Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Đại cương dao động điều hòa (cực hay)". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
Ôn tập 1 – Dao động cơ
Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động.
C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.
Câu 2.Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(), đại lượng () gọi là
A. Biên độ của dao động. B. Tần số góc của dao động.
C. Pha của dao động. D. Chu kì của dao động.
Câu 3. Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.
C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại.
D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
Câu 4. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có
A. Li độ cực đại. B. Vận tốc cực tiểu
C. Li độ cực tiểu. D. Vận tốc bằng không.
Câu 5.Vật dao động điều hòa theo phương trình x = - 5cos(t + ). Pha ban đầu của dao động .
A. = /6. B. = -/6. C. = -5/6 D. = 5/6
Câu 6. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6cos(10t + ). Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Ly dộ của vật khi pha dao động bằng – 300 là
Câu 7. Một vật doa động điều hoà có pt là: x = Acos. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây.
A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo
B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C.Khi vật ở vị trí biên dương
D. Khi vật ở vị trí biên âm
Câu 8. Trong dao động điều hòa x = Acos(), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình
Câu 9. Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổ
Ôn tập 1 – Dao động cơ
Ex : Ph¹m Quèc Hng Email : HYPERLINK "mailto:phamhung@hoabinh.edu.vn" phamhung@hoabinh.edu.vn Mobile : 0912009313
Câu 1. Đối với dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như cũ gọi là
A. Tần số dao động. B. Chu kì dao động.
C. Pha ban đầu. D. Tần số góc.
Câu 2.Trong phương trình dao động điều hòa x = Acos(), đại lượng () gọi là
A. Biên độ của dao động. B. Tần số góc của dao động.
C. Pha của dao động. D. Chu kì của dao động.
Câu 3. Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ?
A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất.
C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại.
D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0
Câu 4. Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng không khi vật có
A. Li độ cực đại. B. Vận tốc cực tiểu
C. Li độ cực tiểu. D. Vận tốc bằng không.
Câu 5.Vật dao động điều hòa theo phương trình x = - 5cos(t + ). Pha ban đầu của dao động .
A. = /6. B. = -/6. C. = -5/6 D. = 5/6
Câu 6. Phương trình dao động của một vật dao động điều hòa có dạng x = 6cos(10t + ). Các đơn vị sử dụng là centimet và giây. Ly dộ của vật khi pha dao động bằng – 300 là
A. B. . C. . D.
Câu 7. Một vật doa động điều hoà có pt là: x = Acos
Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây.
A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo
B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo
C.Khi vật ở vị trí biên dương
D. Khi vật ở vị trí biên âm
Câu 8. Trong dao động điều hòa x = Acos(), gia tốc biến đổi điều hòa theo phương trình
A. a = Acos(). B. a = Acos().
C. a = - Acos(). D. a = - Acos().
Câu 9. Trong dao động điều hòa, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo thời gian và có
A. Cùng biên độ. B. Cùng pha. C. Cùng tần số góc. D. Cùng pha ban đầu.
Câu 10. Cho dao động điều hòa có phương trình: x = Acos(t + ) trong đó A, , là các hằng số. Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Đại lượng gọi là pha dao động.
B. Biên độ A không phụ thuộc vào và , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên hệ dao động.
C. Đại lượng gọi là tần số dao động, không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động.
D. Chu kì dao động được tính bởi T = 2.
Câu 21. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, tần số dao động của vật là
A. 6Hz. B. 4Hz. C. 2Hz. D. 0,5Hz
Câu 22. Một vật dao động điều hòa theo phương trình : x = 3cos() cm. tính chu kì dao động và li độ của vật lúc t = 0.
A. T = 1 s; x = 2 cm. B. x = 6 s; A = 1,5 cm
C. T = 1 s; x = 1,5 cm D. T = 6 s; x = 2 cm
Câu 23. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m. Chu kì dao động của vật được xác định bởi biểu thức
A. T = 2.B. T = 2. C. . D. .
Câu 24. Biểu thức li độ của dao động điều hoà là x = Acos(t + ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là
A. vmax = A2. B. vmax = 2A.C. vmax = A2. D. vmax = A.
Câu 25. Phương trình dao động điều hòa của vật là x = 4cos(8t + ) (cm,s). Biên độ, pha ban đầu và chu kì dao động của vật là
A.2 ; ; 0,5 s. B. 4 ; ; 2,5 s.
