Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9

Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9

ctvtoan5 ctvtoan5 5 năm trước 755 lượt xem 17 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Hóa học lớp 9". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

 

BÀI TẬP BD HSG HÓA

Câu 2: (1 điểm)Đốt cháy hoàn toàn muối sunfua của một kim loại có công thức MS trong khí O2 dư thu được oxit kim loại. Hoà tan oxit này vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 29,4% thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 34,483%. Tìm công thức của MS?

- Chọn 100 gam dd H2SO4 29,4% ) => khối lượng H2SO4 = 29,4 gam hay 0,3 mol

- Gọi công thức của oxit kim loại sản phẩm là M2On

- Phản ứng:

M2On + nH2SO4 M2 (SO4)n + nH2O

0,3 mol

=> Số mol M2On = số mol M2 (SO4)n = 0,3/n (mol)

=> M = 18,67n

=> M= 56 hay MS là FeS

Tổng số hạt trong nguyên tử A là 93 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 hạt. Tìm số p, e, n trong A.

Gọi số p, e, n trong A lần lượt là P, E, N

Ta có : P + E + N = 93

Mà: P = E => 2P + N = 93 (1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 nên ta có

N = 2P – 23 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: 2P + 2P - 23 = 93

4P = 93 + 23 => P = 29

E = 29, N = 35

Câu 5 (1,0 điểm)

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

MgCl2 + Na2S + 2H2O Mg(OH)2 + 2NaCl + H2S

2AlCl3 + 5KI + KIO3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3I2 + 6KCl

4NaClO + PbS 4 NaCl + PbSO4

H2S + 1/2O2 → S↓ + H2O

H2S + 3/2O2 SO2 + H2O

S + 2H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O

NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 ↑+ H2O

Cl2 + 2KOH KCl + KClO3 + H2O

2) Hoàn thành các phản ứng oxihoa – khử sau (cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron):

BÀI TẬP BD HSG HÓA

*****************************************************************************

*****************************************************************************

Gv: Lê Thanh Tuyền PAGE \* MERGEFORMAT 8 ĐT 0989753282

Câu 2: (1 điểm)Đốt cháy hoàn toàn muối sunfua của một kim loại có công thức MS trong khí O2 dư thu được oxit kim loại. Hoà tan oxit này vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 29,4% thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 34,483%. Tìm công thức của MS?

- Chọn 100 gam dd H2SO4 29,4% ) => khối lượng H2SO4 = 29,4 gam hay 0,3 mol

- Gọi công thức của oxit kim loại sản phẩm là M2On

- Phản ứng:

M2On + nH2SO4  M2 (SO4)n + nH2O

0,3 mol

=> Số mol M2On = số mol M2 (SO4)n = 0,3/n (mol)

=>

=> M = 18,67n

=> M= 56 hay MS là FeS

Tổng số hạt trong nguyên tử A là 93 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 hạt. Tìm số p, e, n trong A.

Gọi số p, e, n trong A lần lượt là P, E, N

Ta có : P + E + N = 93

Mà: P = E => 2P + N = 93 (1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23 nên ta có

N = 2P – 23 (2)

Thay (2) vào (1) ta có: 2P + 2P - 23 = 93

4P = 93 + 23 => P = 29

E = 29, N = 35

Câu 5 (1,0 điểm)

Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:

MgCl2 + Na2S + 2H2O Mg(OH)2 + 2NaCl + H2S 

2AlCl3 + 5KI + KIO3 + 3H2O 2Al(OH)3  + 3I2 + 6KCl

4NaClO + PbS 4 NaCl + PbSO4

H2S + 1/2O2 → S↓ + H2O

H2S + 3/2O2 SO2 + H2O

S + 2H2SO4 đặc 3SO2 + 2H2O

NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 ↑+ H2O

Cl2 + 2KOH KCl + KClO3 + H2O

2) Hoàn thành các phản ứng oxihoa – khử sau (cân bằng phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron):

5SO2 + 2H2O + 2KMnO4 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4

5 S+4 → S+6 + 2e

2 Mn+7 + 5e → Mn+2

b) 2FeS + 10H2SO4 đặc Fe2(SO4)3 + 9SO2↑ + 10H2O

1 2FeS → 2Fe+3 + 2S+4 + 14e

7 S+6 + 2e → S+4

d) 10FeSO4 + 2KMnO4 + aKHSO4 → 5Fe2(SO4)3 + bK2SO4 + 2MnSO4 + cH2O

5 2Fe+2 → 2Fe+3 + 2e

2 Mn+7 + 5e → Mn+2

Câu 3. Viết phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:

1) Phản ứng được dùng để khắc chữ trên thủy tinh?

