Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đại cương về hóa hữu cơ - Hóa học lớp 11". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ
LÝ THUYẾT: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ: CxHyOz phải xác định x, y, z.
3 Cách xác định x, y vào z.
C1: Theo phần trăm nguyên tố:
C2: Theo khối lượng nguyên tố:
C3: Theo số mol nguyên tố: (với nC = nCO2; nH = 2nH2O).
Từ tỷ lệ x, y, z có công thức đơn giản nhất. Nếu biết khối lượng mol M thì có thể xác định CTPT bằng cách cho (CxHyOz)n = M, giải tìm n CTPT.
Chú ý:
+ Tìm M theo: hoặc theo tỷ khối
+ Phản ứng cháy: CxHyOz + O2 xCO2 + H2O
+ Sản phẩm cháy của hợp chất hữu cơ (CO2, H2O, ..) được hấp thu vào các bình:
Các chất hút nước là H2SO4 đặc, P2O5, các muối khan, dung dịch bất kì (do hơi nước gặp lạnh sẽ ngưng tụ) khối lượng bình tăng là khối lượng nước;
Các bình hấp thu CO2 thường là dung dịch hidroxit kim loại kiềm, kiềm thổ khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 (Xem thêm CO2 tác dụng với dung dịch kiềm).
Thường gặp trường hợp bài toán cho hỗn hợp sản phẩm cháy (CO2 và H2O) vào bình đựng nước vôi trong hoặc dung dịch Ba(OH)2 thì:
Khối lượng bình tăng m = mCO2 + mH2O.
Khối lượng dung dịch tăng mdd = (mCO2 + mH2O) – mMCO3
Khi nói khối lượng dung dịch giảm mdd = mMCO3 - (mCO2 + mH2O)
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Xác định CTPT của mỗi chất theo số liệu
A, thành phần : 85,5% C; 14,2 % H; M =56
B, 5,3 % C; 9,4 % H; 12% nitơ; 27,3% O; tỷ khối hỗn hợp so với không khí là 4,05
C, 54,5% C; 9,1 % H; 36,4% O. 0,88 gam hơi chiếm thể tích 224 ml ( đo ở đktc)
D, chất A có 37,5 % C; 12,5% H và 50% oxi d A/ H2 =16
Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, ở bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi hoá hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện
PAGE
ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỮU CƠ
LÝ THUYẾT: XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ: CxHyOz phải xác định x, y, z.
3 Cách xác định x, y vào z.
C1: Theo phần trăm nguyên tố:
C2: Theo khối lượng nguyên tố:
C3: Theo số mol nguyên tố: (với nC = nCO2; nH = 2nH2O).
Từ tỷ lệ x, y, z có công thức đơn giản nhất. Nếu biết khối lượng mol M thì có thể xác định CTPT bằng cách cho (CxHyOz)n = M, giải tìm n CTPT.
Chú ý:
+ Tìm M theo: hoặc theo tỷ khối
+ Phản ứng cháy: CxHyOz + () O2 xCO2 + H2O
+ Sản phẩm cháy của hợp chất hữu cơ (CO2, H2O, ..) được hấp thu vào các bình:
Các chất hút nước là H2SO4 đặc, P2O5, các muối khan, dung dịch bất kì (do hơi nước gặp lạnh sẽ ngưng tụ) khối lượng bình tăng là khối lượng nước;
Các bình hấp thu CO2 thường là dung dịch hidroxit kim loại kiềm, kiềm thổ khối lượng bình tăng là khối lượng CO2 (Xem thêm CO2 tác dụng với dung dịch kiềm).
Thường gặp trường hợp bài toán cho hỗn hợp sản phẩm cháy (CO2 và H2O) vào bình đựng nước vôi trong hoặc dung dịch Ba(OH)2 thì:
Khối lượng bình tăng m= mCO2 + mH2O.