C. 4 ; ; 0,25 s. D. 4 ; 4 s.
Câu 26. Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm B và B’ cho BB’ = 18, trong thời gian 3,6 s vật thực hiện được 6
dao động toàn phần.Tính vận tốc cực đại và vận tốc trung bình trong một chu kì dao động.
A. 30; 6 B. 30; 60 C. 60; 60 D. 30; 30
Câu 27: Chọn phát biểu đúng trong những phát biểu sau đây.
A.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc và gia tốc có độ lớn cực đại.
B.Khi chất điểm qua vị trí cân bằng thì vận tốc cực đại và gia tốc cực tiểu.
C.Khi chất điểm đến vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu và gia tốc có độ lớn cực tiểu.
D.Khi chất điểm đến vị trí biên âm thì vận tốc và gia tốc có trị số âm.
Câu 28. Con lắc lò xo đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật nặng dao động điều hoà theo phương thẳng đứng ở nơi có gia tốc trọng trường g. Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là l. Chu kì dao động của con lắc được tính bằng biểu thức A. T = 2. B. T = .
C. T = 2. D. .
Câu 41: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật khối lượng m = 200g, lò xo nhẹ, độ cứng k = 50N/m. Kích thích cho vật dao động điều hoà dọc theo trục của lò xo. Chu kỳ dao động của con lắc:
A. T = 0,4 (s) B. T = 0,5 (s)
C. T = 12,57 (s) D. T = 0,8 (s)
Câu 42. Phương trình dao động của vật có dạng x = 4sin2(5t + /4) (cm). Biên độ dao động của vật là
A. 4 cm. B. 2 cm. C. 4cm. D. 2cm.
Câu 43. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos(t + ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là
A. . B. .
C. . D. .
Câu 44. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì
A. lúc t = 0 chất điểm đang chuyển động theo chiều âm của trục Ox.
B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.
C. chu kì dao động là 4 s.
D. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.
Câu 45. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa với chu kì 0,4 s. Khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo dài 44 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chiều dài tự nhiên của lò xo là
A. 36 cm. B. 40 cm.C. 42 cm. D. 38 cm.
Câu 46. Một con lắc lò xo, quả nặng có khối lượng 200 g dao động điều hòa với chu kì 0,8 s. Để chu kì của con lắc là 1 s thì cần
A. gắn thêm một quả nặng 112,5 g. B.gắn thêm một quả nặng có khối lượng 50g
C. Thay bằng một quả nặng có khối lượng 160g. D.Thay bằng một quả nặng có khối lượng 128g
Câu 47. Một con lắc lò xo có độ cứng k và vật có khối lượng m, dao động điều hòa với chu kì T = 1s. Muốn tần số dao động của con lắc là f’ = 0,5 Hz, thì khối lượng m’ của vật phải là:
A. m’ = 2m. B. m’ = 3m. C. m’ = 4m D. m’ = 5m.
Câu 48. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x = 5cos( 2t + ), ( x tính bằng cm, t tính bằng s; Lấy 10, = 3,14). Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3 cm là
A. 25, 12 (cm/s). B. 12,56(cm/s). C. 25,12(cm/s). D. 12,56(cm/s).
Câu 49: Khi khối lượng của vật mắc vào lò xo tăng lên 88g thì tần số dao động của hệ biến thiên 1,2 lần. Khối lượng ban đầu của vật là:A. m0 = 200 gB. m0 = 240gC.m0 = 250g D.m0 = 180g
Câu 11. Một chất điểm thực hiện dao động điều hòa với chu kì T = 3,14(s) và biên độ A = 0,1(m). Khi chất điểm qua vị trí
cân bằng thì vận tốc của chất điểm là
A. 0,1m/s. B. 0,3m/s. C. 0,2m/s. D. 0,05m/s.
Câu 12. Một vật dao động điều hòa với chu kì 1,5/(s). Khoảng cách giữa 2 vị trí biên là 12 cm.Vận tốc cực đại có giá trị
A. vmax = 18cm/s B. vmax = 12cm/s C. vmax = 15cm/s D. vmax = 16cm/s.
Câu 13. Vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm, khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 24 cm/s. Vật dao động với tần số.
