Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / Các bài tập về cân bằng phương trình phản ứng hóa học

Các bài tập về cân bằng phương trình phản ứng hóa học

LogaVN LogaVN 6 năm trước 5394 lượt xem 430 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Các bài tập về cân bằng phương trình phản ứng hóa học". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

 

CÁC BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. FeS2 + O2 SO2↑ + Fe2O3.

2. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

3. SO2 + H2S S↓ + H2O

4. Fe2O3 + H2 Fe3O4 + H2O

5. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑

6. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3↓

7. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl

8. MnO2 + HBr Br2 + MnBr2 + H2O.

9. Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4.

10. Ca(OH)2 + NH4NO3 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O.

11. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + H2O.

12. CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O.

13. KHCO3 + Ca(OH)2(d) K2CO3 + CaCO3 + H2O

14. Al2O3 + KHSO4 Al2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.

15. Fe2O3 + H2 FexOy + H2O.

16. NaHSO4 + BaCO3 Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O.

17. H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

18. H2SO4 + Ag Ag2SO4 + SO2 + H2O.

19. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O.

20. Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)2 + H2O

21. FexOy + O2 Fe2O3.

22. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O.

23. NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2.

24. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.

25. KMnO4 + NaCl + H2SO4 Cl2 + H2O + K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4.

26. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O.

27. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2.

28. Cu + H2SO4(đặc) CuSO4 + SO2 + H2O.

29. FexOy + CO FeO + CO2.

30. FexOy + Al Fe + Al2O3.

31. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

32. FexOy + H2 Fe + H2O

PAGE

CÁC BÀI TẬP VỀ CÂN BẰNG

PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

1. FeS2 + O2 SO2↑ + Fe2O3.

2. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

3. SO2 + H2S S↓ + H2O

4. Fe2O3 + H2 Fe3O4 + H2O

5. FeS + HCl FeCl2 + H2S↑

6. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3↓

7. FeCl2 + NaOH Fe(OH)2↓ + NaCl

8. MnO2 + HBr Br2 + MnBr2 + H2O.

9. Cl2 + SO2 + H2O HCl + H2SO4.

10. Ca(OH)2 + NH4NO3 NH3 + Ca(NO3)2 + H2O.

11. Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 Ca3(PO4)2 + H2O.

12. CxHy(COOH)2 + O2 CO2 + H2O.

13. KHCO3 + Ca(OH)2(d) K2CO3 + CaCO3 + H2O

14. Al2O3 + KHSO4 Al2(SO4)3 + K2SO4 + H2O.

15. Fe2O3 + H2 FexOy + H2O.

16. NaHSO4 + BaCO3 Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O.

17. H2SO4 + Fe Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

18. H2SO4 + Ag Ag2SO4 + SO2 + H2O.

19. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 BaCO3 + CaCO3 + H2O.

20. Fe2O3 + HNO3 Fe(NO3)2 + H2O

21. FexOy + O2 Fe2O3.

22. MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O.

23. NaCl + H2O NaOH + Cl2 + H2.

24. KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.

25. KMnO4 + NaCl + H2SO4 Cl2 + H2O + K2SO4 + Na2SO4 + MnSO4.

26. Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O.

27. FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2.

28. Cu + H2SO4(đặc) CuSO4 + SO2 + H2O.

29. FexOy + CO FeO + CO2.

30. FexOy + Al Fe + Al2O3.

31. FexOy + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

32. FexOy + H2 Fe + H2O

33. Al(NO3)3 Al2O3 + NO2 + O2

34. FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O

35. KMnO4 + K2SO3 + H2O MnO2 + K2SO4 + KOH

36. SO2 + KMnO4 + H2O MnSO4 + K2SO4 + H2SO4

37. K2Cr2O7 + H2S + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + S + H2O

38. K2Cr2O7 + HBr CrBr3 + KBr + Br2 + H2O

39. K2Cr2O7 + HCl CrCl3 + KCl + Cl2 + H2O

40. K2Cr2O7 + SO2 + H2SO4 Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

41. S + HNO3 H2SO4 + NO2 + H2O

42. P + H2SO4 H3PO4 + SO2 + H2O

43. Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O

44. Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + N2 + H2O

45. Al + HNO3(rất loãng) Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O

1: Cân bằng các phương trình phản ứng sau:

A. Dạng cơ bản:

P + KClO3  → P2O5 + KCl.