Khối lượng dung dịch tăng mdd = (mCO2 + mH2O) – mMCO3
Khi nói khối lượng dung dịch giảm mdd = mMCO3 - (mCO2 + mH2O)
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Xác định CTPT của mỗi chất theo số liệu
A, thành phần : 85,5% C; 14,2 % H; M =56
B, 5,3 % C; 9,4 % H; 12% nitơ; 27,3% O; tỷ khối hỗn hợp so với không khí là 4,05
C, 54,5% C; 9,1 % H; 36,4% O. 0,88 gam hơi chiếm thể tích 224 ml ( đo ở đktc)
D, chất A có 37,5 % C; 12,5% H và 50% oxi d A/ H2 =16
Đốt cháy hoàn toàn 10,4g hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đậm đặc, bình 2 chứa nước vôi trong có dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6g, ở bình 2 thu được 30g kết tủa. Khi hoá hơi 5,2g A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6g oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Xác định CTPT của A.
Đốt 0,366g một hợp chất hữu cơ A, thu được 0,792g CO2 và 0,234g H2O. Mặt khác phân huỷ 0,549g chất đó thu được 0,336 lít ở đktc. Tìm công thức phân tử của A, biết rằng phân tử của nó chỉ chứa một nguyên tử nitơ.
Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam hợp chất hữu cơ A bằng O2 chỉ thu được 22 gam CO2 và 10,8 gam H2O . Xác định công thức phân tử của A biết khi hóa hơi 7,2 gam A thu được một thể tích hơi lớn hơn 1,792 lít (đktc)
Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hợp chất hữu cơ A, toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2 thấy khối lượng bình tăng thêm 2,66 gam và trong bình có 3,94 gam muối trung tính và 2,59 gam muối axit. Xác định công thức phân tử của A.
Đốt cháy hoàn toàn 3,4 gam hợp chất hữu cơ A mạch hở cần 7,84 lít O2 (đktc) thu được nước và CO2. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch nước vôi trong tăng 14,6 gam và trong bình có 25 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử của A biết nó trùng với công thức đơn giản.
TRẮC NGHIỆM
CÂU AUTONUM \* Arabic Hợp chất hữu cơ là
A. Các hợp chất của cacbon.
C. Các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2 và muối cacbonat.
B. Các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,…
C. Các hợp chất của cacbon với hidro, oxi.
CÂU AUTONUM \* Arabic Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3 B. CH3Cl, C6H5Br. C. NaHCO3, NaCN D. CO, CaC2.
CÂU AUTONUM \* Arabic Những chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ: CH3Cl, CO2, KHCO3, CH2O, (CH3)2O, NaCN, C6H5NH2
A. CH3Cl, CO2, CH2O, CH3NH2. B. CO2, KHCO3, CH2O, C6H5NH2
C. CH3Cl, CH2O, (CH3)2O, C6H5NH2. D. NaCN, CO2, (CH3)2O, KHCO3.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ:
A. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hựu cơ chủ yếu là liên kết ion
B. Các hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, dễ bay hơi
C. Các HCHC thường kém bền nhiệt dễ cháy.
D. Phản ứng hóa học của các HCHC thường xảy ra chậm.
A. 1, 3, 4. B. 1, 3, 4 C. 2, 3, 4 D. 2, 4, 5
CÂU AUTONUM \* Arabic Mục đích của phép phân tích định tính là
A. Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ
B. Xác định công thức phân tử các hợp chất hữu cơ.
C. Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
D. Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.
