Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Câu hỏi ôn thi học kỳ 2 môn Hóa Học lớp 11". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
CÂU HỎI ÔN THI HK 2 HOÁ 11 – PAGE 12 – TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
CÂU HỎI ÔN THI HỌC KỲ 2 HOÁ 11
1. Đồng đẳng:
Công thức tổng quát của ankan là
A. CnH2n(n 2). B. CnH2n-2 ( n 2). C. CnH2n+2 ( n 1). D. CnH2n-2 ( n 3).
Công thức tổng quát của anken là
A. CnH2n (n 2). B. CnH2n-2 ( n 2). C. CnH2n+2 ( n 1). D. CnH2n-2 ( n 3).
Công thức tổng quát của ankin là
A. CnH2n (n 2). B. CnH2n-2 ( n 2). C. CnH2n+2 ( n 1). D. CnH2n-2 ( n 3).
Công thức tổng quát của của dãy đồng đẳng benzen là
A. CnH2n ( n 2). B. CnH2n-2 ( n 2). C. CnH2n-6 ( n 6). D. CnH2n-2 ( n 3).
Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là
A. CnH2n+2OH (n1). B. CnH2n-1OH(n1). C. CnH2n+1OH(n1). D. CnH2n-2O(n1).
Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2CHO (n1). B. CnH2n-1CHO(n1). C. CnH2n+1CHO(n0). D. CnH2n-2O(n1).
Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2COOH (n1). B. CnH2n-1COOH(n1).
C. CnH2n+1COOH (n0). D. CnH2n-2O(n1).
2. Đồng phân:
Có bao nhiêu đồng phân ankan có công thức phân tử C5H12?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo anken có công thức phân tử C4H8?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10
A. 3 B. 4. C. 5. D. 6.
Số đồng phân ancol của C4H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Số đồng phân anđehit của C5H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Số đồng phân axit cacboxylic của C4H8O2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
CÂU HỎI ÔN THI HK 2 HOÁ 11 – PAGE 12 – TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU
CÂU HỎI ÔN THI HỌC KỲ 2 HOÁ 11
1. Đồng đẳng:
Công thức tổng quát của ankan là
A. CnH2n(n 2). B. CnH2n-2 ( n 2). C. CnH2n+2 ( n 1). D. CnH2n-2 ( n 3).
Công thức tổng quát của anken là
A. CnH2n (n 2). B. CnH2n-2 ( n 2). C. CnH2n+2 ( n 1). D. CnH2n-2 ( n 3).
Công thức tổng quát của ankin là
A. CnH2n (n 2). B. CnH2n-2 ( n 2). C. CnH2n+2 ( n 1). D. CnH2n-2 ( n 3).
Công thức tổng quát của của dãy đồng đẳng benzen là
A. CnH2n ( n 2). B. CnH2n-2 ( n 2). C. CnH2n-6 ( n 6). D. CnH2n-2 ( n 3).
Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức tổng quát là
A. CnH2n+2OH (n1). B. CnH2n-1OH(n1). C. CnH2n+1OH(n1). D. CnH2n-2O(n1).
Công thức tổng quát của anđehit no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2CHO (n1). B. CnH2n-1CHO(n1). C. CnH2n+1CHO(n0). D. CnH2n-2O(n1).
Công thức tổng quát của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n+2COOH (n1). B. CnH2n-1COOH(n1).
C. CnH2n+1COOH (n0). D. CnH2n-2O(n1).
2. Đồng phân:
Có bao nhiêu đồng phân ankan có công thức phân tử C5H12?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo anken có công thức phân tử C4H8?