A. 0,5Hz B. 2Hz C. 4Hz D. 6Hz.
Câu 14. Vật dao động điều hòa với biên độ 12 cm, Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 48cm/s. Chu kỳ dao động
A. 1s B. 2s C. 0,5s D. 80s.
Câu 15. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của gia tóc là
A. B. C. - D.-
Câu 16: Kết luận nào sau đây không đúng khi nói về dao động điều hoà:
A. Li độ của dao động là hàm Cosin theo thời gian nhân với một hằng số.
B. Khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần gọi là chu kỳ dao động.
C. Tốc độ góc của dao động là số dao động vật thực hiện được trong một đơn vị thời gian.
D. Trong phương trình dao động thì: biên độ, tốc độ góc, pha ban đầu là một hằng số.
Câu 17: Trong dao động điều hoà đại lượng nào sau đây cho phép xác định trạng thái của dao động ở một thời điểm bất kỳ:
A. Tốc độ góc B. Pha dao động (.t + ) C. Pha ban đầu D. Chu kỳ T.
Câu 18: Phương trình dao động của vật có dạng x = 2.Cos(10.t) (cm, s). Số dao động toàn phần vật thực hiện trong thời gian 10s là:
A. 2 B. 5 C. 10 D. 50
Câu 19. Một vật dao động điều hòa. Vận tốc cực đại và gia tốc cực đại lần lượt là vmax và amax. Chu kì dao động của vật.
A. T = B. T = C. T = D. T =
Câu 20. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6 cos()cm, tại thời điểm t = 1 s li độ dao động của chất điểm là:
A. 3cm B. 3cm. C. 3 (cm). D.-3cm 1
Câu 29. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động là x = 5cos( 2t + ), ( x tính bằng cm, t tính bằng s; lấy
10, = 3,14). Gia tốc của vật khi có ly độ x = 3 cm là
A. -12(m/s2). B. -120(m/s2). C. 1,20(m/s2). D. -60(m/s2).
Câu 30. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, chu kì dao động của vật là
A. 6s. B. 4s. C. 2s. D. 0,5s
Câu 31. Một vật dao động điều hòa với biên độ A không đổi. Khi chu kì dao động là T thì giá trị cực đại của vận tốc là v0.
Nếu chu kì dao động giảm đi lần, thì vận tốc của vật có giá trị cực đại (v0’)
A. = v0 B. = 2v0 C. = v0/ D. = v0/2
Câu 32. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là
A. 0cm/s. B. 5,4cm/s. C. - 75,4cm/s. D. 6cm.
Câu 33. Một vật dao động điều hòa giữa 2 vị trí biên cách nhau 6 cm. trong khoảng thời gian 6s, vật thực hiện được 8
dao động toàn phần. Tính vận tốc trung bình của vật trong một chu kì( vTB)
A. vTB = 16 cm/s B. vTB = 18 cm/s
C. vTB = 15 cm/s D. vTB = 12 cm/s
Câu 34. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(4t)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là
A. 0. B. 947,5cm/s2. C. – 947,5cm/s2. D. 947,5cm/s2.
Câu 35. Trong dao động điều hoà, vận tốc tức thời biến đổi
A. cùng pha với li độ. B. lệch pha 0,5 với li độ.
C. ngược pha với li độ. D. sớm pha 0,25 với li độ.
Câu 36. Một chất điểm dao động điều hoà với chu kì T = 3,14 s; biên độ A = 1 m. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của nó bằng
A. 0,5 m/s. B. 2 m/s.C. 3 m/s. D. 1 m/s.
Câu 37. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A. Li độ có độ lớn cực đại. C. Li độ bằng không.