P + H2 SO4  → H3PO4 + SO2 + H2O.

S+  HNO3  → H2SO4 + NO.  

C3H8 +  HNO3   → CO2 + NO + H2O.

H2S + HClO3 →  HCl + H2SO4.

H2SO4 + C 2H2 →  CO2 + SO2 + H2O.

B.  Dạng có môi trường:

Mg + HNO3  → Mg(NO3)2 + NO + H2O.

Fe  +  H2SO4  →  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Mg +  H2SO4  → MgSO4 + H2S + H2O.

Al  + HNO3  → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.

FeCO3 +  H2SO4  → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O.

Fe3O4 + HNO3  → Fe(NO3)3 + N2O + H2O.

Al  + HNO3  → Al(NO3)3 + N2O + H2O.

FeSO4 +  H2SO4 + KMnO4  →  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4  + H2O.

KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.

K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.

C.  Dạng tự oxi hóa khử:

S + NaOH → Na2S + Na2SO4 + H2O.

Cl2  + KOH  → KCl + KClO3 + H2O.

NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.

P+ NaOH + H2O → PH3 + NaH2PO2.

D.  DẠng phản ứng nội oxihoa khử 

KClO3 → KCl + O2.

KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

NaNO3 → NaNO2 + O2.

NH4NO3 → N2O + H2O.

E.  Dang phức tạp.

FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 .

FeS2 + HNO3  → Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O.

As2S3 + HNO3  → H3AsO4 + H2SO4 + NO.

F.  Dạng có ẩn số:

CxHy + H2SO4 →  SO2  + CO2 + H2O.

FexOy + H2SO4 → Fe(NO3)3 + S + H2O.

M + HNO3  → M(NO3)n + NO + H2O.

MxOy + HNO3  → M(NO3)n  + NO + H2O.

FexOy + O2 → FenOm.

2: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron, xác định chất khử-chất oxi hóa:

  

   1. NH3 + O2 → NO + H2O.

     2. Na + H2O → NaOH + H2 .

     3. Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O.