2) Phản ứng dùng dung dịch KI; Ag chứng minh O3 hoạt động hơn O2.

3) Phản ứng dùng bột lưu huỳnh để khử độc thủy ngân.

4) Phản ứng cho thấy không dùng nước để dập tắt đám cháy flo.

1) SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

2) 2KI + H2O + O3 → 2KOH + O2↑ + I2↓

2Ag + O3 → Ag2O + O2

3) Hg + S → HgS

4) F2 + H2O → 2HF + 1/2O2↑

Câu 1.

1. Viết phương trình hóa học xảy ra khi:

b. Phản ứng nổ của thuốc nổ đen.

c. Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeBr2. d. Sục khí Cl2 vào dung dịch KOH.

e. Cho Au vào nước cường thủy.

b. 2 KNO3 + 3C + S K2S + N2 + 3CO2

c. 3 Cl2 + 2 FeBr2 2 FeCl3 + 2 Br2

Có thể có: 5Cl2 + Br2 + 6H2O 10HCl + 2HBrO3

Cl2 + H2O HCl + HClO

d. Cl2 + 2KOH KCl + KClO + H2O

3Cl2 + 6KOH 5 KCl + KClO3 + 3H2O

e. Au + 3HCl + HNO3 AuCl3 + NO + 2H2O

2. Hãy chọn các chất thích hợp và viết các phương trình phản ứng hoàn thành sơ đồ biến hóa sau:

Cho biết: - Các chất (A), (B), (D) là hợp chất của natri.

- Các chất (M), (N) là hợp chất của nhôm.

- Các chất (P), (Q), (R) là hợp chất của bari.

- Các chất (N), (Q), (R) không tan trong nước.

- (X) là chất khí không mùi, làm đục dung dịch nước vôi trong.

- (Y) là muối của natri, dung dịch (Y) làm đỏ quỳ tím.

– khí X là CO2, muối Y là NaHSO4, A là NaOH; B là Na2CO3; D là NaHCO3; P là Ba(HCO3)2; R là BaSO4; Q là BaCO3; M là NaAlO2; N là Al(OH)3.

- Pthh:

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3

NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O

2NaOH + 2Al + 2 H2O → 2 NaAlO2 + 3H2

NaAlO2 + CO2 + 2 H2O → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3

3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O → 2Al(OH)3 ↓ + 6NaCl + 3CO2

2NaHCO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

BaCO3 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O

Ba(HCO3)2 + 2NaHSO4 → BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaHCO3

Từ CuSO4, nước và các dụng cụ có đủ hãy trình bày cách pha chế 500 gam dung dịch CuSO4 bão hòa ở 250C. Biết ở 250C độ tan của CuSO4 là 40 gam.

C% dung dịch CuSO4 bão hòa ở 250C là:

C% = = = 28,5714 ( %)

m= = 142,857 ( g)

m = 500 – 142,857 = 357,143 (g)

Cân 142,857 gam CuSO4 cho vào bình có dung tích 750 ml sau đó cân 357,143 gam nước ( hoặc đong 375,143 ml nước) cho vào. Hòa cho đến khi CuSO4 tan hết.

Viết các phương trình hoá học thể hiện theo sơ đồ biến hoá sau ( ghi rõ điều kiện nếu có ).

B ( 2 ) C ( 3 ) D

(1 ) ( 4 )

Fe ( 9 ) ( 10 ) ( 11 ) E ( 12) Fe

( 5 )

A ( 6 ) G ( 7 ) H ( 8 )

FeCl2 ( 2 ) Fe(NO3)2 ( 3 ) Fe(OH)2

(1 ) ( 4 )

Fe ( 9 ) ( 10 ) ( 11 ) Fe2O3 ( 12) Fe

( 5 )

FeCl3 ( 6 ) Fe(NO3)3 ( 7 ) Fe(OH)3 ( 8 )

Câu 2. Không dùng thêm thuốc thử, hãy trình bày cách phân biệt 5 dung dịch sau:

NaCl, NaOH, NaHSO4, Ba(OH)2, Na2CO3

- Trộn lẫn các cặp mẫu thử ta thu được hiện tượng như sau :