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8
A. 1. B. 2. C. 3 D. 4.
Có bao nhiêu đồng phân hiđrocacbon thơm có công thức phân tử C8H10
A. 3 B. 4. C. 5. D. 6.
Số đồng phân ancol của C4H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Số đồng phân anđehit của C5H10O là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Số đồng phân axit cacboxylic của C4H8O2 là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân (cấu tạo và hình học)
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Số đồng phân cấu tạo anken có công thức phân tử C4H8 tác dụng với HCl tạo 1 sản phẩm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 tác dụng với AgNO3/NH3
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Ancol của C5H12O có bao nhiêu đồng phân ancol bậc I
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Có bao nhiêu ancol có công thức phân tử C5H12O, thỏa mãn điều kiện khi bị oxi hóa nhẹ bởi CuO (t0) thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Trong các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C5H8, có bao nhiêu chất khi cộng hợp H2 thì tạo ra sản phẩm là isopentan ?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
3. Danh pháp:
Hợp chất sau: CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 có tên gọi là
A. Isopentan. B. 2-metyl hexan. C. 2 – metylpentan. D. 4- metylpentan.
Hợp chất sau CH3-CH(CH3)-CH=CH2 có tên gọi là
A. 3-metyl but-2-en. B. 2-metyl but-1-en. C. 3-metyl but-1-en. D. 2-metyl but-2-en.
CH3–CH(CH3)–CCH có tên gọi là
A. 3-metyl but-2-in. B. 2-metylbut-1-in. C. 3-metyl but-1-in. D. 2-metyl but-2-in.
Etanol có công thức phân tử là
A. C2H5OH. B. CH3OH. C. C3H7OH. D. C6H5OH.
Phenol có công thức phân tử là
A. C6H6O. B. C2H6O. C. C7H6O. D. C6H8O.
Anđehit axetic có công thức phân tử là
A. CH3CHO. B. HCHO. C. C2H5CHO. D. C3H7CHO.
Axit axetic có công thức cấu tạo là
A. HCOOH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. C3H7COOH.
Hợp chất hữu cơ X có tên thay thế: 2,3-đimetyl pentan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2CH2CH(CH3)2. B. CH3CH(CH3)CH(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2CH(CH3)CH3.
Hợp chất CH3CH2-CH(CH3)-CC-CH(CH3)2 có tên là
A. 3,6-đimetylhept-4-in. B. isopropylisobutylaxetilen.
C. 5-etyl-2-metylhex-3-in. D. 2,5-đimetylhept-3-in.
Tên gọi của chất có công thức cấu tạo dưới đây là:
A. 1,4–đimetyl–6–etylbenzen. B. 1,4–đimetyl–2–etylbenzen.
C. 2–etyl–1,4–đimetylbenzen. D. 1–etyl–2,5–đimetylbenzen.
Butan-2-ol có công thức cấu tạo là
A. CH3–CH(OH)–CH3. B. CH3–CH(OH)–CH2–CH3.
C. CH3–CH(OH)–CH(CH3)–CH3. D. CH3–CH2–CH(OH)–CH2–CH3.
Gọi tên hợp chất sau:
A. 4-metylphenol. B. 2-metylphenol.
C. 5-metylphenol. D. 3-metylphenol.
CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-COOH có tên thay thế là
A. Axit 2-metyl-3-etylbutanoic. B. Axit 3-etyl-2-metylbutanoic.
C. Axit 2,3-đimetylpentanoic. D. Axit 2,3-đimetylbutanoic.
4. Tính chất vật lý hoặc ứng dụng:
Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. Butan. B. Etan. C. Metan. D. Propan.
Chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ?
A. Eten. B. Propen. C. But-1-en. D. Pent-1-en.
Trong số các chất sau, chất ít tan trong nước nhất là
A. ancol etylic. B. phenol. C. benzen D. ancol metylic.
Tính chất nào sau đây không phải của đồng đẳng benzen?
A. Không màu sắc. B. Không mùi vị.
C. Không tan trong nước. D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Ứng dụng nào benzen không có:
A. Làm dung môi. B. Tổng hợp monome.
C. Làm thuốc nổ. D. Dùng trực tiếp làm dược phẩm.
Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn hẳn nhiệt độ sôi của ankan tương ứng là vì giữa các phân tử ancol có
A. liên kết hiđro. B. liên kết ion. C. liên kết phối trí. D. liên kết cộng hóa trị.
So sánh nhiệt độ sôi của các chất: ancol etylic (1), anđehit axetic (2), axit fomic (3), axit axetic (4). Kết quả nào đúng?
