Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 môn Toán lớp 12

Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 môn Toán lớp 12

ctvtoan5 ctvtoan5 5 năm trước 642 lượt xem 19 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 môn Toán lớp 12". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

 

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ:

Câu 1.Cho hàm số y = - x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây đúng?

Hàm số luôn luôn nghịch biến; C. Hàm số luôn luôn đồng biến;

Hàm số đạt cực đại tịa x = 1; D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.

Câu 2. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?

Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R;

Hàm số luôn luôn đồng biến trên R;

Hàm số nghịch biến trên các khoảng và ;

Hàm số đồng biến trên các khoảng và .

Câu 3. Hàm số y = x3 + 3x2 – 4 nghịch biến khi x thuộc khoảng nào sau đây:

Câu 4. Giá trị của m để hàm số y = x3 – 2mx2 + (m + 3)x – 5 + m đồng biến trên R là:

Câu 5. Xác định m để hàm số y = nghịch biến trên R?

Câu 6. Tìm m để hàm số y = giảm trên từng khoảng xác định của nó?

Câu 7. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng:

(1 ; 2) B. (1 ; + ) C. (0 ; 1) D. (0 ; 2)

Câu 8. Hàm số y = đồng biến trên khoảng nào?

(; 1) B. (0 ; + ) C. (- 1 ; + ) D. (1 ; + )

Câu 9. Tìm m để hàm số y = x3 – 3(2m + 1)x2 + (12m + 5)x + 2 đồng biến trên khoảng (2 ; +) ?

Câu 10. Giá trị của để hàm số y = x3 + 3(m - 2)x2 + 3x + m đồng biến trên khoảng (;1) là :

PAGE \* MERGEFORMAT 14

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I

----------------------

TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ:

Câu 1.Cho hàm số y = - x3 + 3x2 – 3x + 1, mệnh đề nào sau đây đúng?

Hàm số luôn luôn nghịch biến; C. Hàm số luôn luôn đồng biến;

Hàm số đạt cực đại tịa x = 1; D. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.

Câu 2. Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số là đúng?

Hàm số luôn luôn nghịch biến trên R;

Hàm số luôn luôn đồng biến trên R;

Hàm số nghịch biến trên các khoảng và ;

Hàm số đồng biến trên các khoảng và .

Câu 3. Hàm số y = x3 + 3x2 – 4 nghịch biến khi x thuộc khoảng nào sau đây:

(- 2 ; 0) B. (- 3 ; 0) C. D.

Câu 4. Giá trị của m để hàm số y = x3 – 2mx2 + (m + 3)x – 5 + m đồng biến trên R là:

B. C. D.

Câu 5. Xác định m để hàm số y = nghịch biến trên R?

hoặc B. C. D. hoặc

Câu 6. Tìm m để hàm số y = giảm trên từng khoảng xác định của nó?

B. C. D.

Câu 7. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng:

(1 ; 2) B. (1 ; + ) C. (0 ; 1) D. (0 ; 2)

Câu 8. Hàm số y = đồng biến trên khoảng nào?

(; 1) B. (0 ; + ) C. (- 1 ; + ) D. (1 ; + )

Câu 9. Tìm m để hàm số y = x3 – 3(2m + 1)x2 + (12m + 5)x + 2 đồng biến trên khoảng (2 ; +) ?

B. C. D.

Câu 10. Giá trị của để hàm số y = x3 + 3(m - 2)x2 + 3x + m đồng biến trên khoảng (;1) là :

B. m > 1 C. m > 3 D. m < 1 hoặc m > 3

Câu 11. Xác định m để hàm số y = x2(m – x) – m đồng biến trên khoảng (1 ; 2) ?

m > 3 B. m < 3 C. D.

Câu 12. Tìm a để hàm số y = x3 + 3x2 + ax + a nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1?

