Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đề kiểm tra khảo sát chất lượng môn Hóa học lớp 10". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi gồm 4 trang và 40 câu trắc nghiệm)
MÃ ĐỀ THI 943
Câu 1 : Cho nguyên tử S có số hiệu nguyên tố là 16. Vậy cấu hình electron của ion S2- là:
A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p4
Câu 2 : Sục khí clo vào nước thu được dung dịch X chứa axit
A. . HCl và HClO4 B. HCl và HClO C. HCl D. HClO
Câu 3 : Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. CaOCl2 B. KMnO4 C. K2Cr2O7 D. MnO2
Câu 4 : Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kỳ 3, nhóm IA B. chu kỳ 2, nhóm VIIA
C. chu kỳ 3, nhóm VIIA D. chu kỳ 3, nhóm IIA
Câu 5 : Có thể chưa H2SO4 đặc nguội bằng bình làm bằng
A. Đồng B. Magie C. Nhôm D. Kẽm
Câu 6 : Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó chính là mùi clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của clo là do:
A. Có HClO chất này có tính oxi hóa mạnh B. Clo độc nên có tính sát trùng
C. Một nguyên nhân khác D. Clo có tính oxi hóa mạnh
Câu 7 : Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8 : Cho thí nghiệm về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.
C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu
Trang PAGE \* MERGEFORMAT 4/4 – Mã đề thi 943
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 50 phút
(Đề thi gồm 4 trang và 40 câu trắc nghiệm)
MÃ ĐỀ THI 943
Câu 1 : Cho nguyên tử S có số hiệu nguyên tố là 16. Vậy cấu hình electron của ion S2- là:
A. 1s22s22p63s23p4B. 1s22s22p63s23p64s2C. 1s22s22p63s23p6D. 1s22s22p63s23p4Câu 2 : Sục khí clo vào nước thu được dung dịch X chứa axit
A. . HCl và HClO4B. HCl và HClOC. HCl D. HClOCâu 3 : Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. CaOCl2B. KMnO4C. K2Cr2O7D. MnO2Câu 4 : Ion R+ có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là:
A. chu kỳ 3, nhóm IAB. chu kỳ 2, nhóm VIIAC. chu kỳ 3, nhóm VIIAD. chu kỳ 3, nhóm IIACâu 5 : Có thể chưa H2SO4 đặc nguội bằng bình làm bằng
A. ĐồngB. MagieC. NhômD. KẽmCâu 6 : Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó chính là mùi clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của clo là do:
A. Có HClO chất này có tính oxi hóa mạnhB. Clo độc nên có tính sát trùngC. Một nguyên nhân khácD. Clo có tính oxi hóa mạnhCâu 7 : Cho các cân bằng sau
(I) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) ;
(II) CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) ;
(III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO2 (k) ;
(IV) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là
A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 8 : Cho thí nghiệm về tính tan của khi HCl như hình vẽ,Trong bình ban đầu chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím.
Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước:
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ
B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.
C. Nước phun vào bình và vẫn có màu tím.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành không màu
Câu 9 : Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit.
