Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đề giao lưu HSG môn Hóa Học lớp 8 - Cẩm Giàng - Hải Dương năm học 2019-2020 (có đáp án)". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CẨM GIÀNG
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: Hóa học 8
Thời gian làm bài:150 phút
(Đề gồm có: 01 trang)
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học của phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) thực hiện chuyển hóa các chất theo sơ đồ sau:
KMnO4 O2 CuO H2O NaOH
2. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 82, trong hạt nhân của nguyên tử X số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.Tính số proton, số nơtron trong nguyên tử X và cho biết X là nguyên tố hóa học nào?
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất bột màu trắng sau: CaO, Na2O, P2O5, K, ZnO. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các chất bột màu trắng trên. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có). 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi:
a. Dẫn khí H2 dư vào bình chứa bột CuO rồi nung nóng.
b. Cho một mẩu kim loại Natri (Na) nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nước có chứa dung dịch phenophtalein.
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 98 gam dung dịch H2SO4 20 %. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch sau khi trộn biết rằng khối lượng riêng của dung dịch này là
D =1,05 g/ml.
2. Xác định lượng muối KCl kết tinh khi làm lạnh 604 gam dung dịch muối KCl bão hòa ở 800C xuống 100C. Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 gam và ở 100C là 34 gam.
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Người ta dẫn khí H2 dư vào bình chứa 34,8 gam oxit sắt ở nhiệt độ cao thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl sinh ra 10,08 lít H2 đo ở đktc. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Sưu tầm: Trần Văn Toản. Trang riêng: tranvantoancv.violet.vn Kênh youtube: Vui học cùng thầy Toản
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
CẨM GIÀNG
ĐỀ CHÍNH THỨCĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: Hóa học 8
Thời gian làm bài:150 phút
(Đề gồm có: 01 trang)Câu 1: (2,0 điểm)
1. Viết các phương trình hóa học của phản ứng (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) thực hiện chuyển hóa các chất theo sơ đồ sau:
KMnO4 O2 CuO H2O NaOH
2. Một nguyên tử X có tổng số hạt là 82, trong hạt nhân của nguyên tử X số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.Tính số proton, số nơtron trong nguyên tử X và cho biết X là nguyên tố hóa học nào?
Câu 2: (2,0 điểm)
1. Có 5 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các chất bột màu trắng sau: CaO, Na2O, P2O5, K, ZnO. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các chất bột màu trắng trên. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra (nếu có). 2. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra khi:
a. Dẫn khí H2 dư vào bình chứa bột CuO rồi nung nóng.
b. Cho một mẩu kim loại Natri (Na) nhỏ bằng hạt đậu xanh vào cốc nước có chứa dung dịch phenophtalein.
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Cho 80 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 98 gam dung dịch H2SO4 20 %. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
a. Tính nồng độ phần trăm của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
b. Tính thể tích dung dịch sau khi trộn biết rằng khối lượng riêng của dung dịch này là
D =1,05 g/ml.
2. Xác định lượng muối KCl kết tinh khi làm lạnh 604 gam dung dịch muối KCl bão hòa ở 800C xuống 100C. Biết độ tan của KCl ở 800C là 51 gam và ở 100C là 34 gam.
Câu 4: ( 2,0 điểm)
Người ta dẫn khí H2 dư vào bình chứa 34,8 gam oxit sắt ở nhiệt độ cao thu được chất rắn A. Cho A tác dụng hết với dung dịch HCl sinh ra 10,08 lít H2 đo ở đktc. Biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
1. Tìm công thức hóa học của oxit sắt.
2. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng nguyên tố có trong oxit sắt trên.
Câu 5: ( 2,0 điểm )
Hòa tan 12,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg trong 700 ml dung dịch HCl 2M Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và thoát ra 13,44 lít khí H2 (đktc).