A. (2) < (1) < (3) < (4). B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (2) < (4) < (1) < (3). D. (4) < (2) < (1) < (3).
5. Tính chất hoá học:
a. 1 chất tác dụng chất gì?
Etilen (C2H4) không tác dụng được với:
A. H2O (xt H2SO4,t0). B. dd AgNO3/NH3. C. dd HCl. D. H2 (xt Ni, t0).
axetilen (C2H2) không tác dụng được với
A. dd brom. B. H2. C. H2O. D. dd NaOH.
Toluen tác dụng được với
A. dd KMnO4 (t0). B. Na. C. NaOH. D. dung dịch brom.
Cho sitiren không tác dụng được với
A. H2 (Ni, t0). B. dd Br2. C. dd NaOH. D. dd KMnO4.
Ancol etylic không tác dụng được với
A. O2, t0 B. Na. C. CuO, t0. D. KOH.
Phenol không tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. HCl. B. Na. C. NaOH. D. dung dịch brom.
Anđehit fomic tác dụng được với
A. NaOH. B. dd AgNO3/ NH3. C. HCl. D. Br2/CCl4.
Axit axetic không tác dụng được với
A. NaOH. B. CaO. C. Zn. D. dd AgNO3/NH3.
Chất tác dụng làm mất màu dung dịch brom là
A. etanol. B. toluen. C. butan. D. propen.
Chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. etylen. B. Axit axetic. C. Phenol. D. Benzen.
Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch AgNO3/ NH3
A. CH3-CH2-CH3. B. CH3- C C-C2H5. C. CH3- C CH. D. CH2=CH-CH3.
Chất nào sau đây tham gia phản ứng tráng gương ?
A. Etanol. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. Phenol.
Chất tác dụng với dd NaOH là
A. axetylen. B. axit axetic. C. anđehit axetic. D. etylen.
Cho benzen vào các chất sau: Br2 khan (t0, Fe), dd NaOH, Cl2 (as), H2 (Ni, p, to), dd KMnO4 (t0). Số chất tác dụng với benzen
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Cho các chất (1) H2/ Ni,t0 ; (2) dd Br2; (3) AgNO3 /NH3; (4) dd KMnO4. Etilen phản ứng được với:
A. 1, 2, 4. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 3. D. 2, 4.
Dung dịch KMnO4 nhiệt độ thường không tác dụng được với
A. but-1-in. B. but-2-en. C. stiren. D. toluen.
Chất nào sau đây không tác dụng được với dung dịch AgNO3/dd NH3
A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3-CCH. D. CH3-CC-C2H5.
Có 4 chất: metan, etilen, propin, buta-1,3-đien. Số lượng các chất có khả năng làm mất màu dd brom là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Có 6 chất: etan, etilen, benzen, buta-1,3-đien, stiren, phenol. Số chất tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Cho các chất sau: propan, etilen, propin, phenol, axit axetic, anđehit axetic. Số chất tác dụng với H2 (xúc tác Ni) là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Có 4 chất: metan, etilen, but-1-in và but-2-in.Trong 4 chất đó, có mấy chất tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong amoniac tạo thành kết tủa
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Trong số các hiđrocacbon mạch hở sau: C4H10, C4H6, C4H8, C3H4. Những hiđrocacbon nào có thể tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3 ?
A. C4H10 ,C4H8. B. C4H6, C3H4. C. Chỉ có C4H6. D. Chỉ có C3H4.
Cho các chất: C2H2 CH3CHO, HCHO, C2H5OH, HCOOH. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Cho các chất sau: metan, etilen, but-2-in và axetilen. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Cả 4 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
B. Có 2 chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrac trong amoniac.
C. Có 3 chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom.
D. Không có chất nào làm nhạt màu dung dịch KMnO4.
Ở điều kiện thích hợp benzen tác dụng được với các chất trong nhóm nào sau đây?