NaClNaOHNaHSO4Ba(OH)2Na2CO3NaCl----NaOH----NaHSO4--trắngkhông màuBa(OH)2--trắngtrắngNa2CO3--không màutrắng*Chú thích : - không hiện tượng

 : có kết tủa ;  : có khí

*Luận kết quả :

Mẫu thử tạo kết tủa với 2 trong 4 mẫu khác là Ba(OH)2

2 mẫu tạo kết tủa với Ba(OH)2 là Na2CO3, NaHSO4 (nhóm I)

Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2 NaOH

2NaHSO4 + Ba(OH)2 BaSO4+ Na2SO4 + 2H2O

2 mẫu không tạo kết tủa với Ba(OH)2 là NaOH, NaCl (nhóm II)

- Lọc 2 kết tủa ở trên lần lượt cho vào 2 mẫu nhóm I : mẫu nào có sủi bọt khí là

NaHSO4, còn mẫu không sinh khí là Na2CO3.

2NaHSO4 + BaCO3 BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O

Hòa tan hoàn toàn 6,12 gam Al2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Tính thể tích NaOH 2M cần thêm vào dung dịch A để thu được 7,8 gam kết tủa.

nAl2O3 = nHCl = 0,2.2 = 0,4 mol ( 0,25 điểm)

PT Al2O3 + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2O (1)

1mol 6mol 2mol

Bra 0,06 0,4 HCl dư

p/ư 0,06 0,36 0,12

Sau pứ : 0 dư 0,04 mol 0,12mol

dung dịch A chứa 0,12 mol AlCl3 và 0,04 mol HCl ( 0,25 điểm)

HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (3)

NaOH + Al(OH)3 → Na AlO2 + H2O (4) ( 0,25 điểm)

Theo bài ra nAl(OH)3 = 7,8/78 = 0,1 mol < 0,12 mol nên xảy ra 2 Trường hợp

Trường hợp 1 : không xảy ra phản ứng (4)

=> nNaOH = 0,04 + 0,1.3 = 0,34 mol

=> thể tích dung dịch NaOH 2M = ( 0,25 điểm)

Trường hợp 2 : có phản ứng (4) xảy ra :

=> nNaOH = 0,04 + 0,12 .3 + (0,12-0,1) = 0,42 mol

=> thể tích dung dịch NaOH 2M = ( 0,25 điểm)

Bài 4 : (1,5 điểm )

Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam một sun fua kim loại có công thức MS trong lượng oxy dư . Chất rắn thu được trong phản ứng đem hòa tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8%thấy nồng độ % của muối trong dung dịch thu được là 41,72%

a/ Xác định công thức của muối sunfua kim loại .

b/ Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng

2MS + (2 + )O2 → M2On + 2SO2

a 0,5a

M2On + 2HNO3 → M(NO3)n + nH2O

0,5an an a

Khối lượng dung dịch HNO3 = (gam) ( 0,25 điểm)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = aM + 8an + 500an/3(gam ) ( 0,25 điểm)

Theo bài ra ta có (aM + 62aM) : (aM + 524an/3) = 0,4172

M = 18,65n ( 0,25 điểm)

Nghiệm phù hợp là n = 3 M = 56 là Fe

Công thức muối sun fua là FeS ( 0,25 điểm)

b/ FeS + 7/2O2 Fe2O3 + 2SO2

Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3 H2O ( 0,25 điểm)

nFeS = 0,05 mol

Từ (1) và (2) nHNO3 = 3nFeS = 0,05.3 = 0,15 mol

=> khối lượng dung dịch HNO3 = 37,8%

= 0,15.63.100/37,8% = 25 (gam ) ( 0,25 điểm )

Câu 1: (1,5 điểm)Hoàn thành các phản ứng hóa học sau:

a. 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4

b. 2Fe3O4 + 10H2SO4 đặc, nóng→ 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 5H2O

c. Fe3O4 + 4H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

d. ( 5x-2y)FeO + ( 16x-6y)HNO3 → ( 5x-2y)Fe(NO3)3 + NxOy + ( 8x-3y)H2O

e. 2FeS2 + 14H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 15SO2 +14 H2O

f. CO2 + H2O + 2CaOCl2 → CaCO3 + CaCl2 + 2HClO

1. Có 5 dung dịch không có nhãn và cũng không có màu: NaCl, HCl, NaOH, Na2SO4 , H2SO4 . chỉ được dùng thêm 2 thuoc thử:

b/ Dùng quỳ tím và dung dịch BaCl2  :

- Nhóm 1 : kết tủa trắng là H2SO4, còn lại là HCl

- Nhóm 2 : kết tủa trắng là Na2SO4 , còn lại là NaCl

BaCl2  +  H2SO4      2HCl  +  BaSO4  

BaCl2  +  Na2SO4      2NaCl  +  BaSO4                

Câu 4 (2,0 điểm ). Nung nóng 18,56 gam hỗn hợp A gồm FeCO3 và một oxit sắt FexOy trong không khí cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2 và 16 gam một chất rắn duy nhất. Toàn bộ lượng khí CO2 được hấp thu hết vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M, thu được 7,88 gam kết tủa.