B. Gia tốc có độ lớn cực đại. D. Pha cực đại.
Câu 38 Công thức nào sau đây dùng để tính tần số dao động của lắc lò xo treo thẳng đứng (∆l là độ giãn của lò xo ở vị trí cân bằng):
A. f = 2 B. f = C. f = 2 D. f =
Câu 39. Một vật nhỏ hình cầu khối lượng 400 g được treo vào lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi đi qua vị trí cân bằng là
A. 4 m/s. B. 6,28 m/s. C. 0 m/s D. 2 m/s.
Câu 40. Trong dao động điều hoà, độ lớn gia tốc của vật
A. Tăng khi độ lớn vận tốc tăng. B. Không thay đổi.
C. Giảm khi độ lớn vận tốc tăng.
D. Bằng 0 khi vận tốc bằng 0.
2
Câu 50. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với vận tốc. B. Sớm pha /2 so với vận tốc.
C. Ngược pha với vận tốc. D. Trễ pha /2 so với vận tốc.
Câu 51. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi
A. Cùng pha với li độ. B. Sớm pha /2 so với li độ.
C. Ngược pha với li độ. D. Trễ pha /2 so với li độ.
Câu 52. Pha của dao động được dùng để xác định
A. Biên độ dao động. B. Trạng thái dao động.
C. Tần số dao động. D. Chu kì dao động.
Câu 53. Con lắc lò xo thẳng đứng gồm một lò xo có đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật dao động điều hoà có tần số góc 10 rad/s, tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 thì tại vị trí cân bằng độ giãn của lò xo là
A. 5 cm. B. 8 cm. C. 10 cm. D. 6 cm.
Câu 54. Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động. Thông tin nào sau đây là sai?
A. Chu kì dao động của vật là 0,25 s.
B. Tần số dao động của vật là 4 Hz.
C. Sau 10 s quá trình dao động của vật mới lặp lại như cũ.
D. Sau 10 s quá trình dao động của vật lặp lại như cũ.
Câu 55. Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ
A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần.D. giảm 4 lần.
Câu 56. Khi nói về dao động điều hòa của con lắc nằm ngang, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Tốc độ của vật có giá trị cực đại khi nó đi qua vị trí cân bằng.
B. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.
C. Lực đàn hồi tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.
D. Gia tốc của vật có giá trị cực đại ở vị trí cân bằng.
Câu 57. Một vật dao động điều hòa giữa 2 vị trí biên là B và B’, vị trí cân bằng của vật là O. Thời gian vật di chuyển từ O
đến B là 0,4(s). Chu kì dao động là:
A. T = 0,8s B. T = 1,6s C. T = 0,2s D. T = 1s
Câu 58. Một vật dao động điều hòa. Trong khoảng 1/20s đầu tiên vật di chuyển từ VTCB đến vị trí C, li độ xC = 4 cm, ở C vận tốc của vật triệt tiêu.
a. Xác định biên độ, tần số góc của dao động.
A. 4 cm; 0,4 rad/s. B. 4 cm; 10 rad/s.
C. 8 cm; 0,4 rad/s. D. 8 cm; 10 rad/s
b. Xác định vận tốc của vật khi nó có li độ xN = -4 cm.
A. 20 cm/s. B. 40 cm/s C. 24 cm/s D. 36 cm/s
Câu 59: Khi treo vật có khối lượng m vào đầu lò xo thì con lắc dao động với chu kỳ T = 1,5s. Chu kỳ dao động của con lắc nếu ta treo vật có khối lượng m’ = 3m có giá trị:
A. T = 4,5 (s) B. T = 0,5 (s) C. T = 2,6 (s) D. T = 0,8 (s)
Câu 60: Một vật dao động điều hoà giữa hai điểm M và N cách nhau 10cm. Mỗi giây vật thực hiện được hai dao động toàn phần. Lúc vật qua vị trí trung điểm của đoạn MN độ lớn vận tốc có giá trị:
A.- 20. cm/s B.40. cm/sC.56,4 cm/s D. 62,8 cm/s