh: 3 điểm A,O,S thẳng hàng Bài số 11: Cho hình vuông ABCD. Gọi E là trung điểm của AB. Trên đoạn thẳng BC lấy điểm M, trên đoạn thẳng CD lấy điểm F sao cho BMMC=12;CFDF=13 EF cắt AM tại I và cắt DM tại K 1/ Tính tỷ số S∆AIBS∆DIC (S là diện tích) 2/ Tính tỷ số S∆AIKS∆MKF 3/ cho 2 điểm E,M cố định. Thay đổi vị trí điểm F ở vị trí nào ở trên đoạn thẳng CD để BD đi qua trung điểm của IK Bài số 12: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn(AB Có 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H 1/ Chứng minh: AF.BD.EC=BF.CD.AE 2/ Chứng minh: HD2=BD.CD-HF.HC 3/ Chứng minh: 1EF2=1AH2+1BC2 Bài số 13: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn(AB Có 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H .AH cắt EF tại O. Chứng minh rằng: 1/ AF.AB-BD.CD=AH2-HD2 2/ OA.HD=OH.AD 3/ Gọi M là trung điểm của EF. Chứng minh rằng: góc BOF = góc BCM Bài số 14: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn(AB Có 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H AH cắt EF tại O. Chứng minh: 1/ AEEC=ABBF.FHCH 2/ OEOF=ABAC.HCHB 3/ Trên đoạn thẳng CD lấy điểm K sao cho BD=CK. Đường thẳng qua A vuông góc với EF cắt DE tại G. Chứng minh: HG vuông góc với GK Bài số 15: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn(AB Có 3 đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H AH cắt EF tại O. Vẽ CK vuông góc với EF tại K. Gọi S là điểm đối xứng H qua D 1/ Chứng minh: AO.AS=AH.AD 2/ Chứng minh: AB.CK=EB.CD 3/ Gọi I là trung điểm của AF. Chứng minh: ID=IK Bài số 16: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn(AB Có AD là đường cao( D thuộc BC). Vẽ DE vuông góc với AB tại E, DF vuông góc với AC tại F 1/ Chứng minh: DEDF=AE.BDAF.CD 2/ Vẽ DK vuông góc với EF tại K. Chứng minh: KEKF=DBDC 3/ EF cắt AD tại O. Chứng minh: góc DKC = góc BOD Bài số 17: Cho ∆ABC vuông tại A(AB có đường cao AH(H thuộc BC). Vẽ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F 1/ Chứng minh: góc HFB = góc CEH 2/ Chứng minh: EF3=EB.BC.FC 3/ Gọi I là trung điểm của BC, AI cắt EF tại O. Chứng minh: 1OA=1HB+1HC 4/ Đặt a=AB2, b=AC2. Chứng minh: OB2+OC2 = a4+b4+3ab(a+b)2(a+b)3 Bài số 18: Cho ∆ABC có 3 góc nhọn(AB .Trên đoạn thẳng BC lấy điểm I sao cho BC=4BI. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M, lấy đoạn thẳng AC lấy điểm N sao cho MN//BC và MN>BI. NI cắt AB tại E 1/ Trong trường hợp MC đi qua trung điểm của IN. Tính tỷ số S∆BIES∆AIC (S là diện tích) 2/ Cho S∆AMN=18S∆BIE. Tính tỷ số S∆MINS∆AIE 3/ Cho S∆MINS∆AIE=2027 . Tính tỷ số S∆AMNS∆BIE