B. m = 2 C. m = D. m = - 2

Câu 13. Hàm số y = xlnx đồng biến trên khoảng nào sau đây:

B. C. D.

Câu 14. Hàm số y = đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi:

B. C. D.

Câu 15. Hàm số y = đồng biến trên khoảng (1 ; + ) khi:

B. C. D.

Câu 16. Hàm số y = x3 + (m – 1)x2 + ( m + 3)x – 4 đồng biến trên khoảng (0 ; 3) khi và chỉ khi:

m - 3 B m < - 3 C. D. m <

Câu 17. Hàm số y = 2x3 + 3x2 + 6( m + 1)x + m2 nghịch biến trên khoảng (- 2 ; 0) khi và chỉ khi:

m - 3 B. m - 1 C. m D. m >

Câu 18. Hàm số y = đồng biến trên khoảng ( 1 ; + ) khi :

m > 1 hoặc m < - 1 B. m < - 1 C. m > - 1 D. m > 1

Câu 19. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng ( - ; 0) khi :

m > 0 B. C. m < - 1 D. m > 2

Câu 20. Hàm số y = x3 – 3x2 – 9x + 2 nghịch biến trên khoảng nào?

() B. ( 3 ; + ) C. (– 1 ; 3) D. (),( 3 ; + )

Câu 21. Tập nghiệm của phương trình 8x3 - = (x+5)3 - là:

S = B. S = C. S = D. S =

Câu 22. Tập nghiệm của phương trình là:

S = B. S = C. S = D. S =

Câu 23. Tập nghiệm của bất phương trình là:

B. C. D.

Câu 24. Tập nghiệm của bất phương trình là:

B. C. D.

Câu 25. Tập nghiệm của bất phương trình 2x3 – 3x2 +6x – 2 < – là:

B. C. D.

Câu 26. Tập nghiệm của bất phương trình + + 11 là:

B. C. D.

Câu 27. Trong các hàm số sau, những hàm số nào luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó:

y = (I), y = (II), y = (III).

(I) và (II) B. Chỉ (I) C. (II) và (III) D. (I) và (IV)

Câu 28. Hàm số nào sau đây đồng biến trên R?

B. y = C. y = D. y = tanx

Câu 29. Hàm số y = nghịch biến trên khoảng:

B. C. D.

Câu 30. Hàm số y = đồng biến trên các khoảng:

và ( 1 ; 2 ) C. ( 0 ; 1 ) và ( 1 ; 2 )

và D. và

Câu 31. Cho hàm số y = x3 – 3x + 1 có đồ thị (C). Câu nào sau đây sai?

Đồ thị hàm số có một điểm uốn. C. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( -1 ; 1)

Điểm E(1; - 1) thuộc (C) D. Hàm số luôn đồng biến trên R.

Câu 32. Tìm m lớn nhất để hàm số y = đồng biến trên R.

m =3 B. m = 1 C. m = 2 D. Đáp án khác

Câu 33. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đồng biến trên R khi nào?

C.

B... D.

II. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ:

Câu 1. Hàm số nào sau đây không có cực trị?

y = x3 + 3x2 – 1 B. y = C. y = - x4 + 1 D. y = - 2x +

Câu 2. Trong các khẳng định sau về hàm số y = , khẳng định nào đúng?

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 C. Hàm số đồng biến trên các khoảng

Hàm số đạt cực đại tại x = 1 D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng

Câu 3. Mệnh đề nào sau đây là sai?

Hàm số y = - x3 + 3x2 – 3 có cực đại và cực tiểu C. Hàm số y = x3 + 3x + 1 có cực trị

Hàm số y = không có cực trị D. Hàm số y = có hai cực trị

Câu 4. Cho hàm số y = . Mệnh đề nào sau đây là sai?

thì hàm số có cực đại và cực tiểu C. thì hàm số có cực trị

thì hàm số có hai điểm cực trị D. Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu .

