Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "dap an toan 9 HK2 tinh Dong Nai Nh 2018-2019". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
Kiểm tra học kỳ II lớp 9 THCS năm học 2018-2019. Hướng dẫn chấm và Biểu điểm đề chính thức môn Toán. 1/4.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG NAI
KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 THCS
NĂM HỌC 2018-2019
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
Đề chính thức môn Toán.
Câu Nội dung
Biểu
điểm
(đ)
1. 1) Giải hệ phương trình:
= 0,75 đ
2x + y = 10
5x – 3y = 3
6x + 3y = 30
5x – 3y = 3
11x = 33
2x + y = 10
0,5 đ
x = 3
y = 4
ˑ Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x ; y) = (3 ; 4).
0,25 đ
Cách 2:
= 0,75 đ
2x + y = 10
5x – 3y = 3
y = 10 – 2x
5x – 3(10 – 2x) = 3
y = 10 – 2x
11x = 33
0,5 đ
x = 3
y = 4
ˑ Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất (x ; y) = (3 ; 4).
0,25 đ
1. 2)
Giải phương trình:
= 0,5 đ
3x
2
– 2x – 1 = 0 (1). Vì 3 – 2 – 1 = 0 0,25 đ
Nên phương trình (1) có hai nghiệm: x
1
= 1, x
2
=
–1
3
ˑ 0,25 đ
Cách 2:
= 0,5 đ
3x
2
– 2x – 1 = 0 (1).
'
= (–1)
2
– 3(–1) = 4 > 0
'
= 2.
0,25 đ
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:
x
1
=
1 + 2
3
= 1, x
2
=
1 – 2
3
=
–1
3
ˑ
0,25 đ
Cách 3:
= 0,5 đ
3x
2
– 2x – 1 = 0 (1). = (–2)
2
– 4.3(–1) = 16 > 0 = 4.
0,25 đ
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:
x
1
=
2 + 4
2.3
= 1, x
2
=
2 – 4
2.3
=
–1
3
ˑ
0,25 đ
Cách 4:
= 0,5 đ
3x
2
– 2x – 1 = 0 (x – 1)(3x + 1) = 0 0,25 đ
x = 1
x =
–1
3
ˑ Vậy phương trình (1) có tập nghiệm là
1 ;
–1
3
ˑ 0,25 đ
1. 3) Giải phương trình: = 1 đ
x
4
– 20x
2
+ 4 = 0 (1). Đặt t = x
2
0.
Phương trình (1) trở thành t
2
– 20t + 4 = 0 (2).
0,25 đ
'
= (–10)
2
– 1.4 = 96 > 0
'
= 4 6 .
0,25 đ
Kiểm tra học kỳ II lớp 9 THCS năm học 2018-2019. Hướng dẫn chấm và Biểu điểm đề chính thức môn Toán. 2/4.
1. 3)
(tiếp)
Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt:
t
1
= 10 – 4 6 (nhận), t
2
= 10 + 4 6 (nhận).
0,25 đ
- Với t
1
= 10 – 4 6 có x
2
= 10 – 4 6 x = 10 – 4 6
x = ( 6 – 2)
2
x = | 6 – 2| x = ( 6 – 2).
- Với t
2
= 10 + 4 6 , tương tự có x = ( 6 + 2).
Vậy (1) có tập nghiệm là { } 6 – 2 ; 2 – 6 ; 6 + 2 ; – 6 – 2 .
0,25 đ
Cách 2: = 1 đ
x
4
– 20x
2
+ 4 = 0 (1) [x
2
– (10 – 4 6 )][x
2
– (10 + 4 6 )] = 0 0,5 đ
x
2
= 10 – 4 6 (2) hoặc x
2
= 10 + 4 6 (3). 0,25 đ
(2) x = 10 – 4 6
x = ( 6 – 2)
2
x = | 6 – 2| x = ( 6 – 2).
Tương tự (3) x = ( 6 + 2).
Vậy (1) có tập nghiệm là { } 6 – 2 ; 2 – 6 ; 6 + 2 ; – 6 – 2 .
0,25đ
2. 1)
Vẽ đồ thị (P): = 1 đ
y =
1
4
ˑ
x
2
(P). Đồ thị (P) là đường parabol đi qua điểm O(0 ; 0),
nhận trục Oy làm trục đối xứng, bề lõm quay lên trên.
0,25 đ
Một số giá trị tương ứng của x và y:
x –4 –2 0 2 4
y 4 1 0 1 4
0,25 đ
Đồ thị:
0,5 đ
2. 2) Tìm hoành độ của điểm M:
= 0,5 đ
Gọi x
M
là hoành độ của điểm M (P) có tung độ bằng 25
Hay M(x
M
; 25) (P) 25 =
1
4
(x
M
)
2
0,25 đ
x
M
2
= 100 x
M
= 10.
Vậy có hai điểm M thỏa mãn bài toán có hoành độ là 10.
