Loga.vn
  • Khóa học
  • Trắc nghiệm
    • Câu hỏi
    • Đề thi
    • Phòng thi trực tuyến
    • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Hỏi đáp
  • Giải BT
  • Tài liệu
    • Đề thi - Kiểm tra
    • Giáo án
  • Games
  • Đăng nhập / Đăng ký
Loga.vn
  • Khóa học
  • Đề thi
  • Phòng thi trực tuyến
  • Đề tạo tự động
  • Bài viết
  • Câu hỏi
  • Hỏi đáp
  • Giải bài tập
  • Tài liệu
  • Games
  • Nạp thẻ
  • Đăng nhập / Đăng ký
Trang chủ / Tài liệu / Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình

Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình

ctvtoan5 ctvtoan5 5 năm trước 509 lượt xem 12 lượt tải

Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Chuyên đề giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

1

GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH

HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình

+ Bước 1: Lập hệ phương trình.

- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện, đơn vị thích hợp cho các ẩn,

- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết,

- Lập phương trình biểu thị sự tương quan giữa các đại lượng.

+ Bước 2: Giải phương trình (hệ phương trình) vừa tìm được.

+ Bước 3: Đối chiếu điều kiện và trả lời

Dạng 1: Bài toán về quan hệ giữa các số

Phương pháp

Kiến thức về bài toán về quan hệ giữa các số:

+ Biểu diễn số có hai chữ số: ab a b 10   , trong đó a là chữ số hàng chục, b là chữ số hàng đơn vị,

a b a b 0 9; 0 9; ;         .

+ Tổng hai số x; y là: x+y

+ Tổng bình phương hai số x; y là: 

2 2

x y

+ Tổng nghịch đảo hai số x; y là: 

1 1

x y

Ví dụ 1. Tìm hai số biết tổng của chúng bằng 19 và tổng bình phương của hai số bằng 185.

Lời giải

Gọi số thứ nhất cần tìm là , 19 x x  , khi đó số thứ hai là 19 x  .

Vì tổng bình phương của hai số bằng 185 nên ta có phương trình

 

2

2 2

19 185 19 88 0 x x x x       

Ta có

 

         

2

19 4.88 9 0 9 3 ,

Do đó phương trình có hai nghiệm phân biệt là

1 2

19 3 19 3

11; 8

2 2

x x

 

   

Với  

1 2

11; 8 x x (thỏa mãn điều kiện của ẩn)

Vậy hai số cần tìm là 8 và 11.

Ví dụ 2. [TS10 Cao Bằng, 2018-2019] Trong lúc học nhóm, bạn Nam yêu cầu bạn Linh và bạn

Mai mỗi người chọn một số tự nhiên sao cho hai số này hơn kém nhau là 6 và tích của chúng

phải bằng 280 . Vậy hai bạn Linh và Mai phải chọn những số nào?

Lời giải PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

2

Giả sử số bạn Linh chọn là số lớn hơn. Gọi số bạn Linh chọn là   ,6 280 . x x x    

Khi đó số bạn Mai chọn là 6. x 

Vì tích của chúng phải bằng 280

, Nên ta có phương trình:

   

2

20

( 6) 280 6 280 0 20 14 0

14

x

x x x x x x

x

 

          



 



Với 14 x   không thỏa mãn điều kiện x   , Suy ra 14 x   loại.

Với 14 x   không thỏa mãn điều kiện x   , Suy ra 14 x   loại.

Với 20 x  thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy số bạn Linh chọn là 20 , số bạn Mai chọn là 14 , hoặc số bạn Linh chọn là 14 và số bạn

Mai chọn là 20 .

Ví dụ 3. Tìm một số tự nhiên có hai chữ số. Biết rằng chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng

chục là 5 đơn vị và khi viết chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số của số đó thì ta được số mới lớn

hơn số đó là 280 đơn vị.

Lời giải

Gọi số tự nhiên có hai chữ số cần tìm là ab (   , a b   0 9 a

,

  0 9 b )

Ta có: ab a b 10  

Chữ số hàng đơn vị hơn chữ số hàng chục là 5 đơn vị nên ta có phương trình:

b a a b 5 5       (1)

Khi viết chữ số 1 xen vào giữa hai chữ số của số đó thì ta được số mới là a b a b 1 100 10   

Số mới lớn hơn số đã cho là 280 đơn vị nên ta có phương trình: a b a b (100 10 ) (10 ) 280     

(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

a b a b a

a b a b a b

5 5 3

(100 10 ) (10 ) 280 90 270 8

         

 

  

      

  

(TMĐK)

Vậy số cần tìm là 38.

Ví dụ 4. [TS10 Bình Định, 2018-2019] Tìm một số có hai chữ số biết rằng hiệu của số ban đầu

và số đảo ngược của nó bằng 18 (số đảo ngược của một số là số thu được bằng cách viết các

chữ số của số đó theo thứ tự ngược lại) và tổng của số ban đầu với bình phương số đảo

ngược của nó bằng 618 .

Lời giải

Gọi số cần tìm là a b ( , { 1;2; ;9}, a b a b    ).

Khi đó số đảo ngược của nó là b a

Vì hiệu của số ban đầu và số đảo ngược của nó bằng 18, nên ta có:   18 1 ab ba  

Lại có tổng của số ban đầu với bình phương số đảo ngược của nó bằng 618 do vậy ta có PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

3

phương trình:  

2

( ) 618 2 ab ba  

Từ (1) và (2) ta có hệ:

2 2

18 18

( ) 618 18 ( ) 618

ab ba ab ba

ab ba ba ba

   

   

 

 









 



  

2

18

600 0

ab ba

ba ba



 







  





18

24, 42

24

25, 7

25

ab b a

ba ab

b a

ba ab

b a



 

   



 

  

     









  

 

Với 7 ab   không thỏa mãn bài toán, suy ra 7 ab   loại

Với 42 ab  thỏa mãn bài toán

Vậy số cần tìm là 42 .

Nhận xét: Với bài toán này bạn đọc có thể viết 10 ; 10 ab a b ba b a     thì việc giải hệ

phương trình trở nên quen thuộc hơn.

 Bài tập tự luyện.

Bài 1. Tìm tất cả các số tự nhiên có hai chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 5 và tổng

các bình phương hai chữ số của nó bằng 13.

Bài 2. Tìm một số tự nhiên có hai chữ số biết rằng tổng các chữ số của nó bằng 6 và nếu đổi

chỗ hai chữ số của nó thì được số mới nhỏ hơn số ban đầu là 18 đơn vị.

Bài 3. Tìm tất cả hai số nguyên liên tiếp biết rằng tổng bình phương của hai số bằng 221.

Bài 4. Tìm số tự nhiên có hai chữ số biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là

5 đơn vị và hiệu bình phương của hai chữ số ấy là 7.

Bài 5. Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11. Nếu bớt tử số đi 5 đơn vị và tăng mẫu số lên

4 đơn vị thì sẽ được phân số mới là nghịch đảo của phân số đã cho. Tìm phân số đó.

Bài 6. Tìm một số có hai chữ số, biết rằng số đó gấp 7 lần chữ số hàng đơn vị của nó và nếu

số cần tìm chia cho tổng các chữ số của nó thì được thương là 4 và số dư là 3.

Dạng 2: Bài toán chuyển động.

1. Toán chuyển động không có sự tham gia của dòng nước.

Phương pháp

Một số lưu ý khi giải bài toán về chuyển động:

+ Công thức:









 











.

S

v

t

s v t

S

t

v

, trong đó s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian.

Ví dụ 5. [TS10 Bắc Giang, 2018-2019] Bạn Linh đi xe đạp từ nhà đến trường với quãng đường

dài 10 km. Khi đi từ trường về nhà, vẫn trên cung đường ấy, do lượng xe tham gia giao

thông nhiều hơn nên bạn Linh phải giảm vận tốc 2 km/h so với khi đến trường. Vì vậy thời PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

4

gian về nhà nhiều hơn thời gian đến trường là 15 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi bạn Linh

từ nhà đến trường.

Lời giải

Gọi x (km/h) là vận tốc xe đạp khi Linh đi từ nhà đến trường ( 2) x  .

Vì Linh phải giảm vận tốc 2 km/h so với khi đến trường, suy ra vận tốc xe đạp khi Linh đi từ

trường về nhà là: 2 x  (km/h)

Thời gian Linh đi từ nhà đến trường là

10

x

(h).

Thời gian Linh đi từ trường về nhà là

10

2 x 

(h).

Theo bài ra thời gian về nhà nhiều hơn thời gian đến trường là 15 (phút )

1

4

 (giờ) , nên ta có

phương trình    

2

10

10 10 1

2 80 0 10 8 0

8 2 4

x

x x x x

x x x

 

          



  



Vói 8 x   không thỏa mãn điều kiện bài toán, suy ra 8 x   loại.

Vói 10 x  thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy vận tốc của xe đạp khi Linh đi từ nhà đến trường là 10 (km/h).

Ví dụ 6. [TS10 Hải Dương, 2018-2019] Quãng đường tỉnh Hải Dương- Hạ Long dài 100 km.

Một ô tô đi từ tỉnh Hải Dương đến Hạ Long rồi nghỉ ở đó 8 giờ 20 phút, sau đó trở về tỉnh

Hải Dương hết tất cả 12 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi, biết vận tốc ô tô lúc về nhanh hơn

vận tốc ô tô lúc đi 10 km/h.

Lời giải

Gọi vận tốc lúc đi của ô tô là x km/h ( 0) x  .

Vận tốc lúc về là 10 x  km/h.

Thời gian lúc đi là

100

x

h.

Thời gian lúc về là

100

10 x 

h.

Theo đề ta có phương trình:

100 100 25 100 1000 100 11

12

10 3 ( 10) ( 10) 3

x x

x x x x x x



     

  

2

600 3000 11 110 x x x    

   

2

50

11 490 3000 0 50 11 60 0

60

11

x

x x x x

x

 



        



 



Vói

60

11

x   không thỏa mãn điều kiện bài toán, suy ra

60

11

x   loại. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

5

Vói 50 x  thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy vận tốc của ô tô lúc đi là 50km/h.