CÂU AUTONUM \* Arabic Dựa vào thuyết cấu tạo hóa học, hãy xác định công thức cấu tạo đúng:
A. CH3 – CH – CH2 – CH3. B. CH2 = CH – CH2 = CH2.
C. CH = CH – CH2 – CH3. D. CH2 = C = CH – CH3.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ A thì thu được các sản phẩm là CO2, H2O, N2. Vậy công thức tổng quát của A là
A. CxHyNt. B. CxHyOz Nt. C. CxHy. D. CxHyOz
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon A trong bình đựng oxi dư thì thu được một hỗn hợp các chất khí. Dẫn hỗn hợp sản phẩm qua bình đựng Ca(OH)2 dư thì thấy bình tăng a gam. Vây a gam là khối lượng của
A. H2O và O2 dư B. H2O, CO2, O2 dư C. CO2. D. H2O và CO2
CÂU AUTONUM \* Arabic Phản ứng giữa etanol (C2H5OH) với axit HBr thuộc loại phản ứng nào sau đây?
A. Phản ứng thế B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng D. Phản ứng hóa hợp
CÂU AUTONUM \* Arabic Câu nào sau đây không đúng:
A. Trong phân tử hợp chất hữu cơ, các ngtử liên kết với nhau theo đúng hóa trị và theo một trật tự nhất định.
B. Khi thay đổi trật tự liên kết trong hợp chất hữu cơ sẽ tạo ra một đồng phân mới.
C. Những chất đồng phân của nhau có tính chất hóa học tương tự nhau.
D. Những chất đồng đẳng của nhau có tính chất hóa học tương đối giống nhau.
CÂU AUTONUM \* Arabic . Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
A. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
B. Không bền ở nhiệt độ cao.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
CÂU AUTONUM \* Arabic Cho 3 chất X, Y , Z. Lấy m gam mối chất rồi đem đốt thu được cùng một lượng CO2 và nước. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau. B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất. D. Ba chất X, Y, Z là đồng khối của nhau.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X có phân tử khối bằng 26; biết rằng sản phẩm cháy gồm khí cacbonic và hơi nước. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
A. X chứa các nguyên tố C, H, O. B. X chứa các nguyên tố C, H và có thể có Oxi.
C. X chỉ chứa C và H. D. Không xác định được thành phần các ngtố trong X.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X thu được CO2; H2O và N2 trong đó số mol CO2 đúng bằng số mol O2 đã đốt cháy. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng nhất?
A. X chứa các nguyên tố C, H, N. B. X chứa các nguyên tố C, H, N và có thể có Oxi.
C. X chỉ chứa C , H, N và O D. X chứa C, N và O.
CÂU AUTONUM \* Arabic Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ?
A. Liên kết s B. Liên kết p C. Liên kết s và p D. Hai liên kết s
CÂU AUTONUM \* Arabic Liên kết ba do những liên kết nào hình thành ?
A. Liên kết s B. Liên kết p C. Hai liên kết s và một liên kết p.
D. Hai liên kết p và một liên kết s
CÂU 19. Số liên kết và liên kết trong phân tử CH2 = CH –CH2- C CH là
A. 10, 3. B. 10, 2 C. 8, 3. D. 8, 2
CÂU AUTONUM \* Arabic Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau :
A. theo đúng hóa trị B. theo một thứ tự nhất định
C. theo đúng số oxi hóa D. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định
CÂU AUTONUM \* Arabic Đặc điểm hay đặc tính nào sau đây giúp ta thấy được cấu tạo hoá học là yếu tố quyết định tính chất hoá học cơ bản của hợp chất hữu cơ:
A. Sự phân cực của liên kết cộng hoá trị. B. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Hiện tượng đồng đẳng và hiện tượng đồng phân. D. Tất cả đều sai.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đồng phân là những chất có
A. Cùng thành phần nguyên tố và có khối lượng phân tử bằng nhau.
B. Có cùng CTPT nhưng CTCT khác nhau. C. Có cùng tính chất hoá học.
D. Có cùng cong thức tổng quất.
CÂU AUTONUM \* Arabic Sau đây là một số loại công thức của hợp chất hữu cơ (cột I) và ý nghĩa của nó (cột II). Chọn chữ cái tương ứng với ý nghĩa để điền vào phía trước của loại công thức (mỗi chữ cái chỉ được chon một lần)
Cột (I)Cột (II)1. Công thức tổng quátA. Các nguyên tử liên kết với nhau theo kiểu ion hay cộng hóa trị2. Công thức thực nghiệmB. Thứ tự kết hợp và cách liên kết các nguyên tử trong phân tử3. Công thức phân tửC. Tỉ lệ về số lượng các nguyên tử trong phân tử4. Công thức cấu tạoD. Trong phân tử chứa các nguyên tố C, H, OE. Số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tửF. Thành phần định tính các nguyên tố 1..... 2..... 3..... 4.....