1) Tìm FexOy?

2) Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% cần dùng để phản ứng với 4,64 gam hỗn hợp A?

- ↓BaCO3 = 0,04 mol ; Ba(OH)2 = 0,06 mol

=> Hấp thụ CO2 vào kiềm có 2 trường hợp

a) Ba(OH)2 dư

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

0,04 mol

=> CO2: 0.04 mol => FeCO3: 0,04 mol hay 4,64 gam => FexOy : 13,92 gam

- chất rắn duy nhất: Fe2O3 0,1 mol

- Bảo toàn sắt: => => loại

b) Thu được 2 muối

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O

0,04 mol ← 0,04 mol ← 0,04 mol

2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2↓

0,04mol ← 0,02 mol

=> CO2: 0.08 mol => FeCO3: 0,08 mol hay 9,28 gam => FexOy : 9,28 gam

- chất rắn duy nhất: Fe2O3 0,1 mol

- Bảo toàn sắt: => => oxit Fe3O4

- Hỗn hợp giảm 4 lần => Fe3O4: 0,01 mol; FeCO3 0,02 mol

- Phản ứng:

2FeCO3 +4 H2SO4 → Fe2(SO4)3 + ↑2CO2 + ↑SO2 + 4H2O

2Fe3O4 +10 H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + ↑SO2 + 10H2O

=> H2SO4 : 0,04 + 0,05 = 0,09 mol => m = 9 gam

Câu 6(1,5 điểm). Đốt cháy hoàn toàn a gam S rồi cho sản phẩm sục qua 200 mL dung dịch NaOH b M thu được dung dịch X. Chia X làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch CaCl2 dư thấy xuất hiện c gam kết tủa. Phần 2 tác dụng với dung dịch nước vôi dư thấy xuất hiện d gam kết tủa. Biết d > c. Tìm biểu thức quan hệ giữa a và b.

Phương trình :

S + O2  SO2

SO2 + NaOH  NaHSO3

SO2 + 2 NaOH  Na2SO3 + H2O

Phần I tác dụng với dung dịch CaCl2 sinh kết tủa, chứng tỏ dung dịch X có chứa Na2SO3, phần II tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh nhiều kết tủa hơn chứng tỏ dung dịch X có muối NaHSO3

Na2SO3 + CaCl2  CaSO3 + 2NaCl

Na2SO3 + Ca(OH)2 CaSO3 + 2NaOH

NaHSO3 + Ca(OH)2  CaSO3 + NaOH + H2O

ns = a/32 (mol) , nNaOH = 0,2 b ( mol)

Theo (2),(3), để SO2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh 2 loại muối thì :

 1 < < 2

Vậy :  3,2b < a < 6,4b

Hòa tan NaOH rắn vào nước để tạo thành 2 dung dịch A và B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ khối lượng mA : mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch A và nồng độ phần trăm của dung dịch B.

Gọi x là nồng độ phần trăm của dung dịch B thì nồng độ phần trăm của dung dịch A là 3x.

Nếu khối lượng dung dịch B là m (gam) thì khối lượng dung dịch A là 2,5m (gam).

Khối lượng NaOH có trong m (gam) dung dịch B = mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong 2,5m (gam) dung dịch A = 2,5m.3x = 7,5mx (gam)

Khối lượng NaOH có trong dung dịch C = mx + 7,5mx = 8,5mx (gam) (0,25 điểm)

Khối lượng dung dịch C = m + 2,5m = 3,5m (0,25 điểm)

(0,25 điểm)

Vậy dung dịch B có nồng độ là 8,24%, dung dịch A có nồng độ là 24,72%. (0,25 điểm)

Bài 3 (1,75 điểm)

Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho toàn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Hoà tan toàn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư) được 8,96 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

2. Tính phần trăm thể tích khí CO trong X.

C + H2O CO + H2 (1)

C + 2H2O CO2 + 2H2 (2) (0,25 điểm)

CuO + CO Cu + CO2 (3)

CuO + H2 Cu + H2O (4) (0,25 điểm)

3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (5)

CuO + 2HNO3 Cu(NO3)2 + H2O (6) (0,25 điểm)

2. (1,0 điểm)

; (0,25 điểm)

Gọi a, b lần lượt là số mol của CO và CO2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc).