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh
Câu 10 : Cho biết tổng số electron trong ion AB32- là 42. Trong hạt nhân A cũng như B số proton bằng số notron. Số khối A, B có thể là
A. 26 và 18B. 32 và 16 C. 38 và 14D. Đáp án khácCâu 11 : Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (1), (4), (5).B. (2), (3), (4).C. (1), (2), (3).D. (1), (2), (4).Câu 12 : Thứ tự tăng dần tính axit của HF, HCl, HBr, HI là:
A. HF Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận? A. Giảm nhiệt độB. Tăng áp suấtC. Tăng nồng đột khí CO2D. Tăng nhiệt độCâu 14 : Cho m gam kim loại kiềm vào 400ml dung dịch HCl 1M tu được 5,6 lít khí hidro và dung dịch chứa 35,4 gam chất tan. M là A. LiB. NaC. KD. RbCâu 15 : Cho phản ứng : N2(k) + 3H2(k) 2NH3 (k); = -92 kJ. Hai biện pháp đều làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. giảm nhiệt độ và giảm áp suấtB. giảm nhiệt độ và tăng áp suấtC. tăng nhiệt độ và tăng áp suấtD. tăng nhiệt độ và giảm áp suấtCâu 16 : Hấp thụ hoàn toàn 12,8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là: A. 15,6g và 5,3g B. 18g và 6,3g C. 15,6g và 6,3g D. Kết quả khác Câu 17 : Cho 12,8g Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng dư , khí sinh ra cho vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Hỏi muối nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu: A. Na2SO3và 24,2g B.Na2SO3 và 25,2g C. NaHSO315g và Na2SO326,2g D.Na2SO3 và 23,2g Câu 18 : Cho cân bằng hoá học: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Phát biểu đúng là: A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2. C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng. D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3. Câu 19 : SO2 có tên gọi là A. Lưu huỳnh oxiB. Lưu huỳnh trioxitC. Lưu huỳnh oxitD. Lưu huỳnh đioxitCâu 20 : Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z: Phương trình hóa học điều chế khí Z là A. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2OB. CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2 + H2O.D. Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2OCâu 21 : Trong công nghiệp, axit sunfuric(H2SO4) thường được sản xuất từ nguyên liệu lưu huỳnh hoặc quặng pirit sắt. Công thức phân tử của pirit sắt là? A. FeS.B. FeCO3C. FeOD. FeS2Câu 22 : Hai thuốc thử để phân biệt 3 chất bột sau: CaCO3, Na2CO3, BaSO4 có thể dùng A. H2O, dung dịch NaOH B. H2O, dung dịch HCl C. H2O, dung dịch BaCl2 D. BaCl2, NaCl Câu 23 : Cho 11,2 gam Fe và 6,4 gam Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư. Sau phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là : (Fe=56, Cu=64) A. 2,24B. 4,48C. 3,36D. 6,72Câu 24 : Phản ứng nào sau đây không chứng minh được H2S có tính khử? A. H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl. B. H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O. C. 2H2S + 3O2 2H2O + 2SO2. D. 2H2S + O2 2H2O + 2S. Câu 25 : Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi A. thay đổi áp suất của hệB. thêm chất xúc tác FeC. thay đổi nhiệt độD. thay đổi nồng độ N2Câu 26 : Liên kết trong các phân tử đơn chất halogen là gì? A. công hóa trị không cực. B. cộng hóa trị có cực. C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận. Câu 27 : Trong các phát biểu sau: (a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa. (b) Axit flohiđric là axit yếu (c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng. (d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa: -1, +1, +3, +5, +7 (e) Tính khử của các halogenua tăng dần theo thứ tự F-, Cl-, Br-, I-. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2B. 3C. 4D. 5Câu 28 : Cho 17,4 gam MnO2 tác dụng với dd HCl đặc, dư và đun nóng. Thể tích khí thoát ra (đktc) là: A. 4,48 lít. B. 2,24 lít.C. 3,36 lít.D. 6,72 lít.Câu 29 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Nồng độ của FeCl2 trong dung dịch Y là 15,76%. Nồng độ phần trăm của MgCl2 trong dung dịch Y là A. 24,24%.B. 11,79%.C. 28,21%.D. 15,76%.Câu 30 : Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: Xét các tác động sau đến hệ cân bằng: (a) Tăng nhiệt độ; (b) Thêm một lượng hơi nước; (c) giảm áp suất chung của hệ; (d) dùng chất xúc tác; (e) thêm một lượng CO2; Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. (a), (c) và (e) B. (a) và (e) C. (d) và (e) D. (b), (c) và (d) Câu 31 : Hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với H2 bằng 28. Lấy 4,48 lít hỗn hợp X (đktc) cho đi qua bình đựng V2O5 nung nóng. Hỗn hợp thu được cho lội qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 33,51 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng oxi hóa SO2 thành SO3 là: A. 75%B. 25%C. 60%D. 40%Câu 32 : Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. 