Ví dụ 7. Hàng ngày, bạn An đi học từ nhà đến trường trên quãng đường dài 8km bằng xe

máy điện với vận tốc không đổi. Hôm nay, vẫn trên đoạn đường đó, 2 km đầu bạn An đi với

vận tốc như mọi khi, sau đó vì xe non hơi nên bạn đã dừng lại 1 phút để bơm. Để đến trường

đúng giờ như mọi ngày, bạn An phải tăng vận tốc lên thêm 4 km/h . Tính vận tốc xe máy điện

của bạn An khi tăng tốc. Với vận tốc đó bạn An có vi phạm luật giao thông hay không? Tại

sao? Biết rằng đoạn đường bạn An đi là trong khu vực đông dân cư.

Lời giải

Gọi vận tốc xe máy điện của An bình thường là x (km/h) (x > 0)

Vận tốc xe máy điện của An khi tăng tốc là x + 4 (km/h)

Thời gian An đi từ nhà đến trường bình thường là

8

x

(h)

Đổi 1 phút =

1

60

h. Thời gian An đi từ nhà đến trường ngày hôm nay là:

2 1 6

( )

60 4

h

x x

 



Ta có:

8 2 1 6 6 6 1 24 1

60 4 4 60 ( 4) 60 x x x x x x x

       

  

   

2

( 4) 1440 4 1440 0 40 36 0 40 x x x x x x x               hoặc x = 36

Vói 40 x   không thỏa mãn điều kiện bài toán, suy ra 40 x   loại.

Vói 36 x  thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy vận tốc xe máy điện của An khi tăng tốc là 36 + 4 = 40 (km/h)

Vận tốc này không vi phạm luật giao thông vì trong khu vực đông dân cư, vận tốc tối đa của

xe máy điện là 40 km/h.

Ví dụ 8. [TS10 Đồng Nai, 2018-2019]

Một xe ô tô và một xe máy khởi hành cùng lúc từ địa điểm A đi đến địa điểm B cách nhau

60 km với vận tốc không đổi, biết vận tốc của xe ô tô lớn hơn vận tốc của xe máy là 20

km/giờ và xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 30 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.

Lời giải

Đổi: 30 phút

1

2

 giờ.

Gọi vận tốc của xe ô tô là x (km/giờ). Điều kiện 20 x  .

Vận tốc xe máy là 20 x  (km/giờ).

Thời gian ô tô đi từ A đến B là

60

x

(giờ). PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

6

Thời gian xe máy đi từ A đến B là

60

20 x 

(giờ).

Do xe ô tô đến B sớm hơn xe máy 30 phút. Nên ta có phương trình:

60 1 60

2 20 x x

 



   

2

60

20 2400 0 60 40 0

40

x

x x x x

x

 

        



 



Vói 40 x   không thỏa mãn điều kiện bài toán, suy ra 40 x   loại.

Vói 60 x  thỏa mãn điều kiện bài toán.

Vậy vận tốc ô tô là 60 km/giờ và vận tốc xe máy là 40 km/giờ.

Ví dụ 9. Lúc 6 giờ, một ôtô xuất phát từ A đến B với vận tốc trung bình 40km/h. Khi đến B,

người lái xe làm nhiệm vụ giao nhận hàng trong 30 phút rổi cho xe quay trở về A với vận tốc

trung bình 30km/h. Tính quãng đường AB biết rằng ôtô về đến A lúc 10 giờ cùng ngày.

Lời giải

Đổi 30 phút =

1

2

giờ.

Gọi độ dài quãng đường từ AB là

 

, 0 x km x 

Thời gian đi từ A đến B với vận tốc 40 / km h là

40

x

(giờ)

Thời gian đi từ B đến A với vận tốc 30 / km h là

30

x

(giờ)

Thời gian cả đi và về cùng thời gian giao hàng là 10 6 4   giờ.

Theo bài ra ta có phương trình:

1

4

40 2 30

x x

  

Giải phương trình được 60 x  thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy độ dài quãng đường AB là 60 km.

 Bài tập tự luyện.

Bài 1. [TS10 Bình Phước, 2018-2019] Quãng đường A B dài 50 km. Hai xe máy khởi hành

cùng một lúc từ A đến B . Vận tốc xe thứ nhất lớn hơn vận tốc xe thứ hai 10 km/h, nên xe thứ

nhất đến B trước xe thứ hai 15 phút. Tính vận tốc của mỗi xe.

Bài 2. [TS10 Bình Thuận, 2018-2019] Quãng đường A B dài 120 km. Hai ô tô khởi hành cùng

một lúc từ A đến B . Mỗi giờ ô tô thứ nhất chạy nhanh hơn ô tô thứ hai 12 km nên đến B

trước ô tô thứ hai 30 phút.Tính vận tốc của ô tô thứ nhất.

Bài 3. [TS10 Quảng Ninh, 2018-2019] Một xe ô tô đi từ A đến B theo đường quốc lộ cũ dài

156 km với vận tốc không đổi. Khi từ B về A, xe đi đường cao tốc mới nên quãng đường

giảm được 36 km so với lúc đi và vận tốc tăng so với lúc đi là 32 km/h. Tính vận tốc ô tô khi

đi từ A đến B, biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 1 giờ 45 phút. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

7

Bài 4. [TS10 Bình Dương, 2018-2019] Một người dự định đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B cách

nhau 90 km trong một thời gian đã định. Sau khi đi được 1 giờ người đó nghỉ 9 phút. Do đó,

để đến B đúng hẹn, người ấy phải tăng vận tốc thêm 4 km/h. Tính vận tốc lúc đầu của người.

Bài 5. [TS10 Đồng Tháp, 2018-2019] Để chuẩn bị cho mùa giải sắp tới, một vận động viên

đua xe đạp ở Đồng Tháp đã luyện tập leo dốc và đổ dốc trên cầu Cao Lãnh. Biết rằng đoạn

leo dốc và đổ dốc ở hai bên cầu có độ dài cùng bằng 1 km. Trong một lần luyện tập, vận tốc

của vận động viên khi đổ dốc nhanh hơn vận tốc khi leo dốc là 9 km/h và tổng thời gian hoàn

thành là 3 phút. Tính vận tốc leo dốc của vận động viên trong lần luyện tập đó.

Bài 6. [TS10 Hải Phòng, 2018-2019] Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 144 km. Một

ô tô khởi hành từ thành phố A đến thành phố B với vận tốc không đổi trên cả quãng

đường.Sau khi ô tô thứ nhất đi được 20 phút, ô tô thứ 2 cũng đi từ thành phố A đến thành

phố B với vận tốc lớn hơn vận tốc của ô tô thứ nhất là 6 km/h (vận tốc không đổi).Biết rằng

cả hai ô tô cùng đến thành phố B cùng một lúc.

a) Tính vận tốc của mỗi xe ô tô.

b) Nếu trên đường đó có biển báo cho phép xe chạy với vận tốc tối đa là 50km/h thì hai xe ô

tô trên, xe nào vi phạm về tốc giới hạn tốc độ?

Bài 7. [TS10 Lai Châu, 2019-2020] Quãng đường AB dài 60km, một người đi xe đạp từ A đến

B với vận tốc và thời gian quy định. Sau khi đi được nửa quãng đường người đó giảm vận tốc

5km/h trên nửa quãng đường còn lại. Vì vậy, người đó đã đến B chậm hơn quy định 1 giờ.

Tính vận tốc và thời gian quy định của người đó.

Bài 8. [TS10 Vĩnh Phúc, 2019-2020] Người thứ nhất đi đoạn đường từ địa điểm A đến địa điểm B

cách nhau 78km. Sau khi người thứ nhất đi được 1 giờ thì người thứ hai đi theo chiều ngược lại vẫn trên

đoạn đường đó từ B về A. Hai người gặp nhau ở địa điểm C cách B một quãng đường 36km. Tính vận

tốc của mỗi người, biết rằng vận tốc của người thứ hai lớn hơn vận tốc của người thứ nhất là 4km/h và

vận tốc của mỗi người trong suốt đoạn đường là không thay đổi.

Bài 9. Một ôtô đi từ A đến B trong một thời gian nhất định. Nếu xe chạy với vận tốc 35 km/h

thì đến chậm mất 2 giờ. Nếu xe chạy với vận tốc 50 km/h thì đến sớm hơn 1 giờ. Tính quãng

đường AB và thời gian dự định đi lúc đầu.

2. Toán chuyển động có sự tham gia của dòng nước.

Phương pháp

Một số lưu ý khi giải bài toán về chuyển động:

+ Công thức:









 











.

S

v

t

s v t

S

t

v

, trong đó s là quãng đường, v là vận tốc, t là thời gian.

+ Khi vật chuyển động trên mặt nước (có sự tham gia chuyển động của dòng nước) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

8

 







    













2

;

2

v v

v

v v v v v v

v v

v

x u« i ng ­î c

thù c

xu «i thù c n­ íc ng ­î c t h ùc n­ íc

xu«i ng ­î c

n­ íc

Ví dụ 10. [TS10 Tiền Giang, 2018-2019] Hai bến sông A và B cách nhau 60 km. Một ca-nô đi

xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng từ B về A.Thời gian đi xuôi dòng ít hơn thời gian đi

ngược dòng là 20 phút.Tính vận tốc ngược dòng của ca-nô, biết vận tốc xuôi dòng lớn hơn

vận tốc ngược dòng của ca-nô là 6 km/h.

Lời giải

Gọi x (km/h) là vận tốc ngược dòng của ca-nô.

Suy ra vận tốc ca-nô khi xuôi dòng là ( 6) x  km/h.

Thời gian ca-nô chạy xuôi dòng từ A đến B là

60

6 x 

giờ.