Số mol của H2 có trong 15,68 lit hỗn hợp X (đktc) là (a + 2b)

a + b + a + 2b = 2a + 3b = 0,7 (*) (0,25 điểm)

Mặt khác: a + a + 2b = 2a + 2b = (**) (0,25 điểm)

Từ (*) và (**) a = 0,2; b = 0,1

%VCO = 0,2/0,7 = 28,57%.

Bài 4 (2,0 điểm)

Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400 ml dung dịch A. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl l,5M vào dung dịch A, thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.

1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

2. Tính a.

Na2CO3 + HCl NaHCO3 + NaCl (1) (0,25 điểm)

NaHCO3 + HCl NaCl + CO2↑ + H2O (2)

KHCO3 + HCl KCl + CO2↑ + H2O (3) (0,25 điểm)

NaHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3↓ + NaOH + H2O (4)

KHCO3 + Ba(OH)2 BaCO3↓ + KOH + H2O (5) (0,25 điểm)

2. (1,25 điểm)

; (0,25 điểm)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Na2CO3 và KHCO3 có trong 400 ml dung dịch A, ta có:

(0,5 điểm)

 (0,25 điểm)

Câu 1 (2điểm )

Có 4 dung dịch không màu bị mất nhản : K2SO4, K2CO3 ,HCl, BaCl2 ,không dùng thêm thuốc thử nào khác , hãy nêu cách nhận ra từng dung dịch . Viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra( nếu có )

Trích các dung dịch ra các ống nghiệm nhỏ rồi cho chúng lần lượt tác dụng với nhau 0,25đ

Hiện tượng xảy ra ghi theo bảng sau :

K2SO4K2CO3HClBaCl2Kết luậnK2SO4↓1kêt tủaK2CO3↑↓1kêt tủa+1khíHCl↑1 khíBaCl2↓↓2 kêt tủaDung dịch nào khi cho vào 3 dung dịch còn lại mà : (0,25đ)

-Cho một trường hợp kết tủa là K2SO4

K2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2KCl (1) (0,25đ)

-Cho1trường hợp khí thoát ra và một trường hợp kết tủa là K2CO3 (0,25đ)

K2CO3 + BaCl2 BaCO3↓ + 2KCl (2) (0,25đ)

K2CO3 + HCl 2KCl + H2O + CO2↑ (3) (0,25đ)

-Cho1trường hợp khí thoát ralà HCl (3) (0,25đ)

-Ch 2 trường hợp kết tủa làBaCl2 (1)và (2) (0,25đ)

1/ Có 3 dung dịch KOH 1M, 2M, 3M, mỗi dung dịch 1 lít . Hãy trộn các dung dịch này để thu được dung dịch KOH 1,8M và có thể tích lớn nhất .

-Nếu trộn cả 3 lít dung dịch trên thì tạo thành dung dịch 2M và V = 3 lít

-Muốn dung dịch có 1,8Mcó Vlớn nhất phải lấy khỏi dung dịch một thể tích nhỏ nhất

Chứa KOH lớn nhất chính là dung dịch 3M (0,25đ)

-Gọi V dung dịch 3M là x lít ta có V dung dịch cần pha = (2 +x)lít (0,25đ)

-Số mol KOH trong dung dịch cần pha = 1.1 +1.2 +x.3 (0,25đ)

CM = => x = 0,5 (0,25đ)

Để có dung dịch KOH 1,8M có thể tích lớn nhất cần trộn 1 lít dung dịch KOH 1M

1 lít dung dịch KOH 2M và ,0,5 lít dung dịch KOH 3M .