Câu 5. Điểm cực tiểu của hàm số y = - x3 + 3x + 4 là:

x = - 1 B. x = 1 C. x = -3 D. x = 3

Câu 6. Điểm cực đại của hàm số y = là :

x = 0 B. x = C. x = D. x =

Câu 7. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y = là :

y = x + 5 B. y = 2x + 5 C. y = 2x + 1 D. y = 2x

Câu 8. Đồ thị hàm số y = có hai điểm cực trị nằm trên đường thẳng y = ax + b với:

a + b = 4 B. a + b = - 4 C. a + b = 2 D. a + b = - 2

Câu 9. Biết đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 1 có hai điểm cực trị. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là:

y = 2x – 1 B. y = -2x – 1 C. y = 2x + 1 D. y = -2x + 1

Câu 10. Biết đồ thị hàm số y = x3 – x2 – 2x + 1 có hai điểm cực trị. Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là:

y = 3x + 5 B. y = - 3x – 5 C. y = D. y =

Câu 11. Biết khi m < -1 hoặc m > 1 thì hàm số y = x3 – 3mx2 + 3x + 2 có hai cực trị, khi đó phương trình đường thẳng đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

y = 2mx + m – 2 C. y = - 2mx +3m - 1

y = 2( 1 + m2)x + m + 2 D. y = 2( 1 - m2)x + m + 2

Câu 12. Cho hàm số y = x3 – mx2 + 3x + 1. Hàm số có cực đại và cực tiểu khi :

-3 < m < 3 B. m C. m < -3 D. m < - 3 hoặc m > 3

Câu 13. Hàm số y = mx4 + 2(m – 2)x2 – 1 có 3 cực trị khi:

m < 2 B. m > 0 C. 0 < m < 2 D.

Câu 14. Giá trị của m để hàm số y = đạt cực đại tại x = 0?

m = 2 B. m = 1 C. m = 1 hoặc m = 2 D. m = 6

Câu 15. Giá trị nào của m để điểm I(-1;6) là điểm cực đại của đồ thị hàm số y = x3 – 3mx2 – 9x + 1(Cm):

m = - 1 B. m = C. m = 1 D. m = 2

Câu 16. Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 4m3 (Cm). Đồ thị hàm số có điểm cực đại và điểm cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng (d): y = x khi:

B. C. m = 2 D. m = - 2

Câu 17. Hàm số y = có:

Một cực đại và hai cực tiểu C. Một cực đại và không có cực tiểu

Một cực tiểu và hai cực đại D. Một cực tiểu và một cực đại

Câu 18. Toạ độ điểm cực đại của đồ thị hàm số y = là:

(-1 ; 2) B. (1 ; 2) C. D. (1 ; -2)

Câu 19. Tích các giá trị cực đại và cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 1 bằng:

– 6 B. 0 C. – 3 D. 3

Câu 20. Hàm số y = x3 – mx + 1 có hai cực trị khi:

m < 0 B. m > 0 C. m = 0 D.

Câu 21. Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y = x3 – 3x + 1 là:

(-1 ; -1) B. (1 ; 3) C. (-1 ; 1) D. (1 ; -1)

Câu 22. Đồ thị hàm số nào sau đây có 3 cực trị:

y = x4 – 2x2 – 1 B. y = x4 + 2x2 C. y = 2x4 + 4x2 – 4 D. y = - x4 – 2x2 – 1

Câu 23. Khoảng cách giữa 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số y = x3 – 3x + 4 là:

4 B . C. 5 D.

Câu 24. Cho hàm số y = . Để hàm số đạt cực trị tại x1, x2 thoả mãn

x1 + 2x2 = 1, thì giá trị m cần tìm là:

m = 2 hay m = C. m = 1 hay m =

m = -2 hay m = D. m = - 1 hay m =

Câu 25*. Đồ thị hàm số y = x3 – ( 3m + 1)x2 + ( m2 + 3m + 2)x + 3 có điểm cực tiểu và điểm cực đại nằm về hai phía của trục tung khi :

1 < m < 2 B. 2 < m < 3 C. – 2 < m < - 1 D. – 3 < m < - 2

Câu 26*. Cho hàm số y = . Gọi A(x1 ; y1), B(x2 ; y2) là toạ độ 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số thì tỉ số bằng:

(1 + m2) B. C. D.