CÂU AUTONUM \* Arabic Đánh dấu “x” vào cột đúng - sai
Câu hỏiĐúngSai1. Trong thành phần hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có Hidro2. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.3. Hai chất CH3 - CH2 - OH và CH3 - O - CH3 là đồng phân của nhau.4. Hai chất CH3 - CH = CH2 và CH3- CH = CH – CH3 là đồng đẳng của nhau5. Các chất C2H2, C3H4, C4H6 luôn luôn là đồng đẳng của nhau.CÂU AUTONUM \* Arabic Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
CÂU AUTONUM \* Arabic Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H7Cl là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
CÂU AUTONUM \* Arabic Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H8O là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
CÂU AUTONUM \* Arabic Số lượng đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C4H8 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
CÂU AUTONUM \* Arabic Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
CÂU AUTONUM \* Arabic C4H9Cl, C4H10O và C4H11N được sắp xếp theo chiều tăng dần về số lượng các đồng phân là:
A. C4H9Cl, C4H11N, C4H10O B. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N C. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl D. C4H9Cl, C4H10O, C4H11N
CÂU AUTONUM \* Arabic Cho các chất sau: CH3 – CH2 – CH3 (1) CH3 – CH2 – CH = CH2 (2) CH3 – C(CH3) = CH2 (3)
CH2 = C(CH3) – CH = CH2 (4) CH3 – CH(CH3)– CH3 (5) CH3 – CH = CH – CH3 (6)
Những chất đồng đẳng của nhau là
A. (1), (5) B. (3), (4), (5) C. (1), (6) D. (1), (5), (6)
Những chất đồng phân của nhau là
A. (1), (2), (4) B. (3), (4), (5) C. (1), (5) D. (2), (3), (6)
CÂU AUTONUM \* Arabic Hidrocacbon X có công thức nguyên là (C2H5)n thì công thức phân tử của X là:
A. C2H5 B. C4H10 C. C8H20 D. C4H8
CÂU AUTONUM \* Arabic Khi đốt cháy hoàn toàn hidrocacbon X sinh ra tỉ lệ số mol CO2 và H2O là 2:1X có thể là hidrocacbon nào sau đây:
A. CH4 B. C6H6 C. C4H6 D. C6H12
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ A(C,H,O) bằng O2 dư, sau đó cho toàn bộ sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thì khối lượng bình Ca(OH)2 tăng m gam. Giá trị m chính là khối lượng của
A. CO2 B. CO2 và H2O C. H2O D. CO2, H2O và O2 dư
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 0,58 gam hiđrocacbon X, toàn bộ sản phẩm cháy cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)2. Sau phản ứng thu được 3,94 gam muối trung tính và 2,59 gam muối axit. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
CÂU AUTONUM \* Arabic Hợp chất hữu cơ A có CT đơn giản là CH2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dd NaOH 2,0 M thu được ddY. Cô cạn dd Y thu được 39,8 gam chất rắn khan. Xác định CTPT của X.
A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D. C4H8O4
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 18 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc). Hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng cháy gồm CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích là 3: 2. Xác định công thức phân tử của X. Biết phân tử khối của X < 100.
A. C3H4O2 B. C3H4O3 C. C3H4O D. C3H4.
CÂU AUTONUM \* Arabic Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O và có M = 72. Đem đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam chất X thu được cần 0,55 mol O2. Hãy cho biết công thức phân tử đúng của X.
