Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đại cương hóa học hữu cơ - Hóa Học lớp 11". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
I. KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC:
1. Hợp chất hữu cơ là ……………………………..trừ ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
2. Hóa học hữu cơ là ……………………………………………………………………………………….
II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ:
- Dựa vào thành phần nguyên tố:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH:
1. Mục đích:………………………………………………………………………………………………….
2. Nguyên tắc:………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….
3. Phương pháp:
Quỳ tím ẩm
CuSO4khan
màu trắng
HCHC(X)
Sản phẩm oxi hóa
Ca(OH)2
Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... gồm có C, H và các nguyên tố khác. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.
Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
V. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG:
1. Mục đích: ………………………………………………………………………………………………
2. phương pháp:
ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ
I. KHÁI NIỆM HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC:
1. Hợp chất hữu cơ là ……………………………..trừ ……………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
2. Hóa học hữu cơ là ……………………………………………………………………………………….
II. PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ:
- Dựa vào thành phần nguyên tố:
HỢP CHẤT HỮU CƠ
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ:
Đặc điểm cấu tạo
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
IV. SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH:
1. Mục đích:………………………………………………………………………………………………….
2. Nguyên tắc:………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………….
3. Phương pháp:
Quỳ tím ẩm
CuSO4khan
màu trắng
HCHC(X)
Sản phẩm oxi hóa
Ca(OH)2
Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
gồm có C, H và các nguyên tố khác.
bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3. B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN. D. CO, CaC2.
Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. B. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N.
C. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. D. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4.
Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
V. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG:
1. Mục đích: ………………………………………………………………………………………………
2. phương pháp:
Cách 1:
SẢN PHẨM
CO2; H2O; N2…
HCHC (X)
I H
CO2 và N2 N2 tính nN2=>mN
Bình 2
Ca(OH)2
Hoặc NaOH
Bình 1
H2SO4 đặc
m bình tăng =mH2O mbình tăng=mCO2
tính nCO2=>mc tính nH2O=>mH
SẢN PHẨM
CO2; H2O; N2…
HCHC (X)
Cách 2:
Bình
Ca(OH)2dư
N2 Tính nN2=>mN
I H
Khối lượng bình tăng =mCO2+mH2O
=>mH2O=>mH
Thu được m gam kết tủa
CaCO3 => nCaCO3=>CO2=>mc
CÁC CÔNG THỨC TÍNH %m CÁC NGUYÊN TỐ
VD: Ôxi hóa hoàn toàn a gam hợp chất hữu cơ (A) thu được khí CO2 hơi nước và khí N2
Ta có các công thức tính:
mc=12.nCO2 => %C=(mc.100%)/a
mH = 2.nH2O => %H=(mH.100%)/a
mN = 28.nN2 => %N=(mN.100%)/a
mO=a-(mc+mH+mN) ; %O=100-(%C+%H+%N)
Bài 1: oxi hóa hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu cơ (X) thì thu được 8,96 lit khí CO2 đktc và 10,8 gam nước . Tính % khối lượng các nguyên tố trong X.
Bài 2: Ôxi hóa hoàn toàn 17,8 gam hợp chất hữu cơ (B), dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch KOH thì thấy khối lượng bình 1 tăng lên 12,6 gam, bình 2 tang lên 26,4 gam đồng thời có 2,24 lít khí trơ thoát ra khỏi bình 2 ở đktc. Tính %m các nguyên tố có trong (B).
Bài 3: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam chất hữu cơ (Y). Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 20 gam kết tủa trắng, khối lượng bình tăng lên 17,8 gam, khí N2 thoát ra khỏi bình có thể tích là 2,24lit. Tính %m các nguyên tố trong (Y).
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 12 gam hợp chất hữu cơ X ta thu được 13,44 lit CO2 đktc và 14,4 gam H2O. Tính % khối lượng các nguyên tố trong X.
Câu 5: oxi hóa hoàn toàn 8,9 gam hợp chất hữu cơ A. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thì thu được 30 gam kết tủa và khối lượng bình tăng lên 19,5 gam đồng thời có 1,12 lít (đktc) khí thoát ra khỏi bình. Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong A.
Câu 6: oxi hóa hoàn toàn 6,0 gam hợp chất hữu cơ B. Dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc rồi qua bình 2 đựng dung dịch NaOH thì đo được khối lượng bình 1 tăng 10,8 gam và bình 2 tăng 17,6gam. Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong B.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một chất hữu cơ Y. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng CuSO4 khan rồi qua bình 2 đựng dung dịch Ca(OH)2 thì đo được khối lượng bình 1 tăng 8,1 gam và bình 2 tăng 13,2 gam và có 1,12 lit (đktc) khí không màu, không mùi thoát ra khỏi bình 2. Xác định % khối lượng các nguyên tố có trong Y.