A. Brom khan, khí Clo, dung dịch KMnO4 , hidro.
B. Brom khan, khí Clo, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, hiđro.
C. Hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, KMnO4 , hiđro.
D. Dung dịch brom, hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 đặc, hiđro.
Xét các phản ứng sau:
(1). CH3COOH + Na → (2). CH3COOH + NaCl →
(3). C6H5OH + HCl → (4). HCOOH + NaOH →
Phản ứng nào trong các phản ứng trên xảy ra:
A. 1, 4. B. 1, 3. C. 2, 4. D. 2, 3.
b. Xác định sp từ sự tác dụng của 2 chất:
Cho isopren tác dụng với H2 dư có xúc tác Ni, t0 thu được sản phẩm là
A. isopentan. B. isobutan. C. pentan. D. butan.
Cho khí etilen tác dụng với nước (có H2SO4 làm xúc tác) thì sản phẩm hữu cơ thu được là
A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C2H4(OH)2.
Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là
A. (-CH2=CH2-)n. B. (-CH2-CH2-)n. C. (-CH=CH-)n. D. (-CH3-CH3-)n .
Sản phẩm của phản ứng cộng nước của axetilen là
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH2=CH-OH.
X tác dụng với HCl tạo một sản phẩm duy nhất. Vậy tên của X là
A. But-1-en. B. But-2-en. C. 2-Metyl propen. D. iso propen.
PVC là sản phẩm trùng hợp của
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CH2=C=CH2. D. CH2=CH-CH=CH2.
Cho propin tác dụng H2 có dư (xt Ni, t0) thu được sản phẩm có công thức là
A. CH2=CH2. B. CH3-CH2-CH3. C. CH3-CH3. D. CH2 =CH-CH3.
Cho But-1-in tác dụng với H2 dư có xúc tác Pd/ PbCO3, t0 thu được sản phẩm là
A. CH3-CH2-CH=CH2. B. CH3-CH=CH-CH3. C. CH3-CH2-CH3. D. CH3-CH2-CH2-CH3.
Cho benzen + Cl2 (as) ta thu được dẫn xuất clo (X). Vậy (X) là
A. C6H5Cl. B. p-C6H4Cl2. C. C6H6Cl6. D. m-C6H4Cl2.
Sản phẩm chính của phản ứng giữa toluen với Br2 (Fe, t0) là
A. p-CH3C6H4Br. B. m-CH3C6H4Br. C. C6H2Br3CH3. D. C6H5CH2Br.
Sản phẩm của phản ứng cộng ancol etylic và CuO là
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COCH3. D. CH2=CH–OH.
Đun etanol ở 1700C, xúc tác H2SO4 đặc thì thu được
A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. C2H5OSO3H. D. (C2H5O)2SO2.
Đun etanol ở 140oC, xúc tác H2SO4 đặc thì thu được
A. C2H5OC2H5. B. C2H4. C. C2H5OSO3H. D. (C2H5O)2SO2.
Cho anđehit axetic tác dụng với H2 sản phẩm thu được là
A. C2H4Br2. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. C2H4(OH)2.
Cho Isopentan tác dụng với clo, số dẫn xuất monoclo thu được tối đa là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Sản phẩm chính của phản ứng giữa CH3CH(CH3)CH2CH3 với Cl2 là
A. CH2ClCH(CH3)CH2CH3. B. CH3CCl(CH3)CH2CH3.
C. CH3CH(CH3)CHClCH3. D. CH3CH(CH3)CH2CH2Cl.
Khi cho buta-1,3-đien tác dụng với H2 ở nhiệt độ cao, có Ni làm chất xúc tác, có thể thu được:
A. butan. B. isobutan. C. isobutađien. D. pentan.
Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau : CH2=CHCH2CH3 + HCl →
A. CH3CHClCH2CH3. B. CH2=CHCH2CH2Cl.
C. CH2ClCH2CH2CH3. D. CH2=CHCHClCH3.
Oxi hoá etilen bằng dd KMnO4 thu được sản phẩm là :
A. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. B. K2CO3, H2O, MnO2.