Câu 27. Khẳng định nào sau đây là đúng về hàm số y = x4 + 4x2 + 2:

Đạt cực tiểu tại x = 0 C. Có cực đại và không có cực tiểu

Có cực đại và cực tiểu D. Không có cực trị

Câu 28*. Cho hàm số y = . Hàm số đạt cực trị tại x1, x2 thoả x1 < - 2 < x2 khi :

m < 2 hoặc m > 6 B. 2 < m < 6 C. < m < 2 D. m <

Câu 29*. Tìm m để hàm số y = - x3 + 3x2 + 3(m2 – 1)x – 3m2 – 1 có cực đại và cực tiểu và các điểm cực trị của đồ thị hàm số cách đều gốc toạ độ O (ĐH – B – 2007):

m = B. m = 3 C. m = 0, m = D. m = 0, m = 2

Câu 30. Giá trị m để đồ thị hàm số y = x4 + mx2 – 1 nhận điểm I(1 ; - 2) làm điểm cực tiểu là:

m = 2 B. m = - 2 C. m = 1 D. m = 4

Câu 31. Hàm số y = - x4 + 2mx2 có 3 cực trị khi:

m 2 B. m 0 C. m > 0 D. m < 2

Câu 32*. Đồ thị hàm số y = - x4 + 2mx2 có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác đều khi:

m = 0 B. m = 0, m = C. m = D. m = 0, m = 27

Câu 33*. Đồ thị hàm số y = x4 - 2mx2 + m có 3 điểm cực trị cùng với điểm D(0 ; - 4) tạo thành một hình thoi khi:

m = 2 B. m = - 1, m = 2 C. m = 3 D. m = - 2

Câu 34. Hàm số y = x4 – x3 + x2 + 1 có bao nhiêu cực trị?

1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 35. Cho hàm số y = x3 – 2x. Hệ thức liên hệ giữa giá trị cực đại (yCĐ) và giá trị cực tiểu (yCT) là:

yCĐ = 2yCT B. yCĐ = - yCT C. yCĐ = yCT D. yCĐ = - 3yCT

Câu 36. Hàm số y = có hai điểm cực trị x1, x2. Tích x1. x2 bằng:

– 2 B. – 5 C. – 1 D. – 4

Câu 37. Hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d đạt cực trị tại x1, x2 nằm về hai phía trục tung khi và chỉ khi:

a >0, b < 0, c > 0 B. b2 – 12ac >0 C. a và c trái dấu D. b2 – 12ac 0

III. GTNN VÀ GTLN CỦA HÀM SỐ:

Câu 1. Kết luận nào là đúng về GTLN và GTNN của hàm số y = ?

Có GTLN và GTNN C. Có GTNN và không có GTLN

Có GTLN và không có GTNN D. Không có GTLN và không có GTNN

Câu 2. Trên khoảng thì hàm số y = - x3 + 3x + 1 có:

miny = - 1 B. miny = 3 C. maxy = 3 D. maxy = - 1

Câu 3. GTLN của hàm số y = 3sinx – 4sin3x trên khoảng là:

– 1 B. 1 C. 3 D. 7

Câu 4. Gọi M và m lần lược là GTLN và GTNN của hàm số y = 2sin2x – cosx + 1, thì M . m = ?

0 B. C. D. 2

Câu 5. GTNN của hàm số y = trên khoảng là:

0 B. 1 C. 2 D.

Câu 6. GTLN của hàm số y = bằng:

0 B. 1 C. 2 D.

Câu 7. GTLN của hàm số y = là:

2 B. 1 C. D. 3

Câu 8. GTNN của hàm số y = x4 – 4x3 +2x + 1 là:

B. C. D. 1

Câu 9. GTLN của hàm số y = x4 – 4x3 – 8x2 + 14 trên đoạn là:

-34 B. 14 C. 11 D. 131

Câu 10. GTNN của hàm số y = + 3x + 4 là:

5 B. 8 C. 6 D. 3

Câu 11. GTNN và GTLN của hàm số y = x + là:

miny = - 2, maxy = 2 C. miny = - 2, maxy = 2

miny = 2, maxy = 2 D. miny = - 2, maxy = 2

Câu 12. GTNN và GTLN của hàm số y = cos2x + cosx là:

miny = , maxy = 2 C. miny = - 2, maxy = 9

miny = 2, maxy = 6 D. miny = - 2, maxy = 2

Câu 13. GTNN và GTLN của hàm số y = 4( sin6x + cos6x ) + sin2x là:

miny = - 1, maxy = 0 C. miny = , maxy = 2

miny = 1, maxy = 2 D. miny = 0, maxy =

Câu 14*. GTNN và GTLN của hàm số y = với xlà:

miny = - 1, maxy = 5 C. miny = 1, maxy =

miny = 1, maxy = 2 D. miny = 0, maxy = 2

Câu 15. GTNN và GTLN của hàm số y = 2sin3x + cos2x – 4sinx + 1 là:

miny = - 1, maxy = 89 C. miny = - 1, maxy =

miny = 1, maxy = 25 D. miny = 0, maxy = 44

Câu 16. GTNN và GTLN của hàm số y = sin3x + cos3x là:

miny = - 1, maxy = 1 C. miny = - 1, maxy = 2

miny = 1, maxy = 2 D. miny = 0, maxy = 1

Câu 17*. GTNN và GTLN của hàm số y = là:

miny = 3, maxy = 3 C. miny = - , maxy = 3

miny = 3 - , maxy = 3 D. miny = 0, maxy = 3

IV. TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ:

Câu 1.Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:

3 B. 2 C. 1 D. 4

Câu 2. Biết đồ thị hàm số y = nhận trục hoành và trục tung làm 2 tiệm cận thì:

m + n =

6 B. -6 C. 8 D. 9

Câu 3. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:

1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 4. Số tiệm cận của đồ thị hàm số là:

1 B. 4 C. 3 D. 2

Câu 5. Số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y = là:

1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 6. Đồ thị hàm số y = có hai tiệm cận song song với trục Oy nếu:

m = - 2 hay m = 2 C. m < - 4 hay m > 4

m < - 2 hay m > 2 D. – 2 < m < 2

Câu 7. Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận đứng:

y = B. y = C. y = D. y =

Câu 8. Đồ thị hàm số nào sau đây có tiệm cận ngang:

y = B. y = C. y = 3 + D. y =

Câu 9. Các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:

y = B. y = C. y = , y = 1 D. y = 2

Câu 10. Các đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = là:

x = 0, x = 6 B. x = 1, x = 6 C. x = - 6, x = 1 D. x = 1, x = 5

Câu 11. Số đường tiêm cận của đồ thị hàm số là:

2 B. 4 C. 1 D. 3

Câu 12. Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = là:

y = x B. y = x + 2 C. y = 2x + 2 D.y = x + 1

Câu 13. Các đường tiệm cận xiêng của đồ thị hàm số y = 3x + 1 + là:

y = x, y = 2x + 1 B. y = - x, y = 2x – 1 C. y = 3x 1 D. y = 4x – 1, y = 2x + 3

V. ĐỒ THỊ HÀM SỐ:

Câu 1. Đồ thị hàm số y = - x3 + 3x2 + 9x + 2 có tâm đối xứng là:

(1 ; 12) B. (1 ; 0) C. (1 ; 13) D. (1 ; 14)

Câu 2. Số điểm uốn của đồ thị hàm số y = x4 – 6x2 + 3 là:

0 B. 1 C. 2 D. 3

Câu 3. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là :

(1 ; 2) B. (2 ; 1) C. (1 ; -1) D. (-1 ; 1)

Câu 4. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = - x4 – 2x2 – 1 với trục Ox là:

1 B. 2 C. 3 D. 0

Câu 5. Số giao điểm của đồ thị hàm số y = x3 – 4x và trục Ox là:

3 B. 2 C. 0 D. 4

Câu 6. Số giao điểm của đường cong y = x3 – 2x2 + 2x + 1 và đường thẳng y = 1 – x là:

3 B. 2 C. 1 D. 0

Câu 7. Cho hàm số y = ax3 + bx2 + cx + d, a 0. Khẳng định nào sau đây sai?

Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành C. Hàm số luôn có cực trị

Đồ thị hàm số luôn có tâm đối xứng D.