Thời gian ca-nô chạy ngược dòng từ B về A là

60

x

giờ.

Do thời gian đi xuôi dòng ít hơn đi ngược dòng là 20 phút nên

2

30(N)

60 60 1

6 1080 0

36(L). 6 3

x

x x

x x x

 

      



  



Vậy vận tốc ca-nô khi ngược dòng là 30 km/h.

Ví dụ 11. Lúc 7 giờ sáng, một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36 km, rồi ngay

lập tức quay về bến A cũng theo dòng sông đó và đến bến A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc

ca nô lúc xuôi dòng, biết vận tốc dòng chảy là 6km/giờ.

Lời giải

Gọi vận tốc thực của ca nô là

 

/ , 6 x km h x 

Vận tốc lúc xuôi dòng của ca nô là

 

6 / x km h 

Vận tốc ngược dòng của ca nô là

 

– 6 / x km h

Thời gian ca nô đi từ A đến B là:

36

6 x 

(giờ)

Thời gia ca nô đi từ B về A là:

36

6 x 

(giờ)

Thời gian cả đi và về là: 11giờ 30 phút – 7giờ = 4h30 =

9

2

giờ.

Theo bài ra ta có phương trình:

36 36 9

6 6 2 x x

 

 

Giải phương trình được

1 2

2; 18 x x    PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

9

Với 2 x   không thỏa mãn điều kiện của ẩn (loại)

Với 18 x  thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy vận tốc thực của ca nô là 18km/h, vận tốc ca nô khi xuôi dòng là 18+6 = 24km/h

Ví dụ 12. [TS10 Điện Biên, 2018-2019] Một chiếc bè trôi từ bến sông A đến bến B với vận tốc

dòng nước là 4 km/h, cùng lúc đó một chiếc thuyền chạy từ bến A đến B rồi quay lại ngay

thì gặp chiếc bè tại vị trí C cách bến A là 8 km. Tính vận tốc thực của thuyền biết khoảng

cách giữa hai bến A và B là 24 km.

Lời giải

Gọi vận tốc thực của thuyền là x km/h, vận tốc xuôi dòng của thuyền là ( 4) x  km/h, vận tốc

ngược dòng của thuyền là ( 4) x  km/h.

Điều kiện của x là 4 x  .

Vì thuyền chạy từ A đến B rồi quay lại ngay thì gặp chiếc bè tại vị trí C cách bến A là 8 km

tức là thuyền đi xuôi dòng được 24 km và ngược dòng được 24 8 16   km, nên ta có thời

gian của thuyền đi đến khi gặp chiếc bè là

24 16

4 2 x x



 

giờ.

Thời gian của chiếc bè trôi đến khi gặp thuyền là 8: 4 2  giờ.

Khi đó ta có phương trình

2

2 2

24 16 24( 4) 16( 4) 2( 16)

2

4 4 16 16

x x x

x x x x

   

   

   

 

 

2 2

0

24 96 16 64 2 32 (vì 4) 2 40 0

20

l x

x x x x x x

n x

 

          







Vậy vận tốc thực của thuyền là 20 km/h.

 Bài tập tự luyện.

Bài 1. Một ca nô chạy xuôi dòng sông từ A đến B rồi chạy ngược dòng từ B về A hết tất cả 7

giờ 30 phút. Tính vận tốc thực của ca nô biết quãng đường sông AB dài 54 k m và vận tốc dòng

nước là 3 / . k m h

Bài 2. Quãng đường từ A đến B dài 60 km. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B rồi ngược dòng

từ B về A mất tổng cộng 8h. Tính vận tốc thực của ca nô, biết vận tốc dòng nước là 4 km/ h.

Bài 3. Đò máy xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất

5 giờ. Vận tốc dòng nước là 2km/h. Tính độ dài quãng sông từ bến A đến bến B.

Bài 4. Hai địa điểm A và B cách nhau 85km. Cùng lúc, một ca nô đi xuôi dòng từ A đến B và

một ca nô đi ngược dòng từ B đến A, sau 1 giờ 40 phút thì gặp nhau.Tính vận tốc thật của

mỗi ca nô biết rằng vận tốc ca nô đi xuôi dòng lớn hơn vận tốc ca nô đi ngược dòng là 9km/h

và vận tốc dòng nước là 3km/h (Vận tốc thật của ca nô không đổi).

Bài 5. Một canô đi xuôi dòng 45 km, rồi ngược dòng 18 km. Biết rằng thời gian đi xuôi dòng

lâu hơn thời gian đi ngược dòng là 1 giờ và vận tốc đi xuôi lớn hơn vận tốc đi ngược là 6

km/h. Tính vận tốc canô lúc đi ngược dòng. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

10

Dạng 3: Toán về năng suất – Khối lượng công việc.

Phương pháp

+ Tổng sản phẩm = Thời gian x Số sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian.

+ Số hàng chuyên trở của một đội xe = Số xe x Số hàng trên mỗi xe.

+ Số cây trồng được của một lớp = Số học sinh x Số cây trồng được của mỗi học sinh…..

Ví dụ 13. Một xưởng có kế hoạch in xong 6000 quyển sách giống nhau trong một thời gian

quy định, biết số quyển sách in được trong một ngày là bằng nhau. Để hoàn thành sớm kế

hoạch, mỗi ngày xưởng đã in nhiều hơn 300 quyển sách so với số quyển sách phải in trong kế

hoạch, nên xưởng in xong 6000 quyển sách nói trên sớm hơn kế hoạch 1 ngày. Tính số quyển

sách xưởng in được trong 1 ngày theo kế hoạch.

Lời giải

Gọi x là số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch ( x nguyên dương)

Số ngày in theo kế hoạch:

6000

x

(ngày).

Số quyển sách xưởng in được thực tế trong mỗi ngày: 300 x  ( quyển sách)

Số ngày in thực tế:

6000

300 x 

( ngày)

Do xưởng in xong 6000 quyển sách nói trên sớm hơn kế hoạch 1 ngày nên ta có phương trình

6000 6000

1

300 x x

 



2

300 1800000 0 x x    

1

2

1200

1500

x

x

 





 



Đối chiếu điều kiện ta có 1200 x  thỏa mãn.

Vậy số quyển sách xưởng in được trong mỗi ngày theo kế hoạch là 1200 (quyển sách).

Ví dụ 14. [TS10 Bình Phước, 2019-2020] Nông trường cao su Minh Hưng phải khai thác 260

tấn mũ trong một thời gian nhất định. Trên thực tế, mỗi ngày nông trường đều khai thác vượt

định mức 3 tấn. Do đó, nông trường đã khai thác được 261 tấn và song trước thời hạn 1 ngày.

Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày nông trường khai thác được bao nhiêu tấn mũ cao su.

Lời giải

Gọi số tấn mũ cao su mỗi ngày nông trường khai thác được là x (tấn)

(Điều kiện: 0 260   x )

Thời gian dự định khai thác mũ cao su của nông trường là:

260

x

(ngày)

Trên thực tế, mỗi ngày nông trường khai thác được: 3  x (tấn)

Thời gian thực tế khai thác mũ cao su của nông trường là:

261

3  x

(ngày) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

11

Theo đề bài, ta có phương trình:

261 260

1

3

 

 x x

261 ( 3) 260( 3)

( 3) ( 3) ( 3)

 

  

  

x x x x

x x x x x x

261 ( 3) 260( 3)      x x x x

2

261 3 260 780      x x x x

2

261 3 260 780 0       x x x x

2

4 780 0     x x (1)

' 4 780 784 0 ' 784 28         

Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:

1

2 28

26

1

 

  x (nhận) hoặc

2

2 28

30

1

 

   x (loại)

Vậy theo kế hoạch, mỗi ngày nông trường cao su khai thác 26 tấn.

Ví dụ 15. [TS10 Tây Ninh, 2018-2019] Một đội máy xúc được thuê đào 20000 m

3

đất để mở

rộng hồ Dầu Tiếng.Ban đầu đội dự định đào mỗi ngày đào một lượng đất nhất định để hoàn

thành công việc, nhưng khi đào được 5000m

3

đất thì đội tăng cường thêm một số máy xúc

nên mỗi ngày đào thêm được 100 m

3

, do đó hoàn thành công việc trong 35 ngày. Hỏi ban

đầu đội dự định mỗi ngày đào bao nhiêu m

3

đất?

Lời giải

Gọi x (m

3

) là lượng đất đội dự định đào trong một ngày, ( 0) x  .

Thời gian đội đào 5000 m

3

đất là

5000

x

(ngày).

Thời gian đội đào phần đất còn lại sau khi tăng số máy là

20000 5000 15000

100 100 x x





 

(ngày).

Theo đề bài ta có phương trình

5000 15000

35 5000( 100) 15000 35 ( 100)

100

x x x x

x x

      



2

1000( 100) 3000 7 ( 100) 7 3300 100000 0 x x x x x x         

Xét phương trình bậc hai

2

3300 100000 0 x x    có 7, 3300, 100000 a b c      .

2 2

4 ( 3300) 4 7 ( 100000) 13690000 0. b a c           

Suy ra phương trình trên có hai nghiệm phân biệt

1 2

200

500; .

2 2 7

b b

x x

a a

     

    

Đối chiếu điều kiện, ta nhận nghiệm 500 x  .

Vậy mỗi ngày đội đào được 500 m

3

đất. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

12

Ví dụ 16. [TS10 Hà Tĩnh 1, 2019-2020]

Một đội xe vận tải được phân công chở 112 tấn hàng. Trước giờ khởi hành có 2 xe phải đi làm

nhiệm vụ khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 1 tấn hàng so với dự tính. Tính số xe ban

đầu của đội xe, biết rằng mỗi xe đều chở khối lượng hàng như nhau.

Lời giải

Gọi

x

là số xe ban đầu, với x Z; x 2   , theo dự kiến mỗi xe phải chở

112

x

(tấn).