C. C2H5OH, MnO2, KOH. D. MnO2, C2H4(OH)2, K2CO3.
Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-1-ol, sản phẩm chính thu được là:
A. 2-metylbut-3-en. B. 3-metylbut-2-en. C. 3-metylbut-1-en. D. 2-metylbut-2-en.
Cho dãy chuyển hóa sau:
Biết X, Y là sản phẩm chính. Vậy công thức cấu tạo của X và Y lần lượt là
A. CH3CH=CH2, CH3CH2CH2OH. B. CH3CH=CH2, HOCH2–CH=CH2
C. C3H7OC3H7, CH3CH2CH2OH. D. CH3CH=CH2, CH3CH(OH)CH3.
6. Điều chế:
* NB:
Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng phương pháp nào sau đây:
A. Tách hiđro từ etilen. B. Crackinh propan.
C. Cho H2 tác dụng axetilen. D. Đun nóng etanol với H2SO4 đặc.
Trong phòng thí nghiệm, axetilen có thể điều chế bằng cách:
A. Nhiệt phân metan ở 1500C. B. Cho canxi cacbua hợp nước.
C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút. D. đun nóng C2H5OH với H2SO4 ở 1700C.
Trong công nghiệp, axetilen có thể điều chế bằng cách:
A. Nhiệt phân metan ở 1500C. B. Cho canxi cacbua hợp nước.
C. Đun CH3COONa với vôi tôi xút. D. đun nóng C2H5OH với H2SO4 ở 1700C.
Trong số các chất sau, chất nào điều chế trực tiếp PVC ?
A. CH2=C=CH2. B. CH2=CHCl. C. C2H2. D. CH2= CH-CH=CH2.
Trong số các chất sau, chất nào điều chế trực tiếp PS (Poli Stiren) ?
A. C6H5-CH3. B. C6H5-CH=CH2. C. C2H3Cl. D. CH2=CH–CH=CH2.
Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hóa ?
A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen.
Trong công nghiệp, anđehit fomic được điều chế trực tiếp từ
A. axit fomic. B. ancol etylic. C. ancol metylic. D. metylaxetat.
* TH:
Sản phẩm của CH3-CH=CH2 tác dụng với HCl là:
A. CH3-CHCl-CH3 và CH3-CH2-CH2Cl. B. CH3-CH2-CHCl-CH3.
C. CH3-CHCl-CH3. D. CH3-CH2-CH2-Cl.
Trường hợp nào sau đây không điều chế được etanol (C2H5OH)
A. C2H4 td với H2O (xt axit). B. Glucozơ
C. Cho H2 tác dụng axetilen. D. CH3CHO + H2
Anken thích hợp để điều chế 3-etylpentan-3-ol bằng phản ứng hiđrat hóa là
A. 3-etyl pent-3-en. B. 3-etyl pent-2-en. C. 3-etyl pent-1-en. D. 3,3-đimetyl pent-2-en.
Dãy gồm các chất đều điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là :
A. CH3COOH, C2H2, C2H4. B. C2H5OH, C2H4, C2H2.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5. D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Chất nào sau đây không được điều chế trực tiếp CH3COOH ?
A. CH3CHO. B. CH3COONa. C. C2H5OH. D. C2H4.
C6H5CH3 tác dụng với Cl2 (xúc tác bột Fe) điều chế chất nào sau đây?