     4. Fe3O4 + H2 → Fe + H2O.

     5. NO2 + O2 + H2O→ HNO3.

     6.  Ag + HNO3  →  AgNO3 + NO2 + H2O.

     7.  Cu + HNO3  →  Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.

     8.  Zn + HNO3  → Zn(NO3)2 + NO + NO2 + H2O.

     9.  Mg + HNO3  → Mg(NO3)2 + N2 + H2O.

     10.  Al +  HNO3  → Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O.

     11.  MnO2 + HCl →  MnCl2 + Cl2 + H2O.

     12.  KClO3  → KCl + KClO4.

     13. NaBr +  H2SO4 + KMnO4  → Na2SO4+ K2SO4 + MnSO4 + Br2 + H2O.

     14.  K2Cr2O7 + FeSO4 +  H2SO4   →  Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4  + H2O.

     15.  Cl2 +KOH  → KCl + KClO + H2O.

     16.  C + HNO3   → CO2 + NO + H2O.

     17.   Cu(NO3)2  → CuO + NO2 + O2.

     18.   FeSO4 +  H2SO4   + HNO3 →  Fe2(SO4)3 + NO + H2O.

     19.   NaNO2  → NaNO3 + Na2O + NO.

     20.  CuS +  HNO3  →  Cu(NO3)2 + NO + S + H2O.

     21.  FeCu2S2 + O2  → Fe2O3 + CuO + SO2.

     22.  MnO2 + K2MnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + KMnO4 + H2O.

     23.  SO2 + FeCl3  + H2O → FeCl2 + HCl + H2SO4 .

     24.  O3 + KI + H2O → KOH + O2 + I2.

       25.  KMnO4  + HNO2 + H2SO4  → K2SO4 + MnSO4 + HNO3  + H2O.

     26.  KNO3 + S + C → K2S + N2 + CO2.

     27.  HO-CH2-CHO + KMnO4  + H2O→  CO2 + KOH + MnO2 + H2O.

     28.  Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2

     29.  CrI3 + KOH + Cl2 →  K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O.

     30.  HNO3 → NO2 + O2 + H2O.

     31.  KMnO4 + Na2SO3 + NaOH → K2MnO4 + Na2SO4 + H2O.

     32.   FeCO3 + HNO3 → Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + H2O.

     33.   KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O.

     34.  CH3OH + KMnO4 + H2SO4 → HCOOH + K2SO4 + MnSO4 + H2O.

     35.  CH3-CH= CH2 + KMnO4  + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + KOH + MnO2

     36.   FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

     37.   NaClO2 + Cl2 →  NaCl + ClO2.

     38.   K2Cr2O7 + NaNO2 + H2SO4 →  Cr2(SO4)3 + K2SO4 + NaNO3 + H2O.

     39.   Cu2S.FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O.

     40.   KHSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O.

Bài 3: Cân bằng các phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron

1.       K2S +   K2Cr2O7  +  H2SO4  → S  +  Cr2 (SO4) 3  +  K2SO4  +   H2O

2.       Fe3O4  +  HNO3  →  Fe(NO3) 3  +  NO  +  H2O

3.       K2SO3  +  KMnO4  +  KHSO4  → K2SO4  +  MnSO4  +  H2O

4.       SO2  +   KMnO4  +   H2O  → K2SO4  +  MnSO4  +  H2SO4

5.       K2S  +  KMnO4  +  H2SO4 → S  +  MnSO4  +   K2SO4  +  H2O

6.       Mg  +  HNO3  →  Mg(NO3) 2  +  NH4NO3  +  H2O

7.       CuS2  +  HNO3  → Cu(NO3) 2  +  H2SO4  +  N2O  +   H2O

8.       K2Cr2O7  +  KI  +  H2SO4  →  Cr2(SO4) 3  +  I2  +  K2SO4  +  H2O

9.       FeSO4  +  Cl2  +  H2SO4  → Fe2(SO4) 3  +  HCl

10.    KI  +  KClO3  +  H2SO4  → K2SO4  +  I2  +   KCl  +  H2O

11.    Cu2S  +  HNO3 (l)  → Cu(NO3)2  +  CuSO4  +  NO  +  H2O

4: Hoàn thành các phản ứng oxihoa khử

1.       FeS2  +  HNO3  →  NO  +  SO42- +  …

2.       FeBr2  +  KMnO4  +  H2SO4  → …

3.       FexOy  +  H2SO4 đ   →  SO2  +  … 

4.       Fe(NO3)2  +  HNO3 l →  NO  +  …    

5.       FeCl3  +  dd Na2CO3  →  khí A#↑  +  …

6.       FeO  +  HNO3  →  Fe(NO3) 3  +  NO  +  …

7.       FeSO4+ KMnO4+ H2SO4→ Fe2(SO4) 3+ MnSO4  +  K2SO4  +  …  

8.       As2S3+ HNO3(l) + H2O → H3AsO4 + H2SO4  +  NO  +  …

9.       KMnO4 + H2C2O4 + H2SO4 → K2SO4  +  MnSO4  +  CO2  +  H2O

10.    CuFeS2  +  O2  +  SiO2  → Cu  +  FeSiO3  +  …

11.    FeCl3  +  KI  → FeCl2  +  KCl  +  I2

12.    AgNO3  +  FeCl3  →

13.    MnO4–  +  C6H12O6  +  H+  →  Mn2+  +  CO2  +  …

14.    FexOy  +  H+  +  SO42-  →  SO2  +  …

15.    FeSO4  +  HNO3  →  NO  +  … 

Tính theo phương trình hóa học - dạng bài toán lượng dư

Phương pháp

Cách giải: Lập tỉ lệ giữa số mol và hệ số phản ứng của chất đó; tìm số mol của các chất theo chiều mũi tên.Bài tập 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc theo sơ đồ phản ứng sau    P       +       O2     →      P2O5       a) Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu?       b) Tính khối lượng sản phẩm thu được.