Khi khởi hành số xe còn lại x-2 và mỗi xe phải chở

112

x 2 

(tấn).

Theo bài toán ta có phương trình:

112 112

1

x x 2

 



2

x 16

112(x 2) 112x x(x 2) x 2x 224 0

x 14

 

        



 



Đối chiếu điều kiện và kết luận số xe ban đầu là 16 (xe).

Ví dụ 17. [TS10 Lâm Đồng, 2019-2020] Trong lễ phát động phong trào trồng cây nhân dịp kỷ

niệm ngày sinh Bác Hồ, lớp 9A được giao trồng 360 cây. Khi thực hiện có 4 bạn được điều

đi làm việc khác, nên mỗi học sinh còn lại phải trồng thêm 1 cây so với dự định. Hỏi lớp 9A

có bao nhiêu học sinh? (biết số cây trồng của mỗi học sinh như nhau)

Lời giải

Gọi số học sinh lớp 9A là x (hs)   x N,x 4  

Suy ra số học sinh lớp 9A trên thực tế là x 4  (hs)

Số cây mỗi học sinh lớp 9A trồng theo dự định là

360

x

(cây)

Số cây mỗi học sinh lớp 9A trồng trên thực tế là

360

x 4 

(cây)

Theo đề bài ta có phương trình

360 360

1

x 4 x

 



   

 

2

2

1

2

360 x 4 x x 4 360x

x 4 x x x 4

360x 360x 1440 x 4x

x 4x 1440 0

x 40

x 36

 

  

 

    

   

 





 



Vì x N, x 4   nên x 40 

Vậy số học sinh của lớp 9A là 40 học sinh.

 Bài tập tự luyện.

Bài 1. [TS10 Hà Tĩnh, 2019-2020]

Một đội xe vận tải được phân công chở 144 tấn hàng. Trước giờ khởi hành có 2 xe phải đi làm

nhiệm vụ khác nên mỗi xe còn lại phải chở thêm 1 tấn hàng so với dự tính. Tính số xe ban

đầu của đội xe, biết rằng mỗi xe đều chở khối lượng hàng như nhau. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

13

Bài 2. [TS10 Hải Dương, 2019-2020]

Theo kế hoạch, một xưởng may phải may xong 360 bộ quần áo trong một thời gian quy định.

Đến khi thực hiện, mỗi ngày xưởng đã may được nhiều hơn 4 bộ quần áo so với số bộ quần

áo phải may trong một ngày theo kế hoạch. Vì thế xưởng đã hoàn thành kế hoạch trước 1

ngày. Hỏi theo kế hoạch, mỗi ngày xưởng phải may bao nhiêu bộ quần áo?

Bài 3. Để trở hết 120 tấn hàng ủng hộ đồng bào miền trung bị lũ lụt, một đội xe dự định

dùng một số xe cùng loại. Lúc sắp khởi hành đội xe được bổ sung thêm 5 xe cùng loại của các

tình nguyện viên. Nhờ vậy mỗi xe phải trở ít đi 2 tấn so với dự định. Hỏi lúc đầu đội có bao

nhiêu xe, nếu khối lượng hàng của các xe phải chở là bằng nhau.

Bài 4. Một người thợ phải làm 450 sản phẩm trong một thời gian quy định. Nhờ tăng năng

xuất lao động nên mỗi ngày người đó làm thêm được 10 sản phẩm so với kế hoạch. Vì vậy

không những xong sớm hơn 3 ngày so với quy định mà còn vượt kế hoạch 30 sản phẩm. Tính

số sản phẩm mà người thợ đó phải làm trong 1 ngày theo kế hoạch.

Bài 5. Một phân xưởng theo kế hoạch phải dệt 3000 tấm thảm. Trong 8 ngày đầu họ đã thực

hiện được đúng kế hoạch, những ngày còn lại họ đã dệt vượt mức mỗi ngày 10 tấm, nên đã

hoàn thành kế hoạch trước 2 ngày. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày phân xưởng phải dệt bao

nhiêu tấm?

Dạng 4: Toán về phần trăm.

Phương pháp

+ Tháng một nhà máy sản xuất được a sản phẩm, tháng hai nhà máy sản xuất vượt mức 15% thì số

sản phẩm vượt mức là

15

100

a , số sản phẩm xuất được trong tháng hai của nhà máy là:

15

100

a a 

Ví dụ 18. Năm ngoái tổng số dân hai tỉnh A và B là 4.000.000 người. Năm nay tỉnh A tăng

1,2% và tỉnh B tăng 1,1%. Tổng số dân hai tỉnh năm nay là 4.045.000. Tính số dân mỗi tỉnh

năm ngoái và năm nay.

Lời giải

Gọi số dân tỉnh A năm ngoái là x , người ( *, 4000000 x x    ).

Số dân tỉnh B năm ngoái là 4000000 x  người.

Số dân tỉnh A năm nay là 1,2% 1,012 x x x   người.

Số dân tỉnh B năm nay là

 

4000000 1,1% 4000000 4044000 1,011 x x x      người.

Theo bài ra ta có phương trình: 1,012 4044000 1,011 4045000 x x    1000000 x   (thỏa mãn).

Vậy năm ngoái số dân tỉnh A là 1000000 người, số dân tỉnh B là 3000000 người; năm nay số

dân tỉnh A là 1012000 người, số dân tỉnh B là 3033000 người.

Ví dụ 19. [TS10 Cần Thơ, 2018-2019]

Khi thực hiện xây dựng trường điển hình đổi mới năm 2017 , hai trường trung học cơ sở A và

B có tất cả 760 học sinh đăng ký tham gia nội dung hoạt động trải nghiệm. Đến khi tổng kết,

số học sinh tham gia đạt tỷ lệ 85% so với số đã đăng ký. Nếu tính riêng thì tỷ lệ học sinh PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

14

tham gia của trường A và trường B lần lượt là 80% và 89,5% . Tính số học sinh ban đầu đăng

ký tham gia của mỗi trường.

Lời giải

Gọi số học sinh trường A đăng ký hoạt động là x (học sinh),

*

( 760, ). x x   

Gọi số học sinh trường B đăng ký hoạt động là y (học sinh),

*

( 760, ). y y   

Khi đó tổng số học sinh hai trường đăng kí là 760. x y   (1)

Số học sinh hai trường tham gia là

85

760 646

100

  (học sinh).

Số học sinh trường A tham gia là

4

80%

5

x x  (học sinh).

Số học sinh trường B tham gia là

179

89,5%

200

y y  (học sinh).

Theo đề bài ta có phương trình

4 179

646.

5 200

x y  

(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

760

760 160 160 121600

4 179

160 179 129200 160 179 129200 646

5 200

x y

x y x y

x y x y x y

  

      

 

  

     

 





19 7600 360

760 400.

y x

x y y

   

 

 

  

 

So sánh điều kiện ta được số học sinh trường A và trường B đăng ký hoạt động lần lượt là

360 (học sinh) và 400 (học sinh).

Ví dụ 20. [TS10 Đồng Nai, 2019-2020]

Bác B vay ở một ngân hàng 100 triệu đồng để sản xuất trong thời hạn 1 năm. Lẽ ra đúng 1

năm sau bác phải trả cả tiền vốn lẫn tiền lãi, Do đại dịch COVID 19 Bác đã được ngân hàng

cho kéo dài thời hạn thêm 1 năm nữa, số tiền lãi của năm đầu được gộp vào với tiền vốn để

tính lãi năm sau và lãi suất vẫn như cũ. Hết hai năm bác B phải trả tất cả 121 triệu đồng. Hỏi

lãi suất cho vay của ngân hàng đó là bao nhiêu phần trăm trong 1 năm?

Lời giải

Gọi lãi suất cho vay của ngân hàng đó là x ( %/năm) ( ĐK:

0 x 

).

Số tiền lãi bác B phải trả sau 1 năm gửi 100 triệu đồng là 1 0 0 % x x  ( triệu đồng).



Số tiền bác B phải trả sau 1 năm là 1 0 0 x  ( triệu đồng).

Do số tiền lãi của năm đầu được tính gộp vào với tiền vốn để tính lãi năm sau nên số tiền lãi

bác B phải trả sau 2 năm là  

  1 00

10 0 %

10 0

x x

x x



  ( triệu đồng).

Hết 2 năm bác

B

phải trả tất cả 121 triệu đồng nên ta có phương trình: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

15

 

2

100

100 121 1 0000 100 1 00 1210 0

1 00

x x

x x x x



       

2 2

20 0 21 00 0 10 21 0 21 00 0 x x x x x         

        1 0 2 1 0 1 0 0 1 0 2 1 0 0 x x x x x         

 

 

10 10 0

21 0 0 21 0

x t m x

x x k t m



   





 





   

 



Vậy lãi suất cho vay của ngân hàng đó là 10%/ năm

Ví dụ 21. [TS10 Khánh Hòa, 2019-2020]

Trung tâm thương mại VC của thành phố NT có 100 gian hàng. Nếu mỗi gian hàng của

Trung tâm thương mại VC cho thuê với giá 100.000.000 đồng (một trăm triệu đồng) một

năm thì tất cả các gian hàng đều được thuê hết. Biết rằng, cứ mỗi lần tăng giá 5% tiền thuê

mỗi gian hàng một năm thì Trung tâm thương mại VC có thêm 2 gian hàng trống. Hỏi người

quản lý phải quyết định giá thuê mỗi gian hàng là bao nhiêu một năm để doanh thu của

Trung tâm thương mại VC từ tiền cho thuê gian hàng trong năm là lớn nhất

Lời Giải

Gọi giá tiền mỗi gian hàng tăng lên x (triệu đồng) (ĐK: 0 x  )

Khi đó giá mỗi gian hàng sau khi tăng lên là 100 x  (triệu đồng).

Cứ mỗi lần tăng 5% tiền thuê mỗi gian hàng (tăng 5%.100 5  triệu đồng) thì có thêm 2 gian

hàng trống nên khi tăng x triệu đồng thì có thêm

2 x

5

gia hàng trống.

