Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đề cương ôn thi môn Vật Lý lớp 6". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
I – Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:.........................................
- Đơn vị thường dùng nhỏ hơn mét là:...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
VD1: Đổi các đơn vị đo độ dài sau
a. 1 m = ............dm = ..........................cm = ....................................mm
b. 1 cm = ............dm = .........................m
c. 1 km = ................m
2. Ước lượng độ dài
Trước khi đo độ dài ta cần ước lượng độ dài cần đo.
II – Đo độ dài
Bất kì thước đo độ dài nào cũng có:……………………………………………………….
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là ..............................................................................................................................................
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là ...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
VD2: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em có.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài tập ở nhà
1. Đổi đơn vị đo độ dài
a) 2 m = .....................dm b) 25 cm = ..................dm
c) 1000 mm =
PAGE \* MERGEFORMAT 1
GV:
Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI
I – Đơn vị đo độ dài
1. Ôn lại một số đơn vị đo độ dài
- Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là:.........................................
- Đơn vị thường dùng nhỏ hơn mét là:...........................................................................................................................................
................................................................................................................................................
VD1: Đổi các đơn vị đo độ dài sau
a. 1 m = ............dm = ..........................cm = ....................................mm
b. 1 cm = ............dm = .........................m
c. 1 km = ................m
2. Ước lượng độ dài
Trước khi đo độ dài ta cần ước lượng độ dài cần đo.
II – Đo độ dài
Bất kì thước đo độ dài nào cũng có:……………………………………………………….
- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là ..............................................................................................................................................
- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là ...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
VD2: Hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước mà em có.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài tập ở nhà
1. Đổi đơn vị đo độ dài
a) 2 m = .....................dm b) 25 cm = ..................dm
c) 1000 mm = ...............m d) 3,5 km = ..................m
e) 2500 m = ................km f) 650 dm = ...................m
g) 0,05 m = .................mm h) 0,8 m = ...................dm
i) 0,5 km = ...................m j) 77m = ................... m
2. Người thợ may dùng thước nào để đo mảnh vải và các kích thước cơ thể của khách hàng ?
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................
3. Người thợ mộc dùng thước gì để đo chiều dài thân gỗ ?
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2: ĐO ĐỘ DÀI (tiếp theo)
Cách đo độ dài:
- Ước lượng ................ cần đo.
- Chọn thước đo có ..................và ....................thích hợp.
- Đặt thước ......................độ dài cần đo sao cho một đầu của thước ...................... Với
vạch số 0 của thước.
- Đặt mắt nhìn theo hướng .........................với vạch của thước ở đầu kia của vật.
- Đọc và ghi kết quả theo vạch chia ........................với đầu kia của vật.
Bài 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
I – Đơn vị đo thể tích
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là..........................................................................
Một số đơn vị đo thể tích khác như............................................................................................
1 dm3 = 1 lít
1 m3 = 1000 dm3 = 1000 000 cm3 = 1000 000 ml = 1000 000 cc
CH1: Đổi đơn vị đo thể tích
a) 3 lít = ................... dm3
b) 5 m3 =................... lít
c) 30 cm3 = ...................ml
d) 5 ml = ...................cc
e) 25 000 000 cc = ...................ml = ...................cm3
f) 2 000 000 ml = ...................dm3
II – Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ
Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:
- ................... thể tích cần đo.
- Chọn bình chia độ .........................
- Rót chất lỏng vào bình.
- Đặt bình chia độ ................... Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong
bình, đọc giá trị thể tích của chất lỏng theo vạch chia trên bình ............... với mực chất
lỏng.
- Ghi kết quả đo, chữ số cuối cùng của kết quả đo theo ĐCNN của bình.
Bài tập ở nhà
1. Đổi các đơn vị đo thể tích sau
a) 20 m3 = .........................dm3 = .........................lít
b) 5 lít = .........................dm3 = .........................m3
c) 2 500 cc = .........................ml = .........................cm3
d) 1 000 0000 ml = .........................dm3 = .........................m3
2. Tìm 5 dụng cụ trong gia đình em mà em có thể dùng làm ca đong.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 4: ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHÔNG THẤM NƯỚC
I – Thế nào là vật rắn không thấm nước ?
Vật rắn không thấm nước là những vật có hình dạng xác định và nước không thấm được vào
bên trong vật.