Câu 8. Đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 1 cắt đường thẳng y = m tại 3 điểm phân biệt khi:

– 3 < m < 1 B. C. m > 1 D. m < - 3

Câu 9. Đồ thị hàm số y = ax3 + bx2 – x + 3 có điểm uốn là I(-2 ; 1) khi:

B. C. D.

Câu 10. Đồ thị của hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên:

y = x3 – 3x + 1

y = - x3 + 3x + 1

y = - x3 – 3x + 1

y = x3 + 3x + 1

Câu 11. Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên:

y = C. y =

y = D. y =

Câu 12. Đồ thị hàm số y = nhận điểm I(1 ; 3) làm tâm đối xứng khi :

m = -1 B. m = 1 C. m = 5 D. m = 3

Câu 13. Số điểm có toạ độ là các số nguyên trên đồ thị hàm số y = là:

4 B. 2 C. 6 D. 8

Câu 14. Đường thẳng y = m và đồ thị hàm số y = - 2x4 + 4x 2 + 2 không có điểm chung khi:

m < 2 B. m > 4 C. 2 < m < 4 D. m < 4

Câu 15. Một đường thẳng (d) cắt đồ thị (P) của hàm số y = 3x2 – 5x + 5 tại A(2 ; a) và B(b ; 3). Hệ số góc của đường thẳng (d) là:

3 hoặc -4 B. – 3 hoặc 4 C. 3 hoặc 4 D. – 3 hoặc – 4

Câu 16. Hàm số y = có đồ thị là (H). Tích các khoảng cách từ một điểm M tuỳ ý thuộc (H) đến hai đường tiệm cận của (H) bằng:

2 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 17*. Hàm số y = có đồ thị là (H). Điểm thuộc nhánh bên phải của (H) có tổng khoảng cách đến hai tiện cận của (H) nhỏ nhất là điểm :

M(3 ; 4) B. M(3 ; - 4) C. M(- 3 ; 4) D. M(- 3 ; - 4)

Câu 18. (C) là đồ thị của hàm số y = x3 – 3x2 + 2, (d) là đường thẳng đi qua điểm M(- 1 ; - 2) và có hệ số góc bằng k. Giá trị của k để (d) cắt (C) tại 3 điểm phân biệt là:

k > 0 và k 9 B. k < 0 và k - 4 C. k = 0 D. k < 4 và k 1

Câu 19. Đường thẳng y = kx – 2 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt khi :

k hay k > 2 C. k hay k >

hay k > D. k hay k > - 2

Câu 20. Đường thẳng (d): y = - x + m luôn cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm P, Q. Giá trị của m để đoạn thẳng PQ ngắn nhất là:

m = - 1 B. m = 3 C. m = 1 D. m = 2

Câu 21*. Đồ thị hàm số y = cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt khi:

m < - 4 hay hay m > 1 C. m < - 2 hay hay m > 3

m < - 3 hay hay m > 2 D. m < - 4 hay hay m > 1

Câu 22*. Đồ thị hàm số y = x3 + ax2 – 4 cắt trục hoành tại một điểm duy nhất khi:

a > 3 B. a > - 3 C. a < 3 D. a < - 3

Câu 23. Điểm nào sau đây mà đường cong y = - (m2 + 5m)x3 + 6mx2 + 6x + 6 luôn đi qua với mọi m:

M(0 ; 6) B. M(0 ; - 6) C. M(1 ; 4) D. M(2 ;2)

Câu 24. Đồ thị ở hình 1 là đồ thị của hàm số nào sau đây:

y = x3 + 3x2 – x – 1

y = x3 – 2x2 + x – 2

y = (x – 1)( x – 2)2 Hình 1

y = (x + 1)( x – 2)2

Câu 25. Đồ thị ở hình 2 là đồ thị của hàm số nào sau đây:

y = x3 + 3x2 – x – 1

y = - x3 – 2x2 + x – 2

y = - x3 + 3x + 1 Hình 2

y = x3 + 3x2 – x – 1

Câu 26. Toạ độ những điểm cố định của đồ thị hàm sô y = x3 – 3mx2 + 3(2m – 1)x + 1 là:

M(0 ; 1) , N(2 ; 3) C. M(0 ; -1) , N(2 ; - 3)

M(2 ; 1) , N(2 ; 3), P(- 1 ; 0) D. M(0 ; 1)

Câu 27. Số điểm cố định của đồ thị hàm số y = (m – 1)x3 – mx + 2 là :

2 B. 1 C. 3 D. 4

Câu 28. Đồ thị ở hình 3 là đồ thị của hàm số nào sau đây:

y = - x4 – 2x2 + 3

y = x4 – 2x2 - 3

y = - x4 – 2x2 - 3

y = x4 + 2x2 - 3 Hình 3

Câu 29. Câu nào sau đây sai:

Hàm số y = x3 + 3x – 2 đồng biến trên R;

Đồ thị hàm số y = 3x4 + 5x2 – 1 cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt;

Đồ thị hàm số y = có 2 đường tiệm cận;

Đồ thị hàm số y = nhận giao điểm hai đường tiệm cận là tâm đối xứng.