          * Xác định hướng giải:

B1: Đổi dữ kiện đầu bài ra số mol

B2: Viết phương trình phản ứng

PTPƯ:        4P     +       5O2   →      2P2O5                   4                 5                 2B3: Dựa vào phương trình phản ứng và tỉ lệ, tìm tỉ lệ số mol và hệ số phản ứng của 2 chất tham gia theo PTPƯ. B4: Vậy tính toán dựa vào số mol P, điền số mol P lên PTHH.

Từ các dữ kiện có liên quan tìm được số mol của các chất theo yêu cầu đề bài.

 Bài tập 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.

Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn  dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?

Tính thể tích của H2 thu được

          GiảiCách 1

Cách 2

Nên áp dụng đối với hs khá giỏi, vẫn lập tỉ lệ nhưng không thể hiện trên bài làm. Kiểu làm này thể hiện 3 giai đoạn phản ứng trên PTHH là đầu phản ứng, phản ứng và sau phản ứng.

Giải thích cụ thể: 

Đối với cách làm này, ta không cần ghi hệ số phản ứng Zn : HCl : ZnCl2 : H2 = 1 : 2 : 1 : 1 lên PT vì sẽ gây rối mắt.

+ Ở đầu phản ứng là giai đoạn đem các chất tham gia phản ứng, nên chỉ cần điền số mol của 2 chất tham gia. Do chưa phản ứng nên không có số mol của sản phẩm.

+ Ở giai đoạn phản ứng: ta tính nhẩm trong nháp tỉ lệ của Zn và HCl là 0,2/1 > 0,3/2, do đó Zn dư, ta chỉ cần điền số mol của HCl lên PT. Dựa vào số mol HCl, theo quy tắc tam xuất (nhân chéo chia ngang), tính được số mol Zn phản ứng và H2 sinh ra.

+ Ở giai đoạn sau phản ứng là giai đoạn kết thúc phản ứng sẽ còn những chất nào: ta lấy số mol đầu pư – cho số mol pư. Ví dụ: Zn lấy 0,2 – 0,15 = 0,05, còn HCl lấy 0,3 – 0,3 = 0, H2 là sản phẩm nên chỉ cần viết lại.

=> Nhận xét cách làm này: hs dễ dàng nhận biết các giai đoạn phản ứng cũng như dễ dàng tính được số mol các chất còn lại sau phản ứng. Tuy nhiên, đối với hs trung bình thì việc tính toán khá khó khăn và dễ rối dẫn đến sai. Tùy nhận thức cách làm nào phù hợp, hs hãy chọn tính theo cách đó.  Bài tập vận dụng

Bài 1. Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:

          Fe     +   CuSO4  → FeSO4    +   CuNếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

Bài 2. Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:

          Fe     +   H2SO4   → FeSO4        +       H2

Cho 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:

a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.

b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 3. Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.

c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Bài 4.

Theo sơ đồ:         CuO  +       HCl  → CuCl2          +       H2O

Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.

a) Cân bằng PTHH.

b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

Hướng dẫn

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

I. Phương pháp chung :

Để giải được các dạng bài tập tính theo phương trình hoá học lớp 8 yêu cầu học sinh phải nắm các nội dung:

Chuyển đổi giữa khối lượng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất

Viết đầy đủ chính xác phương trình hoá học xảy ra.

Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành.

Chuyển đổi số mol thành khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí ở đktc ( V= n.22,4).

II. Một số dạng bài tập:

1. Bài toán dựa vào số mol tính khối lượng hoặc thể tích chất tham gia( hoặc chất tạo thành)

a. Cơ sở lí thuyết:

 - Tìm số mol chất đề bài cho: n = mMmM   hoặc n = V22,4V22,4 

 - Lập phương trình hoá học

 - Dựa vào tỉ lệ các chất có trong phương trình tìm ra số mol chất cần tìm

 - Chuyển đổi ra số gam hoặc thể tích chất cần tìm .

b. Bài tập vận dụng:

Ví dụ : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với axit clohiđric .Tính :

a.      Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng(đktc)?

b.      Khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng?