A. C4H8O B. C3H4O2 C. C5H12 D. C2H2O3.
CÂU AUTONUM \* Arabic Hợp chất hữu cơ A có chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn A thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 6 : 7. Trong A, nitơ chiếm 15,73% về khối lượng. Xác định CTPT của A biết A có chứa một nguyên tử nitơ trong phân tử .
A. C6H7ON B. C6H7O2N C. C3H7ON D. C3H7O2N
CÂU AUTONUM \* Arabic Hợp chất hữu cơ X có CT là CxHyO2. Trong X, oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Vậy công thức phân tử của X là
A. C6H10O2 B. C7H8O2 C. C7H10O2 D. C8H12O2 .
CÂU AUTONUM \* Arabic Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản là CH2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 24,8 gam .Vậy công thức phân tử của X là:
A. CH2O B. C2H4O2 C. C3H6O3 D.C4H8O4.CÂU AUTONUM \* Arabic Hợp chất hữu cơ X có chứa C H, N, Cl với % khối lượng tương ứng là 29,45%; 9,82%; 17,18% ; 43,55%. Công thức đơn giản của X là
A. C3H9NCl B. C3H10NCl C. C2H8NCl D. đáp án khác.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 0,6 gam hợp chất hữu cơ X thu được 1,1 gam CO2 và 2,7 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với không khí là 2,69. Công thức phân tử của X là
A. C2H6O3 B. C6H6 C. C3H10O2 D. C6H12
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Tỉ khối hơi của X so với Heli là 15. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2 B. C4H12 C. CH2O D. C3H8O
CÂU AUTONUM \* Arabic Khi phân tích chất hữu cơ Z (C,H,O) thu được tỉ lệ khối lượng: mC : mH : mO = 2.25 : 0,375 : 2. Khi làm bay hơi hoàn toàn 3,7 gam Z thì thể hơi thu được là 1,12 lít (đktc).
1. (Z) có công thức nguyên là
A. C3H6O2 B. (CH3O)n C. (C3H6O2)n D. (C4H10O)n
2. (Z) có công thức phân tử là
A. C3H6O2 B. C2H4O C. C2H6O2 D. C4H10O
CÂU AUTONUM \* Arabic Khi đốt cháy hoàn toàn 2,64 gam một hidrocacbon X thu được 4,032 lít khí CO2 (đktc). X có công thức phân tử là:
A. CH4 B. C3H6 C. C3H8 D. C3H8O
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình (1) chứa H2SO4 đậm đặc và bình (2) chứa nước vôi trong dư. Khi kết thúc thí nghiệm thì khối lượng bình (1) tăng 3,6 gam, bình (2) thu được 30 gam kết tủa. Khi hoá hơi 5,2 gam A thu được một thể tích đúng bằng thể tích của 1,6 gam oxi ở cùng điều kiện.
Y có công thức phân tử là
A. C5H12O B. C3H4O4 C. C6H6 D. C4H8O2
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 200 ml hơi chất hữu cơ A (C, H, O) trong 900 ml ôxi lấy dư, thể tích hỗn hợp khí và hơi thu được là 1,3 lít. Sau khi cho hơi nước ngưng tụ chỉ còn 700 ml, tiếp tục cho qua dung dịch KOH đặc dư thì chỉ còn 100 ml. (Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện).