0,25 đ
3. 1) Tìm m:
= 0,75 đ
Phương trình x
2
– 2x + m = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt
'
= (–1)
2
– 1.m > 0
0,5 đ
Kiểm tra học kỳ II lớp 9 THCS năm học 2018-2019. Hướng dẫn chấm và Biểu điểm đề chính thức môn Toán. 3/4.
3. 1)
(tiếp)
m < 1.
Vậy phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt m < 1.
0,25 đ
3. 2) Tính T: = 1 đ
x
2
– 2x – 1 = 0 (1).
Vì 1(–1) = –1 < 0 nên (1) có hai nghiệm trái dấu x
1
, x
2
.
Áp dụng định lý Viète có x
1
+ x
2
= 2 và x
1
x
2
= –1.
0,5 đ
Vậy T = (x
1
)
2
+ (x
2
)
2
= (x
1
+ x
2
)
2
– 2x
1
x
2
0,25 đ
= 2
2
– 2(–1) = 6. Do đó T = 6. 0,25 đ
4. 1) Tính số tờ tiền mỗi loại:
= 1,5 đ
Gọi x và y lần lượt là số tờ loại 1000 đồng và 2000 đồng của bạn
N có do tiết kiệm. Điều kiện: x, y ℕ.
Khi đập heo đất được 160000 đồng nên 1000x + 2000y = 160000
x + 2y = 160.
0,5 đ
Số tờ tiền loại 1000 đồng, 2000 đồng của mẹ cho lần lượt là 2x, 3y
Số tiền do mẹ cho là 1000.2x + 2000.3y = 2000x + 6000y đồng
Vì N đã ủng hộ được tổng số tiền là 560000 đồng nên:
2000x + 6000y + 160000 = 560000 x + 3y = 200.
0,5 đ
Từ đó có hệ phương trình
x + 2y = 160
x + 3y = 200
x + 2y = 160
y = 40
x = 80
y = 40
ˑ Kiểm tra thỏa mãn.
Vậy số tờ tiền loại 1000 đồng và 2000 đồng của bạn N có do tiết
kiệm lần lượt là 80, 40.
0,5 đ
4. 2) Tính diện tích xung quanh của hình trụ:
= 0,5 đ
Hình trụ đã cho có chiều cao là AB = 2a, bán kính đáy là BC = a.
0,25 đ
Hình trụ đã cho có diện tích xung quanh bằng 2 .a.2a = 4 a
2
. 0,25 đ
5. 1) Chứng minh bốn điểm B, E, C, F cùng thuộc một đường tròn: = 1 đ
0,25 đ
Vì BF là tiếp tuyến tại B của (O) (giả thiết) nên OB BF
Hay
︿
EBF = 90
0
0,25 đ
Kiểm tra học kỳ II lớp 9 THCS năm học 2018-2019. Hướng dẫn chấm và Biểu điểm đề chính thức môn Toán. 4/4.
5. 1)
(tiếp)
Mặt khác
︿
ACD = 90
0
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)).
Hay
︿
ECF = 90
0
.
0,25 đ
Vậy
︿
EBF +
︿
ECF = 90
0
+ 90
0
= 180
0
Tứ giác BECF nội tiếp đường tròn đường kính EF.
Do đó bốn điểm B, E, C, F cùng thuộc một đường tròn.
0,25 đ
5. 2) Chứng minh EF // AB:
= 0,75 đ
︿
CEF =
︿
CBF (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung của đường tròn
đường kính EF).
0,25 đ
Mà
︿
CBF =
1
2
sđ
⁀
BDC (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây của (O)).
Và
︿
CAB =
1
2
sđ
⁀
BDC (góc nội tiếp của (O)). Vậy
︿
CBF =
︿
CAB.
0,25 đ
Từ đó
︿
CEF =
︿
CAB. Do đó EF // AB.
0,25 đ
Chứng minh DE FK:
= 0,75 đ
︿
ABD = 90
0
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)) KD AB.
KD EF (vì EF // AB, chứng minh trên).
0,25 đ
Mặt khác FD EK (vì
︿
ACD = 90
0
, chứng minh trên).
0,25 đ
Vậy D là trực tâm của EFK. Do đó DE FK. 0,25 đ
Hướng dẫn chung:
- Nếu học sinh, học viên giải cách khác đúng thì được điểm tối đa theo quy định
và thống nhất cách cho điểm thành phần trên cơ sở của Hướng dẫn chấm và Biểu
điểm này.
- Tổ Giám khảo môn Toán căn cứ Hướng dẫn chấm và Biểu điểm này, họp
thống nhất trước khi chấm. Trường, trung tâm lưu biên bản về nội dung họp thống
nhất này.
- Tổ/Nhóm Toán kết hợp với Tổ Giám khảo môn Toán căn cứ Hướng dẫn chấm
và Biểu điểm này, thống nhất việc giải và rút kinh nghiệm về bài kiểm tra này cho
các học sinh, học viên. .