Khi đó số gian hàng được thuê sau khi tăng giá là

2x

100

5

 (gian).

Số tiền thu được là:  

2x

100 100

5

x

 

 

 

 

(triệu đồng).

Yêu cầu bài toán trở thành tìm x để  

2x

100 100

5

P x

 

  

 

 

đạt giá trị lớn nhất.

Ta có:

 

   

 

2

2 2 2 2

2

2x 2x

100 100 10000 40x 100x

5 5

2 2 2

150x 10000 2.75x 75 .75 10000

5 5 5

2

75 12250

5

P x

x x

x

 

      

 

 

         

   

Ta có

     

2 2 2 2 2

75 0 75 0 75 12250 12250

5 5

x x x            PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

16

Dấu " "  xảy ra khi và chỉ khi 75 x  .

Vậy người quản lí phải cho thuê mỗi gian hàng với giá 100 75 175   triệu đồng thì doanh

thu của trung tâm thương mại VC trong năm là lớn nhất.

 Bài tập tự luyện.

Bài 1. Tháng đầu hai tổ sản xuất làm được 720 dụng cụ. Sang tháng 2 tổ 1 làm vượt mức 12%,

tổ 2 vượt mức 15% nên cả hai tổ đã làm được 819 dụng cụ. Hỏi trong tháng đầu mỗi tổ làm

được bao nhiêu dụng cụ?

Bài 2. Năm ngoái, hai đơn vị sản xuất nông nghiệp thu hoạch được 600 tấn thóc. Năm nay,

đơn vị thứ nhất làm vượt mức 10%, đơn vị thứ hai làm vượt mức 20% so với năm ngoái. Do

đó, cả hai đơn vị thu hoạch được 685 tấn thóc. Hỏi năm ngoái, mỗi đơn vị đã thu hoạch được

bao nhiêu tấn thóc?

Bài 3. [TS10 Cần Thơ, 2019-2020] Đề chuẩn bị tốt cho việc tham gia kỳ thi Tuyển sinh vào lớp

10 THPT, bạn An đến của hàng sách mua thêm 1 bút bi để làm bài tự luận và 1 bút chì để làm

bài trắc nghiệm khách quan. Bạn An trả cho của hàng hết 30000 đồng khi mua hai cây bút

trên. Mặt khác, người bán hàng cho biết tổng số tiền thu được khi bán 5 bút bi và 3 bút chì

bằng với tổng số tiền thu được khi bán 2 bút bi và 5 bút chì. Giá bán

của mỗi bút bi và mỗi bút chì lần lượt là:

A. 12000 đồng và 18000 đồng. B. 18000 đồng và 12000 đồng.

C. 16000 đồng và 14000 đồng. D. 14000 đồng và 16000 đồng.

Bài 4. Siêu thị A thực hiện chương trình giảm giá cho khách hàng mua loại túi bột giặt 4 kg

như sau: Nếu mua 1 túi thì được giảm giá 10.000 đồng so với giá niêm yết. Nếu mua 2 túi thì

túi thứ nhất được giảm 10.000 đồng và túi thứ hai được giảm 20.000 đồng so với giá niêm yết.

Nếu mua từ túi thứ 3 trở lên thì ngoài 2 tú đầu được giảm giá như trên, từ túi thứ ba trở đi,

mỗi tú sẽ được giảm 20% so với giá niêm yết.

a) Bà Tư mua 5 túi bột giặt loại 4 kg ở siêu thị A thì phải trả số tiền là bao nhiêu, biết rằng loại

túi bột giặt mà bà Tư mau có giá niêm yết là 150 000 đồng/ túi.

b) Siêu thị B có hình thức giảm giá khác cho loại túi bột giặt như trên là: nếu mua từ 3 túi trở

lên thì sẽ giảm giá 15% cho mỗi túi. Nếu bà Tư mua 5 túi bột giặt thì bà Tư nên mua ở siêu thị

nào để số tiền phải trả ít hơn? Biết rằng giá niêm yết của hai siêu thị là như nhau.

Bài 5. Năm 2017-2018, trường THCS Tiến Thành gồm có ba lớp 9 là 9A, 9B, 9C trong đó lớp

9A có 35 học sinh và lớp 9B có 40 học sinh. Tổng kết cuối năm, lớp 9A có 15 học sinh giỏi, lớp

9B có 12 học sinh đạt loại giỏi, lớp 9C có 20% học sinh đạt loại giỏi và toàn khối 9 có 30% học

sinh đạt loại giỏi. Hỏi lớp 9C có bao nhiêu học sinh ?

Dạng 4: Bài toán về công việc làm chung làm riêng.

Phương pháp

Một số lưu ý khi giải bài toán về làm chung, làm riêng công việc:

+ Có ba đại lượng tham gia trong bài toán là: Toàn bộ công việc. Phần công việc làm được trong một

đơn vị thời gian (năng suất). Thời gian hoàn thành công việc hoặc một phần công việc. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

17

+ Nếu một đội làm xong công việc trong x ngày thì một ngày đội đó làm được

x

1

công việc, a ngày

làm được

a

x

công việc.

+ Thường coi toàn bộ công việc là 1 .

Ví dụ 22. Hai người thợ cùng sơn một ngôi nhà. Nếu cùng làm thì trong 6 ngày xong việc.

Nếu họ làm riêng thì người thứ nhất làm chậm hơn người thứ hai là 9 ngày. Hỏi nếu làm

riêng thì mỗi người cần bao nhiêu ngày để hoàn thành công việc.

Lời giải

Gọi thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là x (ngày, , 9 x x    )

Do đó thời gian người thứ hai làm một mình xong công việc là 9 x  (ngày)

Một ngày người thứ nhất làm được

1

x

công việc.

Một ngày người thứ 2 làm được

1

9 x 

công việc.

Một ngày cả hai người làm được

1

6

công việc.

Ta có phương trình:

1 1 1

9 6 x x

 



Biến đổi được phương trình

2

21 54 0 x x    . Giải phương trình ta được

1

3 x  hoặc

2

18 x 

Với

1

3 x  không thỏa mãn điều kiện của ẩn (loại),

2

18 x  thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy thời gian hai người thợ làm riêng hoàn thành công việc lần lượt là 18; 9 ngày.

Ví dụ 23. [TS10 Hà Tĩnh, 2018-2019] Hai người công nhân cùng làm chung một công việc thì

hoàn thành trong 16 giờ. Nếu người thứ nhất làm 3 giờ và người thứ hai làm 2 giờ thì họ

làm được

1

6

công việc. Hỏi nếu làm một mình thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong

bao lâu?

Lời giải

Gọi thời gian người công nhân A làm một mình xong công việc là x (giờ)   6 x  .

Gọi thời gian người công nhân B làm một mình xong công việc là y (giờ)   16 y  .

Mỗi giờ A làm được

1

x

(công việc), B làm được

1

y

(công việc), cả hai người làm được

1

16

(công việc).

Ta có phương trình

1 1 1 1 1 1

16 16 x y y x

       1 . PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

18

Vì A làm 3 giờ và B làm 2 giờ thì họ làm được

1

16

công việc nên ta có phương trình

3 2 1

6 x y

  (2)

Thế   1 vào   2 ta được

3 2 2 1 1 1

24

16 6 24

x

x x x

       thay vào   1 được

1 1 1 1 1

48.

16 24 48

y

y y

     

Đối chiếu với điều kiện ta có thời gian người thứ nhất làm một mình xong công việc là 24

giờ, người thứ hai là 48 giờ.

Ví dụ 24. Để hoàn thành một công việc, hai tổ phải làm chung trong 6

giờ. Sau 2 giờ làm

chung thì tổ II được điều đi làm việc khác, tổ I đã cải tiến kỹ thuật với năng xuất gấp đôi nên

đã hoàn thành công việc còn lại trong 5 giờ. Hỏi nếu mỗi tổ làm riêng thì sau bao lâu sẽ xong

công việc đó.

Lời giải

Gọi thời gian tổ I làm một mình xong công việc là x h x ( ), 0 

Gọi thời gian tổ II làm một mình xong công việc là y h y ( ), 0 

Một giờ tổ I làm được

x

1

công việc.

Một giờ tổ II làm được

y

1

công việc.

Hai tổ phải làm chung 6 giờ thì xong công việc nên mỗi giờ hai tổ là được

1

6

công việc.

Ta có phương trình:

 

 

1 1 1

*

6 x y

Sau 2 giờ làm chung hai tổ làm được 

1 1

2.

6 3

công việc.

Tổ I đã cải tiến kỹ thuật với năng xuất gấp đôi, khi đó trong 5 giờ tổ một làm được 

2 10

5.

x x

công việc.

Ta có phương trình:        

10 1 10 2

1 2 30 15

3 3

x x

x x

(thỏa mãn bài toán)

Thay  15 x vào

 

* ta được         

1 1 1 1 1 1 1 1

10

15 6 6 15 10

y

y y y

(thỏa mãn bài toán)

Vậy thời gian mỗi tổ làm riêng xong công việc lần lượt là 15;10 giờ.

 Bài tập tự luyện. PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

19

Bài 1. Hai đội công nhân cùng làm chung một công việc thì hoàn thành sau 12 giờ, nếu làm

riêng thì thời gian hoàn thành công việc của đội thứ hai ít hơn đội thứ nhất là 7 giờ. Hỏi nếu

làm riêng thì thời gian để mỗi đội hoàn thành công việc là bao nhiêu?

Bài 2. Hai đội cùng đào một con mương. Nếu mỗi đội làm một mình cả con mương thì thời

gian tổng cộng hai đội phải làm là 25 giờ. Nếu hai đội cùng làm chung thì công việc hoàn

thành trong 6 giờ. Tính xem mỗi đội làm một mình xong cả con mương trong bao lâu?