Công thức phân tử của A là:
A. C3H6O B. C3H4O2 C. C2H6O D. C3H6O2
CÂU AUTONUM \* Arabic Khi đốt cháy hoàn toàn một thể tích Hidrocacbon X được hai thể tích CO2 và hai thể tích hơi nước. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện. X có công thức phân tử là:
A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. Không xác định được
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon X với một lượng vừa đủ ôxi. Toàn bộ sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng CaCl2 khan dư thì thể tích khí giảm đi hơn một nửa. Biết rằng trong X cacbon chiếm 80 % về khối lượng. (Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). X có công thức phân tử là:
A. C3H8 B. C2H4 C. C4H6 D. C2H6.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 1,12g chất hữu cơ A, rồi cho hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy trong dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình chứa tăng 3,36g. Biết rằng số mol CO2 gấp 1,5 lần số mol của nước. CTPT của A là: (biết A có 1 nguyên tử oxi trong phân tử):
A. C3H8O B. CH2O C. C4H10O D. C3H6O
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy 0,45g chất hữu cơ A rồi cho toàn bộ sản phẩm qua bình đựng nước vôi trong dư thì có112 cm3 N2 (đkc) thoát ra khỏi bình, khối lượng bình tăng 1,51g và có 2g kết tủa trắng. Công thức phân tử của A là:
A. C4H14N2 B.C2H7N C. C2H5N D. Không xác định được
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 18g chất hữu cơ A cần vừa đủ 16,8 lít O2 thu được CO2 và hơi nước có tỷ lệ thể tích = 3: 2. Xác định CTPT của A?
A. C4H6O2 B. C3H4O2 C. C3H4O D. C4H6O
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22g CO2 và 0,09g H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dd AgNO3, người ta thu được 1,435g AgCl. Xác định CTPT của hợp chất hữu cơ nói trên biết tỉ khối hơi của nó so với hidro bằng 42,5.
A. CH2Cl2 B. C2H4Cl2 C. C3H6Cl2 D. CH3Cl
CÂU AUTONUM \* Arabic Để đốt cháy hoàn toàn 4,45 g chất hữu cơ X phải dùng hết 4,20 lít khí oxi (đktc). Sản phẩm cháy gồm có 3,15 g H2O và 3,92 lít hỗn hợp khí gồm CO2 và N2 (đktc). Xác định CTĐGN của X.
A. C3H9N B. C3H7O2N C. C2H7N D. C2H5O2N
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy chất hữu cơ A (chứa C, H, O) phải dùng một lượng oxi bằng 8 lần lượng oxi có trong A và thu được lượng khí CO2 và H2O theo tỉ lệ khối lượng là 22/9. Xác định công thức phân tử của A biết rằng A chỉ chứa 1 nguyên tử oxi:
A. C2H4O B. CH2O C. C3H6O D. C4H8O
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là?
A. C2H6. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H4O.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ A mạch hở cần dùng 10,08 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 23,4g và có 70,92g kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lit (đktc). CTPT của A là
A. C2H5O2N. B. C3H5O2N. C. C3H7O2N. D. C2H7O2N.
CÂU AUTONUM \* Arabic Một hợp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau; đồng thời lượng oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là?
A. C2H6O. B. C4H8O. C. C3H6O. D. C3H6O2.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. Công thức đơn giản nhất của X là?
A. C2H4O. B. C3H6O. C. C4H8O. D. C5H10O.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 4,3gam một chất hữu cơ đơn chức A chứa C, H, O rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng 2,7g; bình 2 thu được 21,2g muối. Công thức phân tử của A là?
A. C2H3O. B. C4H6O. C. C3H6O2. D. C4H6O2.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất B (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khớ sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi, 80% nitơ về thể tích. Công thức phân tử của B là
A. C2H7N. B. C3H9N. C. C4H11N. D. C4H9N.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62 g CO2; 1,215g H2O và 168ml N2 (đktc). Tỷ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4. Công thức phân tử của A là
A. C7H9N. B. C6H7N. C. C5H5N. D. C6H9N.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất A thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,26 gam H2O và 12,1 gam CO2. CTPT của A là
A. C6H5O2Na. B. C6H5ONa. C. C7H7O2Na. D. C7H7ONa.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O. B. C2H6O2. C. CH4O. D. C3H6O.
CÂU AUTONUM \* Arabic Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO2; 0,9 gam H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thỡ thu được 14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của hợp chất đó là?