Câu 4 : (2 điểm )

a/ Tính khối lượng CuSO4.5H2O và H2O để pha chế 500gam dung dịch CuSO4 16% (dung dịch X) .Nêu cách pha chế .

b/ Cho bay hơi 100gam nước khỏi dung dịch thì dung dịch đạt đến bảo hòa (dung dịch Y) .Tiếp tục cho m gam CuSO4 vào Y thì làm tách ra 10 gam kết tinh CuSO4.5H2O. Hãy xác định giá trị m.

a/ 0,75 điểm * Tính toán : mCuSO4 = 500.16/100 = 80 gam (0,25đ)

=> nCuSO4 = nCuSO4..5H2O =

mCuSO4..5H2O = 0,5.250 = 125gam → mH2O = 500 - 125 = 375 gam (0,25đ)

Pha chế :- Chọn bình có có thể tích > 500ml

-Cân 125 gam CuSO4..5H2O và cân 375 gam nước (0,25đ)

Cho vào bình khuấy đều

b/ (1,25đ)

CuSO4 trong X = nCuSO4 trong Y = 80 gam

mY = 500 - 100 = 400g →C%của Y = (0,25đ)

-Sau khi CuSO4..5H2O tách ra khỏi Y , phần còn lại là dung dịch bảo hòa nên phần khối lượng CuSO4. và H2O tách ra khỏi Y cũng phaior theo tỷ lệ như dung dịch bảo hòa = 20/80 (0,25đ)

-Trong 10 gam CuSO4..5H2O có 6,4 gam CuSO4. và 3,6gam H2O (0,25đ)

- Khối lượng CuSO4. tách ra khỏi Y là 6,4 –m (0,25đ)

=> →m = 5.5 (0,25đ)

Câu 3 (2 điểm )

Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam kim loại A hóa trị III trong 200 gam dung dịch axit H2SO4 x% vừa đủ , sau phản ứng thu được 6,72 lít H2 ở đktc

a/ Tính khối lượng dung dịch muối thu được

b/ Tìm kim loại A

c/ Tính x và c% dung dịch sau phản ứng .

a/( 0,5 đ)Áp dụng ĐLBTKL khối lượng dung dịch muối thu được :

= 5,4 + 200 - 0,3.2 = 204,8 gam (0,5đ)

b/ (0,5 đ)

số mol H2 =

(0,25đ)

PTHH 2A + 3H2SO4 → A2(SO4)3 + 3H2↑ (0,25đ)

=> MA = →A là kim loại nhôm Al (0,25đ)

c/ (1đ) Khối lượng H2SO4 phản ứng = 0,3.98 = 29,4 gam (0,25đ)

C%H2SO4 = → x = 14,7 (0,25đ)

Khối lượng Al2(SO4)3 = 0,1. 342 = 34,2 gam (0,25đ)

C% Al2(SO4)3 = (0,25đ)

C©u 1 (1,75®iÓm)

a, Cã mét cèc thñy tinh máng, nhÑ chøa n­íc ®Æt lªn trªn mét c¸i dÜa máng. Cho vµo mét l­îng muèi Am«ni Nitr¸t vµo sao cho mùc n­íc d©ng lªn 2/3 cèc th× dõng l¹i . Nªu hiÖn t­îng x¶y ra ? gi¶i thÝch ?

b, Cã hai kim lo¹i lµ Al vµ Na lÇn l­ît cho mçi kim lo¹i vµo 3 dung dÞch lo·ng d­ sau : dd H2SO4, dd CuSO4, dd NaOH. Nªu hiÖn t­îng ? ViÕt ph­¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra?

a. Khi cho muèi Am«ni nitrat(NH4NO3) vµo n­íc mét lóc muèi tan hÕt ,nhÊc cèc lªn th× chiÕc dÜa máng bÞ dÝnh vµo ®¸y cèc. (0,25 ®iÓm)

- Gi¶i thÝch : Khi muèiAm«ni Nitat hßa tan vµo n­íc nã lµm cho dung dÞch l¹nh ®i v× qu¸ tr×nh hßa tan thu nhiÖt dÉn ®Õn m«i tr­êng h¬i n­íc xung quanh cèc vµ d­íi ®¸y cèc ®«ng l¹i thµnh n­íc r¾n lµm cho dÜa dÝnh vµo ®¸y cèc. (0,25 ®iÓm)

b. Khi cho mçi kim lo¹i vµo 3 dung dÞch lo·ng d­ cã hiÖn t­îng x·y ra nh­ sau:

* Khi cho Al vµo 3 dung dÞch : (0,5 ®iÓm)

1, Khi cho Al vµo dung dÞchH2SO4 lo·ng d­ cã hiÖn t­îng sñi bät khÝ , miÕng

nh«m tan dÇn.Ptp­ : 2Al + 3H2SO4

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9691 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8544 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154333 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115246 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103607 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81292 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79430 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team