Câu 30. Số điểm thuộc đồ thị hàm số y = có toạ độ là những số nguyên là:

3 B. 4 C. 2 D. 5

Câu 31. Đường thẳng y = mx + 2 cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt khi và chỉ khi:

m < 0 B. m > 4 C. 0 < m < 4 D. m < 0 hoặc m > 4

Câu 32. Đường thẳng y = mx + 2 – m cắt đồ thị hàm số y = tại hai điểm phân biệt khi :

m > B. m 1, m C. m D. m

Câu 33*. Đồ thị hàm số y = cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt khi và chỉ khi:

m < 9 B. m > C. < m < 9 D. m 9

Câu 34. Đồ thị hàm số y = cắt Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương khi và chỉ khi:

B. C. m >0 D. m < 2

Câu 35. Phương trình x3 – 3x + 2 – m = 0 có nghiệm duy nhất khi:

m > 0 B. m < 4 C. 0 < m < 4 D. m < 0 hoặc m > 4

Câu 36. Tìm m để phương trình x4 – 2x2 + 2m + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

m < - 2 B. m < - 2 hoặc m = C. m > D. m = - 2

Câu 37. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = x3 – 3x2 + 4 là:

I(0 ; 4) B. I(2 ; 0) C. I(1 ; 4) D. I(1 ; 2)

Câu 38. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số y = là:

I(1 ; 1) B. I(2 ; 0) C. I(2 ; 1) D. I(2 ; -1)

Câu 39*. Phương trình + 1 – m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:

m > 3 B. m > 2 C. m < 1 D. m > 0

Câu 40. Gọi M , N là giao điểm của đường thẳng y = x + 1 và đường cong y = . Khi đó hoành độ trung điểm I của đoạn thẳng MN bằng:

B. 1 C. 2 D.

VI.TIẾP TUYẾN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ:

Câu 1. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm uốn có phương trình là:

y = - x + B. y = - x - C. y = x + D. y = x +

Câu 2. Cho hàm số y = - x2 – 4x + 3 có đồ thị là (P). Nếu tiếp tuyến tại M của (P) có hệ số góc là 8 thì hoành độ điểm M là:

12 B. - 6 C. – 1 D. 5

Câu 3. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = ln( 1 + x2 ) tại điểm có hoành độ x = -1, có hệ số góc bằng:

ln2 B. – 1 C. 4 D. 0

Câu 4. Gọi M là giao điểm của đồ thị hàm số y = với trục Ox. Phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại M là:

B. C. D.

Câu 5. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = - 1 là:

0 B. 2 C. – 2 D. Đáp số khác

Câu 6. Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung bằng:

– 2 B. 2 C. 1 D. – 1

Câu 7. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm có hoành độ x0 = - 1 có phương trình là:

y = x – 3 B. y = - x + 3 C. y = x – 1 D. y = - x – 3

Câu 8. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại điểm A có phương trình là:

2x – 2y = - 1 B. 2x – 2y = 1 C. 2x + 2y = - 3 D. 2x + 2y = 3

Câu 9. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung có phương trình là:

y = x – 1 B. y = x + 1 C. y = x D. y = - x

Câu 10. Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = tại A(0 ; -2) có phương trình là:

x + 2y – 4 = 0 B. x + 2y + 4 = 0 C. x – 2y – 4 = 0 D. x – 2y + 4 = 0

Câu 11. Số đường thẳng đi qua điểm A(0 ; 3) và tiếp xúc với đồ thị hàm s

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9693 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8544 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154360 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115277 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103638 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81323 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79459 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team