Bài 3. Hai người thợ cùng làm chung một công việc trong 7 giờ 12 phút thì xong. Nếu người

thứ nhất làm trong 5 giờ và người thứ hai làm trong 6 giờ thì cả hai người chỉ làm được

3

4

công việc. Hỏi một người làm công việc đó trong mấy giờ thì xong.

Bài 4. Hai vòi nước cùng chảy vào một bể sau 12 giờ thì đầy bể. Nếu vòi I chảy một mình

trong 3 giờ rồi khóa lại, rồi mở vòi II chảy tiếp trong 18 giờ thì đầy bể. Hỏi mỗi vòi chảy một

mình trong bao lâu thì đầy bể?

Bài 5. Hai người cùng làm chung một công việc trong

12

5

giờ thì xong. Nếu mỗi người làm

một mình thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong ít hơn người thứ hai là 2 giờ. Hỏi

nếu làm một mình thì mỗi người phải làm trong bao nhiêu thời gian để xong công việc?

Dạng 5: Bài toán liên quan đến hình học

Phương pháp

Một số kiến thức về giải bài toán liên quan đến hình học:

+ Tam giác có độ dài ba cạnh là a b c , , , đường cao h tương ứng với cạnh đáy a khi đó: Chu vi:

C a b c    , diện tích: S ah

1

2

 .

+ Tam giác vuông có độ dài ba cạnh là a b c , , , đường cao h tương ứng với cạnh huyền a khi đó:

Chu vi: C a b c    , diện tích: S ah bc

1 1

2 2

  , định lý Pytago: a b c

2 2 2

  .

+ Hình chữ nhật có hai kích thước là a b , khi đó: Chu vi:

 

C a b 2   , diện tích: S ab  .

+ Hình vuông có độ dài cạnh là a khi đó: Chu vi:  C a 4 , diện tích:  S a

2

.

Ví dụ 25. [TS10 Bắc Ninh, 2015-2016]

Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 28m. Đường chéo của hình chữ nhật dài 10m.

Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật đó.

Lời giải

Gọi chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là a (m) ( 0 < a < 28)

Chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là b (m) (0 < a < b)

Chu vi của mảnh đất hình chữ nhật là 28 m nên :

(a + b).2 = 28  a + b = 14 (1) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

20

Đường chéo của hình chữ nhật 10 m nên :

2 2 2 2 2

10 100(2) a b a b     

Từ (1) và (2) ta có hệ PT

2 2

14

100

a b

a b

  



 



Từ (1) => b = 14 – a thay vào (2) được :

2 2

(14 ) 100 a a   

2 2

196 28 100 a a a     

2 2

2 28 96 0 14 48 0 a a a a        

' 49 48 1    

7 1 6 8( )

7 1 8 6( )

a b lo ai

a b tm

     





     



Vậy chiều dài của HCN là 8m, Chiều rộng của HCN là 6m

Ví dụ 26. [TS10 Bắc Giang, 2015-2016]

Nhà bạn Dũng được ông bà nội cho một mảnh đất hình chữ nhật. Khi bạn Nam đến nhà bạn

Dũng chơi, Dũng đố Nam tìm ra kích thước của mảnh đất khi biết: mảnh đất có chiều dài gấp

4 lần chiều rộng và nếu giảm chiều rộng đi 2m, tăng chiều dài lên gấp đôi thì diễn tích mảnh

đất đó sẽ tăng thêm 20 m2. Các em hãy giúp bạn Nam tìm ra chiều dài và chiều rộng của

mảnh đất nhà bạn Dũng đó.

Lời giải

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m) (điều kiện: x > 2)

Khi đó chiều dài của mảnh đất là: 4x (m)

Diện tích mảnh đất nhà bạn Dũng là: 4x

2

(m

2

)

Diện tích mảnh đất sau khi giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài lên gấp đôi là: 8x.(x – 2)

(m

2

)

Theo bài ra ta có phương trình: 8x.(x – 2) – 4x

2

= 20

Giải phương trình ta được x = 5 và x = -1.

Đối chiếu với điều kiện ta được x = 5.

Vậy chiều rộng mảnh đất là 5m và chiều dài mảnh đất là 20m.

Ví dụ 27. [TS10 Vĩnh Phúc, 2018-2019]

Cho một mảnh vườn hình chữ nhật. Biết rằng nếu giảm chiều rộng đi 3m và tăng chiều dài

thêm 8m thì diền tích mảnh vườn đó giảm 54m

2

so với diện tích ban đầu, nếu tăng chiều

rộng thêm 2 m và giảm chiều dài đi 4 m thì diện tích mảnh vườn đó tăng 32m

2

so với diện

tích ban đầu. Tính chiều rộng và chiều dài ban đầu của mảnh vườn đó.

Lời giải

Gọi chiều rộng và chiều dài ban đầu của mảnh vườn hình chữ nhật lần lượt là , x y (m)

(điều kiện 3 y x   , 4 y  ).

Diện tích ban đầu của mảnh vườn là x y (m

2

). PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

21

Sau khi giảm chiều rộng 3 m, tăng chiều dài 8 m thì diền tích mảnh vườn đó giảm 54 m

2

so

với diện tích ban đầu nên ta có phương trình ( 3)( 8) 54 x y x y     . (1)

Sau khi tăng chiều rộng thêm 2 m và giảm chiều dài đi 4 m thì diện tích mảnh vườn đó tăng

32 m

2

so với diện tích ban đầu nên ta có phương trình ( 2)( 4) 32 x y x y     . (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

( 3)( 8) 54 8 3 30 15

( 2)( 4) 32 2 20 50

x y x y x y x

x y x y x y y

          

 

  

       

  

(thỏa mãn).

Vậy chiều rộng của mảnh vườn là 15 m và chiều dài của mảnh vườn là 50m.

Ví dụ 28. [TS10 Kon Tum, 2019-2020]

Ông Khôi sở hữu một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 100m. Ông ta định bán mảnh đất

đó với giá thị trường là 15 triệu đồng cho một mét vuông. Hãy xác định giá tiền của mảnh đất

đó biết rằng chiều dài gấp bốn lần chiều rộng.

Lời giải

Gọi chiều rộng của mảnh đất là x (m, 0 < x < 50)

Chiều dài của mảnh đất là 4x (m)

Chi vi mảnh đất là 100m :

 

4 .2 100 5 50 10 x x x x      

Vậy chiều rộng của mảnh đất là 10m, chiều dài mảnh đất là 40m

Diện tích mảnh đất là : 40.10 = 400m

2

Giá tiền của mảnh đất : 400x150000000 = 6000000000 đồng = 6 tỷ (đồng).

Ví dụ 29. Thực hiện kế hoạch xây dựng trường trọng điểm chất lượng cao. Một trường trung

học cơ sở cải tạo một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 40m. Nhà trường

xây dựng một bể bơi hình chữ nhật có diện tích 6000m

2

ở chính giữa khuôn viên mảnh vườn.

Phần đất còn lại vừa đủ để làm lối đi rộng 10m xung quanh bể bơi. Tính chiều dài và chiều

rộng của mảnh vườn.

Lời giải

Gọi chiều dài mảnh vườn là x (m) , điều kiện: x > 40

Do chiều dài hơn chiều rộng 40m nên chiều rộng của

mảnh vườn là x-40 (m)

Vì lối đi rộng 10m xung quanh bể bơi nên:

Chiều dài của bể bơi là x-20 (m)

Chiều rộng của bể bơi là x-60 (m)

Suy ra diện tích của bể bơi là: (x-20)(x-60) (m

2

)

Mà diện tích bể bơi là 6000m

2

nên ta có phương trình:

(x-20)(x-60) = 6000

6000 m

2PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

22

Giải phương trình tìm được

1

x

= -40;

2

x

=120

Với  40 x không thỏa mãn điều kiện của ẩn (loại)

Với  120 x thỏa mãn điều kiện của ẩn.

Vậy chiều dài của mảnh vườn là 120 m và chiều rộng của mảnh vườn là 120 – 40 = 80 (m).

 Bài tập tự luyện.

Bài 1. Cho tam giác vuông có cạnh huyền bằng 20 . c m Hai cạnh góc vuông có độ dài hơn kém

nhau 4 . c m Tính độ dài mỗi cạnh góc vuông của tam giác vuông đó.

Bài 2. [TS10 Đà Nẵng, 2018-2019] Cạnh huyền của một tam giác vuông bằng 17 cm. Hai cạnh

góc vuông có độ dài hơn kém nhau 7 cm. Tính diện tích của tam giác vuông đó.

Bài 3. [TS10 Tuyên Quang, 2018-2019] Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều

rộng 5m. Nếu tăng chiều dài thêm 10 m và chiều rộng thêm 5m thì diện tích mảnh vườn đó

tăng gấp đôi.Tính chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đó.

Bài 4. [TS10 Đắk Nông, 2019-2020]

Một mảnh vườn hình chữ nhật có diện tích bằng 1200

2

m . Tính chiều dài và chiều rộng của

mảnh vườn hình chữ nhật đó, biết rằng chiều dài hơn chiều rộng là 10 m .

Dạng 6: Toán liên hệ thực tế.

Ví dụ 30. Nhà Mai có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống,

mỗi luống trồng cùng một số cây cải bắp. Mai tính rằng: nếu tăng thêm 7 luống rau nhưng

mỗi luống trồng ít đi 2 cây thì số cây rau toàn vườn ít đi 9 cây; nếu giảm đi 5 luống nhưng

mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số cây rau toàn vườn sẽ tăng thêm 15 cây. Hỏi vườn nhà

Mai trồng bao nhiêu cây cải bắp?

