Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết phản ứng oxi hóa - khử". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
LÝ THUYẾT PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Chất khử là chất
A. cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Chất oxi hoá là chất
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng?
A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử.
B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.
C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
Trong phản ứng oxi hóa – khử thì
A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
[Hóa học 10] – Sưu tầm và tổng hợp
Lý thuyết về phản ứng Oxi hóa – khửTrang | PAGE \* MERGEFORMAT 1
Link đặt – đọc thử sách: HYPERLINK "https://bit.ly/2Brg5aD?fbclid=IwAR2iw-snqSBNSah3zFUKC8bxJ6fzjmMGluGN6a7Fh759VdkR5qVgTQmOrFg" \t "_blank" http://bit.ly/2Brg5aD (Bứt phá điểm thi môn Hóa học, kèm file quà tặng).
Facebook: Dương Tiến Tài
Gmail: HYPERLINK "mailto:duongtientai@gmail.com" duongtientai@gmail.com
Phone: 096 868 9872
LÝ THUYẾT PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Các sản phẩm khử của HNO3, H2SO4 đặcSố electron trao đổi (n)
Chất khử là chất
A. cho điện tử (electron), chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Chất oxi hoá là chất
A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng.
D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng.
Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng?
A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử.
B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1.
C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau.
D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng.
Trong phản ứng oxi hóa – khử thì
A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử.
B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời.
C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử.
D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa.
Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
B. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố hóa học.
C. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất.
D. Phản ứng oxi hoá – khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một hay một số nguyên tố hóa học.
Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành
A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu.
B. chất khử yếu hơn so với chất đầu.
C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn.
D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn.
Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại sẽ luôn
A. bị khử. B. bị oxi hoá. C. cho proton. D. nhận proton.
Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. oxit phi kim và bazơ.
B. oxit kim loại và axit.
C. kim loại và phi kim.
D. oxit kim loại và oxit phi kim.
Trong phân tử NH4NO3 thì số oxi hóa của 2 nguyên tử nitơ là
A. +1 và +1. B. –4 và +6. C. –3 và +5. D. –3 và +6.
Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là
A. –2, –1, –2, –0,5. B. –2, –1, +2, –0,5.
C. –2, +1, +2, +0,5. D. –2, +1, – 2, +0,5.
Cho các hợp chất : NH, NO2, N2O, NO, N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là
A. N2 > NO > NO2 > N2O > NH.
B. NO > N2O > NO2 > N2 > NH.
C. NO > NO2 > N2O > N2 > NH.
D. NO > NO2 > NH > N2 > N2O.
Cho quá trình : Fe2+ Fe 3++ 1e. Đây là quá trình gì?
A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Cho quá trình : NO3- + 3e + 4H+ NO + 2H2O. Đây là quá trình gì?
A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử.
Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là
A. 0,5. B. 1,5. C. 3,0. D. 4,5.
Khi cho Cu2S tác dụng với HNO3 thu được hỗn hợp sản phẩm gồm: Cu(NO3)2 ; H2SO4 ; NO và H2O. Số electron mà 1 mol Cu2S đã nhường là
A. 9 electron. B. 6 electron.
C. 2 electron. D. 10 electron.
Khi Fe3O4 thể hiện tính oxi hoá (sản phẩm khử là Fe) thì mỗi phân tử Fe3O4 sẽ
A. nhận 1 electron. B. nhường 8 electron.
C. nhận 8 electron. D. nhường 1 electron.
Trong phản ứng Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu, một mol Cu2+ đã thực hiện quá trình nào?
A. nhận 1 mol electron. B. nhường 1 mol electron.
C. nhận 2 mol electron. D. nhường 2 mol electron.
Trong phản ứng FexOy + HNO3 N2 + Fe(NO3)3 + H2O, một phân tử FexOy sẽ
A. nhường (2y – 3x) electron. B. nhận (3x – 2y) electron.
C. nhường (3x – 2y) electron. D. nhận (2y – 3x) electron.
Trong phản ứng dưới đây, vai trò của H2S là
2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. Axit. D. vừa axit vừa khử.
Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HCl là
MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O
A. oxi hóa. B. chất khử.
C. tạo môi trường. D. chất khử và môi trường.
Cho phản ứng: 4HNO3 đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Trong phản ứng trên, HNO3 đóng vai trò là
A. chất oxi hóa. B. axit.
C. môi trường. D. chất oxi hóa và môi trường.
Trong phản ứng dưới đây, H2SO4 đóng vai trò là
Fe3O4 + H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A. chất oxi hóa. B. chất khử.
C. chất oxi hóa và môi trường. D. chất khử và môi trường.
Trong phản ứng dưới đây, chất bị oxi hóa là
6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH
A. KI. B. I2. C. H2O. D. KMnO4.
Trong phản ứng dưới đây, vai trò của HBr là gì?
KClO3 + 6HBr 3Br2 + KCl + 3H2O
A. vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.
B. là chất khử.
C. vừa là chất khử, vừa là môi trường.
D. là chất oxi hóa.
Cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
Trong phản ứng dưới đây, vai trò của NO2 là gì?
2NO2 + 2NaOH NaNO3 + NaNO2 + H2O
A. chỉ bị oxi hoá. B. chỉ bị khử.
C. không bị oxi hóa, không bị khử. D. vừa bị oxi hóa, vừa bị khử.
Cho dãy các chất và ion : Cl2, F2, SO2, Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là :
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng nào sau đây?
A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử.
C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch.
Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là
A. CaCO3 và H2SO4. B. Fe2O3 và HI.
C. Br2 và NaCl. D. FeS và HCl.
Cho từng chất : Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc nóng. Số lượng phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Xét phản ứng sau:
3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1)
2NO2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2)
Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng
A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân.
C. tự oxi hóa – khử. D. không oxi hóa – khử.
Cho các phản ứng oxi hoá – khử sau :
(1) 3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI
(2) HgO 2Hg + O2
(3) 4K2SO3 3K2SO4 + K2S
(4) NH4NO3 N2O + 2H2O
(5) 2KClO3 2KCl + 3O2
(6) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO
(7) 4HClO4 2Cl2 + 7O2 + 2H2O
(8) 2H2O2 2H2O + O2
(9) Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O
(10) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
a) Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng oxi hoá – khử nội phân tử là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
b) Trong số các phản ứng oxi hoá – khử trên, số phản ứng tự oxi hoá – khử là
A. 6. B. 7. C. 4. D. 5.
Sản phẩm của phản ứng SO2 + KMnO4 + H2O là
A. K2SO4, MnO2.
B. KHSO4, MnSO4.
C. K2SO4, MnSO4, H2SO4 .
D. KHSO4, MnSO4, MnSO4.
Trong phản ứng : Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO + H2O
Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hóa là :
A. 8. B. 6. C. 4. D. 2.
Trong phản ứng : KMnO4 + HCl KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử là
A. 8. B. 9. C. 10. D. 11.
Tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng dưới đây là
Fe3O4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
A. 21. B. 26. C. 19. D. 28.
Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của các chất trong phản ứng là
A. 21. B. 19. C. 23. D. 25.
Cho sơ đồ phản ứng: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là :
A. 5 và 2. B. 2 và 10. C. 2 và 5. D. 5 và 1.
Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O
Sau khi cân bằng, hệ số của các chất tương ứng là
A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14.
C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14.
Cho sơ đồ phản ứng: Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O
Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng là
A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12.
Hết.