CH1: Cho 5 VD về vật rắn không thấm nước.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
II – Đo thể tích vật rắn không thấm nước
1. Dùng bình chia độ
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ.
- Chọn ........................ thích hợp.
- Đổ nước vào bình đến thể tích V1 sao cho khi bỏ vật vào bình thì vật chìm hoàn toàn.
- Bỏ nhẹ nhàng vật rắn cần đo vào bình chia độ, mực nước trong bình đến thể thích V2.
- Lấy ................ ta được thể tích của vật rắn cần đo.
CH2: Hãy trình bày cách đo thể tích một hòn đá nhỏ bằng bình sữa em bé.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
2. Dùng bình tràn
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình tràn.
- Đổ nước vào bình tràn sao cho mực nước .....................vòi tràn.
- Bỏ nhẹ nhàng vật rắn cần đo vào bình tràn để nước từ bình tràn ...........................
- Khi nước đã tràn hết sang cốc hứng ta đổ nước từ cốc hứng vào ......................... Thể
tích chất lỏng trong bình chia độ bằng với thể tích của vật cần đo.
CH3: Hãy trình bày cách đo thể tích của một quả cam bằng các dụng cụ sau: 1 cái tô, 1 cái thau, 1 bình sữa em bé, 1 ống chích.
................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
CH4: Hãy trình bày cách đo thể tích của miếng bông lau bảng.
..............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
............................................................................................................................................
............................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bài 5: KHỐI LƯỢNG. ĐO KHỐI LƯỢNG
I – Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng
1. Khối lượng của vật cho ta biết điều gì ?
Mọi vật đều có khối lượng. Khối lượng của vật cho ta biết...........................chứa trong
vật.
VD: Trên vỏ túi gạo có ghi “5kg” cho ta biết ................... chứa ở trong túi.
2. Đơn vị đo khối lượng
Đơn vị đo khối lượng thường dùng là ........................
Các đơn vị đo khối lượng khác như...........................................................................................
1 tấn = 1000 kg; 1tạ = 100 kg; 1 yến = 10 kg
1 kg = 1000 g = 1 000 000 mg
1 g =0,001 kg; 1 mg = 0,001 g; 1 g = 1000 mg
CH1: Hãy kể tên 3 loại cân mà em biết
.............................................................................................................................................
CH2: Có thể dùng cân đồng hồ để cân 1 chỉ vàng được không ? Vì sao ?
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
II – Cách đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van
Cách đo khối lượng bằng cân Rô-béc-van:
- Bước 1: Điều chỉnh để đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng ....................bảng chia
độ.
- Bước 2: Đặt vật cần đo khối lượng lên một dĩa cân.
- Bước 3: Chọn một số quả cân đặt lên dĩa cân bên kia sao cho đòn cân nằm
......................, kim cân nằm đúng ..................... bảng chia độ.
- Bước 4: Ghi kết quả khối lượng vật bằng ............... khối lượng các quả cân trên dĩa cân.
Bài tập ở nhà:
1. Đổi đơn vị đo khối lượng
a) 20 kg = .........................g = .........................mg
b) 5 tấn = .........................tạ = .........................kg
c) 2 500 g = .........................kg = .........................tấn
d) 1 000 0000 mg = .........................g = .........................kg
2. Trên túi đường có ghi “0,5 kg”. Số ghi đó có ý nghĩa gì ?
................................................................................................................................................
3. Ở đầu cầu có dựng một tấm biển hình tròn có ghi “5T”. Số ghi đó có ý nghĩa gì ?
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Bài 6: HAI LỰC CÂN BẰNG
I – Lực
- Tác dụng ..................... của vật này lên vật khác ta gọi là tác dụng lực.
- Mỗi lực đều có .....................xác định.
CH1: Nhìn vào hình mũi tên, hãy cho biết phương và chiều trong các hình sau:
a) ................................................................................................................................................
b) ................................................................................................................................................
c) ................................................................................................................................................
d) ................................................................................................................................................
e) ................................................................................................................................................
II – Hai lực cân bằng
Hai lực cân bằng là hai lực:
- Đặt lên ................................
- Cùng ................., ngược .............
- Có ................. bằng nhau.