Lời giải

Gọi số luống rau trong vườn là x (luống) ,

*

5, x x N  

Gọi số cây rau cải bắp một luống là y (cây) ,

*

2, y y N  

Số cây rau cải bắp trong vườn là . x y (cây)

Nếu tăng thêm 7 luống thì số luống là: x+7 (luống), mỗi luống giảm 2 cây thì số cây một

luống là: y-2 (cây)

Theo bài ra ta có pt:     7 . 2 . 9 2 7 5 (1) x y x y x y        

Nếu giảm đi 5 luống thì số luống là: x-5 (luống), mỗi luống tăng 2 cây thì số cây một luống

là: y+2 (cây)

Theo bài ra ta có pt:     5 . 2 . 15 2 5 25 (1) x y x y x y       

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

2 7 5

2 5 25

x y

x y

   



 



Giải hệ và tìm được 50; 15 x y   ( thoản mãn điều kiện)

Vậy vườn nhà Mai trồng 750 cây cải bắp

Ví dụ 31. [TS10 Bắc giang, 2019-2020] PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

23

Đầu năm học, Hội khuyến học của một tỉnh tặng cho trường A tổng số 245 quyển sách gồm sách

Toán và sách Ngữ văn. Nhà trường đã dùng

1

2

số sách Toán và

2

3

số sách Ngữ văn đó để phát

cho các bạn học sinh có hoàn cảnh khó khăn. Biết rằng mỗi bạn nhận được một quyển sách Toán

và một quyển sách Ngữ văn. Hỏi Hội khuyến học tỉnh đã tặng cho trường A mỗi loại sách bao

nhiêu quyển?

Lời giải

Gọi số sách Toán và sách Ngữ văn Hội khuyến học trao cho trường A lần lượt là , x y (quyển),

 

*

, x y   .

Vì tổng số sách nhận được là 245 nên   245 1 x y  

Số sách Toán và Ngữ văn đã dùng để phát cho học sinh lần lượt là

1

2

x và

2

3

y (quyển)

Ta có hệ

245

1 2

2 3

x y

x y

  











.

Giải hệ được nghiệm

140

105

x

y

 









Kết luận: Hội khuyến học trao cho trường 140 quyển sách Toán và 105 quyển sách Ngữ văn

Ví dụ 32. Để chuẩn bị tham gia thi đấu thể thao do nhà trường tổ chức. Thầy giáo chủ nhiệm

lớp 9A tổ cho học sinh trong lớp thi đấu cầu lông ở nội dung đánh đôi nam nữ (một nam kết

hợp một nữ) để chọn đội chính thức. Thầy chủ nhiệm chọn

1

2

số học sinh nam kết hợp với

5

8

số học sinh nữ của lớp để lập thành các cặp thi đấu. Sau khi đã chọn số các cặp đôi thì lớp 9A

còn lại 16 học sinh làm cổ động viên. Hỏi lớp 9A có tất cả bao nhiêu học sinh?

Lời giải

Gọi số học sinh nam của lớp 9A là x ( học sinh) Điều kiện:

*

x N 

Số học sinh nữ của lớp 9A là : y ( học sinh) Điều kiện:

*

y N 

Số học sinh của lớp 9A là : x y  ( học sinh)

1

2

số học sinh nam kết hợp với

5

8

số học sinh nữ thành một cặp đôi thi đấu nên ta có

1 5

2 8

x y 

hay

1 5

0

2 8

x y   (1)

Số học sinh còn lại của lớp là :

1 5

( ) ( )

2 8

x y x y   

1 3

2 8

x y  

Vì lớp 9A còn lại 16 học sinh làm cổ động viên nên ta có phương trình :

1 3

16

2 8

x y   (2) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

24

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

1 5

0

2 8

1 3

16

2 8

x y

x y



 









 





Giải hệ PT ta được : 20; 16 x y   (thỏa mãn điều kiện)

Vậy số học sinh của lớp 9A là : 20 16 36   học sinh

Ví dụ 33. [TS10 Bến Tre, 2019-2020]

Sau Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học 2019-2020, học sinh hai lớp 9A và 9B tặng lại thư

viện trường 738 quyển sách gồm hai loại sách giáo khoa và sách tham khảo. Trong đó, mỗi

học sinh lớp 9A tặng 6 quyển sách giáo khoa và 3 quyển sách tham khảo; mỗi học sinh lớp 9B

tặng 5 quyển sách giáo khoa và 4 quyển sách tham khảo. Biết số sách giáo khoa nhiều hơn số

sách tham khảo là 166 quyển. Tính số học sinh của mỗi lớp.

Lời giải

Gọi x, y lần lượt là số học sinh lớp 9A, 9B

 

*

, x y  

Theo đề bài ta có hệ pt:

82

3x 166

x y

y

  



 



42

40

 









x

y

Vậy số học sinh của lớp 9A là 42; của lớp 9B là 40.

Ví dụ 34. Một nhóm gồm 3 1 học sinh tổ chức một chuyến du lịch (chi phí chuyến đi được chia

đều cho các bạn tham gia). Sau khi đã hợp đồng xong, vào giờ chót có 3 bạn bận việc đột

xuất không đi được nên họ không đóng tiền. Cả nhóm thống nhất mỗi bạn còn lại sẽ đóng

thêm 1 8 0 0 0 đồng so với dự kiến ban đầu để bù lại cho 3 bạn không tham gia. Hỏi tổng chi

phí mỗi chuyến đi là bao nhiêu?

Lời giải

Số tiền cả lớp phải đóng bù:

 

3 1 3 1 8 . 0 0 0 5 0 4 . 0 0 0    ngàn

Số tiền mỗi học sinh phải đóng: 5 0 4 . 0 0 0 3 1 6 8 . 0 0 0   ngàn

Tổng chi phí ban đầu là: 1 6 8 . 0 0 0 3 1 5 . 2 0 8 . 0 0 0   ngàn

Ví dụ 35. : [TS10 Đồng Tháp, 2019-2020]

Chiều cao trung bình của 40 học sinh lớp 9A là 1,628 m. Trong đó chiều cao trung bình của

học sinh nam là 1,64m và chiều cao trung bình của học sinh nữ là 1,61m. Tính số học sinh

nam, số học sinh nữ của lớp 9A.

Lời giải

Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 9A lần lượt là x, y (x,y

*

 

,x,y<40) (học sinh)

Lớp 9A có 40 học sinh nên ta có phươn trình x+y=40 (1)

Vì chiều cao trung bình của học sinh lớp 9A là 1,628m nên ta có phương trình PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

25

1,64 1,61

1,628

40

x y 



 

1,64 1,61 65,12 2 x y   

Từ (1) và (2) ta có phương trình:

40 40

1,64 1,61 65,12 1,64 1,61 65,12

x y y x

x y x y

   

 



 

   

 

 

40

40

1,64 1,61 40 65,12 1,64 64,4 1,61 65,12

y x

y x

x x x x

 

  



 

 

     





 

40 24

0,03 0,72 16

y x x

t m

x y

  

 

 

 

 

 

Vậy số học sinh nam lớp 9A là 24hs

Số hs nữ của lớp 9A là 16 học sinh.

Ví dụ 36. Để chuẩn bị cho năm học mới nhà trường lên kế hoạch bổ sung một số thiết bị và

sách cho phòng thư viện và phòng đồ dùng. Số thiết bị và sách đó được xếp gọn lại thành 760

bó và phải vận chuyển làm 90 chuyến. Ba lớp 9A, 9B, 9C được giao nhiệm vụ thực hiện. Mỗi

chuyến lớp 9A, 9B, 9C vận chuyển được lần lượt là 10, 6 , 8 bó. Tính số chuyến vận chuyển

của mỗi lớp 9A, 9B, 9C. Biết rằng số chuyến vận chuyển của lớp 9A gấp đôi số chuyến vận

chuyển của lớp 9B.

Hướng dẫn gải

Gọi số chuyến vận chuyển của 2 lớp 9B, 9C lần lượt là x, y (chuyến), ( , 0; , x y x y N   )

Ta có phương trình 3x + y = 90 (1)

Số bó 3 lớp 9A, 9B, 9C vận chuyển được là 20x; 6x; 8y

26x + 8y = 760 (2)

Từ (1)(2) ta có hệ

3 90

26 8 760

x y

x y

  





 



Giải được x = 20; y = 30 kết luận ………

Ví dụ 37. Ba Lớp 9A, 9B, 9C của một trường có tất cả 62 bạn học sinh đạt điểm khá. Số bạn học

sinh đạt điểm khá của lớp 9A nhiều hơn 9B là 5 bạn. Nếu chuyển 6 bạn đạt diểm khá của 9A

sang 9C thì số bạn đạt điểm khá của 9C và 9B bằng nhau. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu bạn đạt

điểm khá?

Hướng dẫn gải

Gọi Số bạn học sinh đạt điểm khá của lớp 9B là : x( bạn)

Điều kiện: , 62 x N x   PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

26

Số bạn học sinh đạt điểm khá của lớp 9A là x+5 (bạn)

Số bạn học sinh đạt điểm khá của lớp 9C là 62-x-(x+5)= 57-2x(bạn)

Số bạn học sinh đạt điểm khá của lớp 9C sau khi chuyển 6 bạn tứ 9A sang là

57-2x+6 = 63 - 2x (bạn)

Vì chuyển 6 bạn đạt diểm khá của 9A sang 9C thì số bạn đạt điểm khá của 9C và 9B bằng

nhau

Nên ta có phương trình 63 - 2x = x

Giải phương trình tìm được x=19

Vậy bạn học sinh đạt điểm khá của lớp 9B là 21 bạn

bạn học sinh đạt điểm khá của lớp 9A là 21+5=26 bạn

bạn học sinh đạt điểm khá của lớp 9C là 21-6=15bạn

Ví dụ 38. Bạn Dũng trung bình tiêu thụ 1 5 ca-lo cho mỗi phút bơi và 1 0 ca-lo cho mỗi phút

chạy bộ. Hôm nay, Dũng mất 1 , 5 giờ cho cả hai hoạt động trên và tiêu thụ hết 1 2 0 0 ca-lo.

Hỏi hôm nay, bạn Dũng đã mất bao nhiêu thời gian cho mỗi hoạt động này?

Lời giải

Đổi: 1,5 giờ = 90 phút.