1. Chứng minh rằng, axit HCl còn dư? Hỗn hợp X hết?
2. Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch Y? (không sử dụng kết quả của phần 3)
3. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
Cho biết NTK và số proton: Fe = 56; O = 16; Al = 27; H = 1; Mg = 24;Cl = 35,5 S = 32;
Na = 23;C = 12;K = 39; Ba = 137; Fe( p = 26); Na(p= 11); Al(p = 13); Ca (p = 20); Mg(p = 12)
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
======== Hết =======
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
CẨM GIÀNG
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM
ĐỀ GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI
NĂM HỌC 2019-2020
MÔN: Hóa học 8
(Đáp án gồm có 03 trang)
CâuÝĐáp ánĐiểm
1
(2,0đ)11, 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2
2, 2Cu + O2 2CuO
3, CuO + H2 Cu + H2O
4, H2O + Na2O 2NaOH0,25
0,25
0,25
0,252Gọi số proton, nơtron, electron của nguyên tử X là: p, n, e
Mà số p = số e
Theo bài ta có: 2p + n = 82 (*)
và n = (**)
từ (*) và (**) ta giải được p = 26 n = 30
Vì số p = 26 nên X là nguyên tố sắt (kí hiệu:Fe)0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2,0đ)1- Lấy các mẫu thử đánh số thứ tự- Lần lượt hòa tan hoàn toàn các mẫu thử vào nước nếu thấy:+ Mẫu thử nào không tan là ZnO
+ Mẫu thử nào tan tạo dung dịch đục là CaO
CaO + H2O Ca(OH)2+ Mẫu thử nào tan có bọt khí không màu thoát ra là K 2H2O + 2K 2KOH + H2+ Mẫu thử nào tan tạo dung dịch không màu là: Na2O, P2O5( nhóm A)
Na2O + H2O 2NaOH
P2O5 + 3H2O 2H3PO4- Thu lấy dung dịch của của nhóm A rồi nhúng lần lượt từng mẩu giấy quỳ tím vào nếu thấy:+ Dung dịch nào làm quỳ tím hóa đỏ là dung dịch H3PO4, từ đónhận ra lọ chứa P2O5+ Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH, từ đó nhận ra lọ chứa Na2O
0,25
0,25
0,25
0,25
2 a, Bột đồng oxit từ màu đen chuyển dần sang màu đỏ và có những giọt nước nhỏ xuất hiện.
CuO + H2 Cu + H2O
b, Mẩu Natri tạo thành giọt tròn màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước và tan dần cho đến hết, có khí không màu thoát ra: Phản ứng toả nhiệt, dung dịch hóa đỏ
2Na + H2O 2NaOH + H20,25
0,25
0,25
0,25
3
(2,0đ)1a. ;
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
n bđ 0,2 0,2
n pư 0,2 → 0,1 0,1
n sau 0 0,1 0,1
dung dịch sau chứa H2SO4 dư, Na2SO4
Theo ĐLBTKL:
mdd sau = 80 + 98 = 178(g)
b.
0,25
0,25
0,25
0,252* Ở 800C:
* Ở 200C:
Khối lượng KCl kết tinh khi hạ nhiệt độ từ 800C xuống 100C là:
mKCl = 204 – 136 = 68(g)
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2,0đ)
1
Đặt CTTQ của oxit sắt là: FexOy
FexOy + yH2 xFe + yH2O (1)
A: Fe
Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2)
Theo PTHH (2): nFe = nH2 = 0,45(mol)
Theo PTHH (1):
Ta có: 56x + 16y = →
Chọn x = 3; y = 4. Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,2520,25
0,25
5
(2,0đ)1 nHCl = 0,7.2 = 1,4(mol)
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 (1)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 (2)
Theo PTHH (1,2): nHCl p.ư = 2nH2 = 2.0,6 = 1,2(mol) < 1,4
Vậy HCl dư, hỗn hợp X hết
0,25
0,25
2Theo ĐLBTKL:
mmuối = 12,6 + 1,2.36,5 – 0,6.2 = 55,2(g)
0,5
3
Từ (1) và (2):
0,25
0,25
0,25
0,25 Chú ý: học sinh giải theo cách khác đúng cho điểm tương đương
======== Hết =======