CH2: Hãy tìm 2 trường hợp vật chịu tác dụng bởi hai lực cân bằng.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Bài 7: TÌM HIỂU KẾT QUẢ TÁC DỤNG LỰC
I – Những hiện tượng cần chú ý quan sát
1. Những sự biến đổi chuyển động
Khi bị tác dụng lực vật có thể xảy ra sự biến đổi chuyển động như:
- Đang chuyển động chậm thì.............lên.
- Đang chuyển động nhanh thì...................
- Đang chuyển động thì...........................
- Đang đứng yên thì................................
- Đang chuyển động theo hướng này thì..............................................
CH1: Hãy lấy 1 ví dụ trong đời sống trong đó có sự biến đổi chuyển động, nói rõ lực nào đã tác dụng gây ra sự biến đổi đó.
a) Đang chuyển động chậm thì nhanh lên.
................................................................................................................................................
b) Đang chuyển động theo hướng này thì rẽ sang hướng khác.
................................................................................................................................................
2. Sự biến dạng
Khi bị tác dụng lực vật có thể bị biến dạng.
CH2: Hãy cho 1 ví dụ trong đó vật bị biến dạng, nói rõ lực nào đã tác dụng gây ra sự biến
dạng đó.
................................................................................................................................................
II – Những kết quả tác dụng lực
Kết luận: Khi bị tác dụng lực vật có thể bị .............................. động hoặc bị
................ Hai kết quả trên có thể xảy ra .........................
CH3: Hãy cho 1 ví dụ trong đó vật vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng.
................................................................................................................................................
Bài tập ở nhà:
1. “Một người dùng tay cầm búa đóng thật mạnh vào đầu chiếc đinh, đinh ghim vào gỗ”.
Trong hành động vừa được mô tả như trên, em hãy chỉ rõ đâu là sự biến đổi chuyển động,
đâu là sự biến dạng, nói rõ các lực đã gây ra tác dụng đó.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
1. “Xe ôtô đang chạy thì người tài xế thấy có vật cản phía trước nên hãm phanh, sau một thời gian ngắn xe đã dừng lại và không bị đụng vào vật cản”. Trong hành động vừa được mô tả như trên, em hãy chỉ rõ đâu là sự biến đổi chuyển động, đâu là sự biến dạng, nói rõ các lực đã gây ra tác dụng đó.
...............................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Bài 8: TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC
I – Trọng lực
Trái Đất hút mọi vật ở gần nó. Lực hút của Trái Đất gọi là ...................
CH1: Hãy cho 2 ví dụ chứng tỏ Trái Đất hút mọi vật ở gần nó.
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
II – Phương và chiều của trọng lực
Trọng lực có phương......................., chiều.......................................
III – Đơn vị lực
- Lực có đơn vị là.........................................
- Độ mạnh của lực gọi là ..................(hay độ lớn).
- Độ mạnh của trọng lực tác dụng lên vật gọi là .........................của vật đó.
- Trọng lượng của vật nặng 100 g là .....................
CH2: Điền vào chỗ trống.
a) Quả cân nặng 200 g thì có trọng lượng là ............
b) Quả cân nặng 2 kg thì có trọng lượng là..............
c) Bạn Vinh nặng 48 kg thì có trọng lượng là..........
d) Túi gạo nặng..........thì có trọng lượng là 50 N.
e) Túi đường nặng...........thì có trọng lượng là 5 N.
f) Cây viết nặng...........thì có trọng lượng là 0,6 N
Bài tập ở nhà:
1. Khoanh tròn vào chữ cái trước hiện tượng được gây ra do trọng lực.
a) Nước chảy từ trên cao xuống tạo thành thác nước.
b) Nước mưa rơi xuống đất.
c) Nấu chín thức ăn.
d) Mây bay trên bầu trời.
2. Điền vào chỗ trống.
a) Xe tải có khối lượng 5 tấn thì có trọng lượng là............
b) Cái ghế có khối lượng........thì có trọng lượng là 65 N.
c) Bạn Minh có khối lượng 35 kg thì khi ở mặt đất bạn ấy bị Trái Đất hút với một lực có
cường độ là..........
d) Chiếc xe gắn máy có khối lượng ....... thì khi ở mặt đất chiếc xe ấy bị Trái Đất hút với
một lực có cường độ là 990 N
Bài 9: LỰC ĐÀN HỒI
I – Biến dạng đ