Gọi x (phút) là thơi gian Dũng bơi

y (phút) là thời gian Dũng chạy bộ

Theo giải thiết ta có hệ phương trình :

15 10 12 0 0 60

90 30

x y x

x y y

    

 



 

  

 

 

Vậy Dũng mất 60 phút để bơi và 30 phút để chạy bộ để tiêu thụ hết 1200 ca-lo.

Ví dụ 39. [TS10 Hòa Bình , 2019-2020] Bác Bình dự định trồng 300 cây cam theo nguyên tắc

trồng thành các hang, mỗi hang có số cây bằng nhau. Nhưng khi thực hiện bác Bình đã trồng

thêm 2 hàng, mỗi hang thêm 3 cây so với dự kiến ban đầu nên trồng được tất cả 391 cây. Tính

số cây trên 1 hàng mà bác Bình dự kiến trồng ban đầu.

Lời giải

Gọi số cây trong một hang dự kiến ban đầu là x (cây, x

*

N  )

Số hang dự kiến ban đầu là y (hàn; y

*

N  )

Từ giả thiết ta có hệ phương trình

   

300

3 2 391

xy

x y

 





  





300 20

3 2 85 15

x y x

y x y

   

 

 

  

 

KL..... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

27

Hội

họa

Âm

nhạc

Thể

thao

Yêu

thích

khác

Ví dụ 40. Lớp 9A chỉ có các bạn học sinh xếp loại học lực Giỏi và các bạn học sinh xếp loại học

lực Khá. Biết rằng nếu 1 bạn học sinh Giỏi chuyển đi thì

1

6

số học sinh còn lại của lớp là học

sinh Giỏi, nếu 1 bạn học sinh Khá chuyển đi thì

4

5

số học sinh còn lại của lớp là học sinh Khá.

Tính số học sinh của lớp đó.

Lời giải

Gọi số học sinh Giỏi của lớp là x (x



N

*

), số học sinh Khá của lớp là y (y



N

*

).

Vì nếu 1 bạn học sinh Giỏi chuyển đi thì

1

6

số học sinh còn lại của lớp là học sinh Giỏi nên ta

có phương trình:

1

1 ( 1)

6

x x y     (1)

Vì nếu 1 bạn học sinh Khá chuyển đi thì

4

5

số học sinh còn lại của lớp là học sinh Khá nên ta

có phương trình:

4

1 ( 1)

5

y x y     (2)

Từ (1), (2) ta có hệ phương trình:

1

x 1 (x y 1)

x 6

6

4 y 25

y 1 (x y 1)

5



   



  

 

 







   







Vậy số học sinh của lớp là: 6 25 31 x y     học sinh.

Ví dụ 41. [TS10 An Giang, 2019-2020]

Trường A tiến hành khảo sát 1500 học sinhvề sự yêu thích hội hoạ, thể thao, âm nhạc và các

yêuthích khác. Mỗi học sinh chỉ

chọn một yêu thích. Biết số học sinh yêu thích hội họa chiếmti

̉

lệ 20% so với số học sinh khảo sát.

Số học sinh yêu thích thể thao hơn số học sinh yêu thích

âm nhạc là

30 học sinh; số học sinh yêu thích thể thao

và hội họa bằng với số học sinh yêu thích âm nhạc và

yêu thích khác.

a)Tính số học sinh yêu thích hộihọa.

b)Hỏi tổng số học sinh yêu thích thể thao và âm nhạc là

bao nhiêu?

Lời giải

Số học sinh yêu thích hội họa chiếm 20% số học sinh toàn trường nên số học sinh yêu thích

hội họa là 1500.20% 300  học sinh

Gọi số học sinh yêu thích thể thao, âm nhạc và yêu thích khác lần lượt là ; ; a b c

Ta có 300 1500 1200         a b c a b c (1) PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

28

Số học sinh yêu thích thể thao và hội họa bằng với số học sinh yêu thích âm nhạc và yêu thích

khác nên 300    a b c (2)

Số học sinh yêu thích thể thao hơn số học sinh yêu thích âm nhạc là 30 nên ta được 30   a b

(3) (Tìm các mối quan hệ giữa các biến)

Thay (2) vào phương trình (1) ta được 300 1200 450      a a a

Thay vào phương trình (3) 420   b

Vậy tổng số học sinh yêu thích thể thao và âm nhạc là 870   a b

Ví dụ 42. [TS10 Bắc Ninh, 2019-2020] An đếm số bài kiểm tra một tiết đạt điểm 9 và điểm 10

của mình thấynhiều hơn 16 bài. Tổng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đạt điểm 9 và điểm

10 đó là 16 0 . Hỏi An được bao nhiêu bài điểm 9 và bao nhiêu bài điểm 10 ?

Lời giải

Gọi số bài điểm 9 và điểm 10 của An đạt được lần lượt là , x y (bài)

 

, x y   .

Theo giả thiết 1 6 x y   .

Vì tổng số điểm của tất cả các bài kiểm tra đó là 16 0 nên 9 1 0 1 6 0 x y   .

Ta có

 

1 60

160 9 1 0 9

9

x y x y x y        .

Do x y    và

1 60

16

9

x y    nên 1 7 x y   .

Ta có hệ

 

17 17 10

9 10 16 0 7 9 17 10 16 0

x y x y x

x y y y y

  

       

   

 

  

        

  

   

(thỏa mãn).

Vậy An được 10 bài điểm 9 và 7 bài điểm 10 .

Ví dụ 43. [TS10 Nam Định, 2018-2019] Hai đoàn đại biểu của trường A và trường B cùng tham

dự một buổi hội thảo. Mỗi đại biểu của trường A lần lượt bắt tay với với từng đại biểu của

trường B một lần. Tính số đại biểu của mỗi trường, biết số cái bắt tay bằng ba lần số đại biểu

của cả hai trường và số đại biểu trường A nhiều hơn số đại biểu trường B.

Lời giải

Gọi số đại biểu hai trường A, B lần lượt là , x y ( , 0 x y  , , x y   , x y  ).

Mỗi đại biểu của trường A lần lượt bắt tay với với từng đại biểu của trường B một lần, nên số

cái bắt tay là x y .

Mà số cái bắt tay bằng ba lần số đại biểu của cả hai trường nên

3 9

3( ) ( 3) 3 ( 0) 3 .

3 3

x

x y x y y x x y

x x

         

 

Vì , x y   nên 3 (9) { 1; 3; 9} x U       .

Ta có bảng sau PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2019 - 2020

Phạm Huy Huân SĐT 0982.176.117

https://www.facebook.com/profile.php?id=100023259846258

29

3 x  9  3  1 

1 3 9

x 6  0 2 4 6 12

y

6  12

6 4

Đối chiều ĐK Loại Loại Loại Loại Loại Thỏa mãn

Vậy số đại biểu trường A là 12 và số đại biểu trường B là 4 .

Xem thêm
Từ khóa: / Tài liệu / Tài liệu
Đề xuất cho bạn
Tài liệu
de-minh-hoa-toan-lan-2-nam-2019
Đề Minh Họa Toán lần 2 năm 2019
33969 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
16103 lượt tải
ngan-hang-cau-hoi-trac-nghiem-lich-su-lop-11-co-dap-an
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ LỚP 11 - CÓ ĐÁP ÁN
9693 lượt tải
tong-hop-toan-bo-cong-thuc-toan-12
Tổng Hợp Toàn Bộ Công Thức Toán 12
8544 lượt tải
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
7120 lượt tải
mot-so-cau-hoi-trac-nghiem-tin-hoc-lop-11-co-dap-an
Một số câu hỏi trắc nghiệm Tin học lớp 11 (có đáp án)
154361 lượt xem
bai-tap-toa-do-khong-gian-oyz-muc-do-van-dung-co-dap-an-va-loi-giai-chi-tiet
Bài tập tọa độ không gian Oxyz mức độ vận dụng có đáp án và lời giải chi tiết
115278 lượt xem
de-luyen-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-10-unit-6-gender-equality
Đề luyện tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 6: Gender equality
103638 lượt xem
de-luyen-tap-mon-tieng-anh-lop-10-unit-4-for-a-better-community-co-dap-an
Đề luyện tập môn Tiếng Anh lớp 10 - Unit 4: For a better community (có đáp án)
81324 lượt xem
de-on-tap-kiem-tra-mon-tieng-anh-lop-11-unit-4-caring-for-those-in-need-co-dap-an
Đề ôn tập kiểm tra môn Tiếng Anh lớp 11 - unit 4: Caring for those in need (có đáp án)
79460 lượt xem

  • Tài liệu

    • 1. Đề ôn kiểm tra cuối kì 2 số 1
    • 2. hoa hoc 12
    • 3. Đề Kt cuối kì 2 hóa 8 có MT
    • 4. Các đề luyện thi
    • 5. Đề luyện thi tốt nghiệp THPT năm 2023 môn Hóa Học
  • Đề thi

    • 1. tổng ôn môn toán
    • 2. sinh học giữa kì
    • 3. Toán Giữa Kì II
    • 4. kiểm tra giữa hk2
    • 5. Kiểm tra 1 tiết HK2
  • Bài viết

    • 1. Tải Video TikTok / Douyin không có logo chất lượng cao
    • 2. Cách tính điểm tốt nghiệp THPT Quốc gia 2020 mới nhất : 99% Đỗ Tốt Nghiệp
    • 3. Chính thức công bố đề Minh Họa Toán năm học 2020
    • 4. Chuyên đề Câu so sánh trong Tiếng Anh
    • 5. Chuyên đề: Tính từ và Trạng từ ( Adjectives and Adverbs)
  • Liên hệ

    Loga Team

    Email: mail.loga.vn@gmail.com

    Địa chỉ: Ngõ 26 - Đường 19/5 - P.Văn Quán - Quận Hà Đông - Hà Nội

2018 © Loga - Không Ngừng Sáng Tạo - Bùng Cháy Đam Mê
Loga Team