A. C6H5CH2Cl. B. p-ClC6H4CH3.
C. o-ClC6H4CH3. D. o-ClC6H4CH3 và p-ClC6H4CH3.
7. Chứng minh:
Để chứng minh phenol có tính axit, người ta cho phenol tác dụng với
A. dd AgNO3/NH3. B. dd Br2. C. HCl. D. NaOH.
Để chứng minh anđehit có tính khử, người ta cho anđehit tác dụng với
A. dd AgNO3/NH3. B. dd Br2/CCl4. C. HCl. D. H2 (xt Ni).
Để chứng minh anđehit có tính oxi hóa, người ta cho anđehit tác dụng với
A. Nước Br2. B. H2. C. HCl. D. dd AgNO3/ NH3.
Để chứng minh axit cacboxylic có tính axit, người ta cho axit cacboxylic tác dụng với
A. dd AgNO3/NH3. B. dd Br2. C. C2H5OH. D. NaOH.
Phản ứng dùng để chứng minh phenol có tính axit yếu hơn cả axit cacbonic là:
A. C6H5ONa + dd HCl B. C6H5OH + dd NaOH
C. C6H5ONa + CO2 + H2O D. C6H5OH + dd Br2
Phản ứng dùng để chứng minh axit axetic có tính axit mạnh hơn axit cacbonic là:
A. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O.
B. CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl.
C. CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O.
D. CH3COOH + Na CH3COONa + H2.
Phản ứng dùng để chứng minh axit axetic có tính axit yếu hơn axit HCl là:
A. CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O.
B. CH3COONa + HCl CH3COOH + NaCl.
C. CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O.
D. CH3COOH + Na CH3COONa + H2.
8. Nhận biết:
Để phân biệt etilen và etan ta có thể dùng
A. dd brom. B. dd HCl. C. AgNO3/NH3. D. Quì tím.
Để phân biệt 2 lọ chất khí mất nhãn: C2H6, C2H2. Người ta không dùng hoá chất nào sau đây ?
A. dd Br2. B. dd HCl. C. dd KMnO4. D. dd AgNO3/dd NH3
Nhận biết but- 1- in và but- 2- in bằng thuốc thử nào?
A. dung dịch brom. B. dd KMnO4. C. dd AgNO3/ NH3. D. H2 (xt Ni).
Để phân biệt 2 lọ chất khí mất nhãn C2H4, C2H2 ta dùng hoá chất nào sau đây ?
A. dd Br2. B. dd KMnO4. C. dd AgNO3/ dd NH3. D. dd HCl.
Để phân biệt 3 lọ chất khí mất nhãn: C2H6, C2H4, C2H2 ta dùng hoá chất nào sau đây ?
A. dd AgNO3/dd NH3, dd Br2. B. dd Br2.
C. dd AgNO3/ dd NH3. D. dd HCl, dd Br2.
Thuốc thử để phân biệt phenol lỏng và ancol etylic là
A. dd Br2 B. Na C. NaOH. D. quì tím.
Hoá chất dùng để phân biệt toluen và stiren là
A. dd NaOH. B. nước brom. C. dd AgNO3/NH3. D. dd HNO3/ H2SO4.
Hoá chất dùng để phân biệt toluen và benzen là:
A. dd KMnO4 , t0. B. nước brom. C. Brom khan. D. dd HNO3/H2SO4.
Thuốc thử để phân biệt glixerol, etanol, phenol là
A. dd Br2, Cu(OH)2. B. Cu(OH)2, Na. C. Na, dd Br2. D. dd Br2, quì tím.
Thuốc thử dùng để phân biệt phenol và etanol (ancol etylic) và benzen lần lượt là
A. Na, HCl. B. nước brom, Na. C. HCl, nước brom. D. H2O + CO2.
Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. dd Brom. B. Br2 (xt Fe). C. KMnO4 (dd). D. dd Br2 hoặc dd KMnO4.
Dùng Cu(OH)2 có thể nhận biết 2 chất nào sau đây?
A. ancol etylic và glixerol. B. benzen và toluen.
C. đimetyl ete và ancol etylic. D. phenol và ancol etylic.
Có 3 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH, HCOOH đựng trong 3 lọ mất nhãn. Hoá chất có thể dùng để phân biệt ba dung dịch trên là:
A. Quì tím, CuO. B. quỳ tím, Na.
C. Quì tím, dd AgNO3/NH3. D. dd AgNO3/NH3, CuO.
Có 2 dung dịch: CH3CHO, CH3COOH đựng trong 2 lọ mất nhãn. Chất không dùng để phân biệt 2 dung dịch trên là
A. Quì tím. B. dd AgNO3/NH3. C. Dd NaOH. D. Na.
9. Câu hỏi lý thuyết khác:
Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là