Bài giải

-          nZn  = mMmM = 6,5656,565  = 0.1 mol

-        PTHH :     Zn       +         2HCl         →        ZnCl2   +  H2

                      1 mol              2 mol                                   1 mol

                      0,1 mol           x ? mol                                y ? mol

Theo phương trình phản ứng, ta tính được:

                        x= 0,2 mol và y = 0,1 mol

-          Vậy thể tích khí hiđro :      V  =   n.22,4  =   0,1. 22,4 =  2,24 lít

-          Khối lượng axit clohiđric : m =  nM =  0,2.36,5 =  7,3 gam

2. Tìm chất dư trong phản ứng

a. Cơ sở lí thuyết :

Trong trường hợp bài toán cho biết lượng cả 2 chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất phản ứng hết, chất còn lại có thể hết hoặc dư sau khi phản ứng kết thúc. Do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nào phản ứng hết.

              Giả sử có PTPU:  aA   +   bB          →         cC    +  dD

   Lập tỉ số: nAanAa   và    nBbnBb

                               

Trong đó   nA : số mol chất A theo đề bài

                 nB : số mol chất B theo đề bài

So sánh 2 tỉ số : - nếu nAanAa > nBbnBb  : Chất A hết, chất B dư

                                                    - nếu nAanAa < nBbnBb :  Chất B hết, chất A dư.

Tính các lượng chất theo chất phản ứng hết

b. Bài tập vận dụng

Ví dụ:  Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi ở đktc. Hãy cho biết sau khi cháya.      Photpho hay oxi chất nào còn dư ?b.     Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ?

Giải:     a. Xác định chất dư

    nP  = mMmM  = 6,2316,231 = 0,2 mol

      nO2= v22,4v22,4 = 6,7222,46,7222,4 = 0,3mol

    PTHH:      4P   +    5O2   →to→to 2P2O5

   Lập tỉ lệ :  0,240,24 = 0,5 < 0,350,35 = 0,6

                           

Sau phản ứng Oxi dư, nên sẽ tính toán theo lượng chất đã dùng hết là 0,2 mol P

b. Chất được tạo thành : P2O5

Theo phương trình hoá học :       4P   +    5O2   →to→to    2P2O5

                                                 4 mol                      2 mol

                                                0,2 mol                    x?mol

                  Suy ra:  x = 0,1 mol.

Khối lượng P2O5:   m =   n.M  =  0,1 . 152   = 15,2 gam

3. Bài tập tính hiệu suất của phản ứng

a. Cơ sở lí thuyết :

- Trong thực tế, một phản ứng hoá học xảy ra phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất xúc tác...làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết, nghĩa là hiệu suất dưới 100%. Hiệu suất của phản ứng được tính theo một trong 2 cách sau:

Cách 1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm:

H%= (msản phẩm thực tế : msản phẩm lý thuyết) . 100%

Cách 2. Hiệu suất phản ứng liên quanđến chất tham gia: 

H%= (mchất tham gia thực tế : mchất tham gia lý thuyết) . 100%

Chú ý: - Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho

           - Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình

b. Bài tập vận dụng

Ví dụ:  Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng.

Bài giải

Phương trình hoá học :              CaCO3         →     CaO     +   CO2

                                                100 kg                     56 kg

                                                150 kg                      x ? kg

Khối lượng CaO thu được ( theo lý thuyết) : x = 150.56100= 84 kg

Hiệu suất phản ứng : H = (67,2:84).100% = 80%

DẠNG 1: NHẬN BIẾT- TÁCH CHẤT

Các bước làm một bài nhận biết

-          Trích mẫu thử.

-          Dùng thuốc thử.

-          Nêu hiện tượng.

-          Viết phương trình phản ứng.

 

Bảng : Nhận biết anion

 

STTMẫu thửThuốc thửDấu hiệu 

1=SO3

=S,

=CO3 Dung dịch axit mạnh: HCl, H2SO4Khí mùi hắc (SO2)

Khí mùi trứng thối (H2S)

Khí không mùi (CO2)2Axit

BazơQuì tímQuì tím hóa đỏ

Quì tím hóa xanh3=SO4Dung dịch BaCl2Kết tủa trắng (BaSO4) 

4- Cl

- Br

- I 

Dung dịch AgNO3Kết tủa trắng (AgCl)

Kết tủa vàng nhạt (AgBr)

Kết tủa vàng (AgI)Lưu ý: Nếu hai mẫu thử có cùng tính chất, khi cho thuốc thử vào nhận biết thì hiện tượng sẽ trùng nhau, lúc đó ta tách chúng thành một nhóm, những mẫu thử khác không giống hiện tượng tách thành nhóm khác và tiếp tục sử dụng bảng nhận biết theo thứ tự sau:

Bảng : Nhận biết các chất chương Oxi-Lưu huỳnh

TTMẫu thửThuốc thửHiện tượngGiải thích 

1 O2que đóm

Cu đỏque đóm bùng cháy

hóa đen 

2Cu    +    O2  → 2CuO (đen) 

2 O3Dd KI +

hồ tinh bộtHồ tinh bột hóa xanh 

O3 +2KI + H2O → I2 + 2KOH + O23H2S, =SDd Pb(NO3)2kết tủa đenPb(NO3)2 + Na2S → PbS↓ + NaNO3 

4 

SO2dd Br2

dd KMnO4Màu dd nhạt dần đến mất màuSO2  + Br2  + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

5SO2+2KMnO4+2H2O→2H2SO4+2MnSO4+K2SO4 

5H2SO4,

= SO4 

Dd BaCl2 

Kết tủa trắngBaCl2  + Mx(SO4)y → BaSO4+ MCly

M là kim loại6= SO3SO3  + H2O + BaCl2 → BaSO4 +2HCl Ví dụ 1: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: NaOH, HCl, Na2SO3, Na2SO4, NaNO3.

Lời giải

- Phân tích: NaOH là bazo; HCl là axit; Na2SO4 muối của gốc axit yếu; Na2SO4, NaNO3  là muối của gốc axit mạnh.

- Dựa vào bảng nhận biết anion, thứ tự nhận biết như sau: Na2SO3, HCl, NaOH, Na2SO4, NaNO3.

Cách 1:

- Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Mỗi lần làm thí nghiệm thay mẫu thử mới. Cho HCl vào các mẫu thử. Mẫu sủi bọt khí là Na2SO3.

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 ↑+ H2O

- Cho quì tím vào các mẫu còn lại: Mẫu làm quì tím hóa đỏ là HCl, mẫu làm quì tím hóa xanh là NaOH.

Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu còn lại. Mẫu xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4.

BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓+ 2NaCl Mẫu còn lại không có hiện tượng gì là NaNO3.

Cách 2: Lập bảng

 Nhận biếtNaOHNa2SO4Na2SO3NaNO3HClDd HCl--SO2↑(mùi hắc)--Quỳ tímQuỳ hoá xanh---Quỳ hoá đỏDd BaCl2 -BaSO4 ↓ Kết tủa trắng - Còn lại - Viết phương trình: như trên cách 1.

Ví dụ 2: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt: Na2SO3, HCl, NaCl, Na2SO4, H2SO4.

Lời giải

Phân tích: H2SO4, HCl là axit; Na2SO3 là muối của axit yếu; Na2SO4, NaCl là muối của axit mạnh.

Dựa vào bảng nhận biết, thứ tự nhận biết như sau: Na2SO3, HCl và H2SO4

(nhóm I), Na2SO4  và NaCl (nhóm II).

Lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử. Mỗi lần làm thí nghiệm thay mẫu thử mới. Cho HCl vào các mẫu thử. Mẫu sủi bọt khí là Na2CO3.

Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑+ H2O

Cho quì tím vào các mẫu còn lại: Mẫu làm quì tím hóa đỏ là HCl và H2SO4 (nhóm I), mẫu làm quì tím không

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9693 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8544 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154361 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115278 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103638 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81324 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79460 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team