1,2B. 1,3C. 3,4D. 2,4Câu 33 : Hỗn hợp rắn A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư, được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch D, thấy phản ứng tạo kết tủa. Dẫn khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hòa tan G bằng H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch F, một chất khí không màu mùi hắc và còn một phần G không tan hết. Cho dung dịch F tác dụng với dung dịch KOH dư, thu được kết tủa H. Nung H trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn K. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Xác định các chất trong E, K A. E gồm : Fe, Al2O3 và K là FeOC. E gồm : Fe, Al và K là Fe3O4B. E gồm : Fe, Al và K là Fe2O3D. E gồm : Fe, Al2O3 và K là Fe2O3Câu 34 : Cho m gam hỗn hợp KClO3, KClO2, KClO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc dư thu được 13,41 gam KCl và 8,064 lít khí màu vàng lục ở đktc. Gía trị của m là A. 23,004 gamB. 18,008 gamC. 20,34 gamD. 19,17 gamCâu 35 : Hỗn hợp rắn X gồm NaHSO3, Na2SO3, Na2SO4 có khối lượng 28,56g cho phản ứng với axit H2SO4 loãng dư thì thu được chất khí Y. Cho khí Y thu được sục vào 675ml dung dịch brom 0,2M thì làm mất màu hoàn toàn. Mặt khác cho 28,56g hỗn hợp X ở trên tác dụng vừa đủ với 86,4ml dung dịch KOH 0,125M. Tính thành phần % khối lượng của NaHSO3 A. 54,79%B. 3,94%C. 41,27%D. 56,18%Câu 36 : Hỗn hợp bột A gồm Fe, RO, R (trong đó R là kim loại có hóa trị cao nhất là II, hiđroxit của R không lưỡng tính). Chia 57,6 gam hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau. Phần 1: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp A đốt nóng để khử hoàn toàn oxit thành kim loại thu được hỗn hợp khí B, chất rắn C. Dẫn B qua dung dịch nước vôi trong thu được 6 gam kết tủa và dung dịch D. Cho dung dịch NaOH 1M vào dung dịch D để được lượng kết tủa lớn nhất thì lượng dung dịch NaOH cần dùng ít nhất là 20 ml. Hòa tan chất rắn C trong dung dịch H2SO4 loãng dư còn lại 16 gam chất rắn không tan. Phần 2: Hòa tan trong dung dịch HCl. Sau một thời gian thu được dung dịch E, khí G và chất rắn F gồm hai kim loại. Cho dung dịch E tác dụng với dung dịch KOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 17,1gam một kết tủa duy nhất. Hòa tan chất rắn F vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư thu được 5,936 lít khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất). Xác định kim loại R A. CuB. CaC. MgD. ZnCâu 37 : Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm FeCl3 và MgCl2 vào nước thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m1 gam kết tủa. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được m2 gam kết tủa. Biết m2 – m1 = 66,7 và tổng số mol muối trong hỗn hợp X là 0,25 mol. Phần tăm khối lượng MgCl2 trong hỗn hợp X là A. 35,05%B. 46,72%C. 28,04%D. 50.96%Câu 38 : Dung dịch X chứa NaHCO3, KHCO3 và Ca(HCO3)2. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được 10,752 lít khí CO2 (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng vừa hết với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa và dung dịch chứa 41,94 gam chất tan. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 39,387 gamB. 41,46 gamC. 37,314 gamD. 33,16 gamCâu 39 : Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm FeS2 và Cu2S bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng được dung dịch A và SO2. Hấp thụ hết SO2 vào 1 lít dung dịch KOH 1M được dung dịch B. Chia dung dịch A làm hai phần bằng nhau .Phần 1: Cho phản ứng với NH3 dư rồi nung kết tủa sinh ra đến khối lượng không đổi được 3,2 gam chất rắn.Phần 2: Cho NaOH dư vào lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi sau đó cho chất rắn thu được phản ứng với H2 dư được 1,62 gam nước.Tìm m và khối lượng các muối trong dung dịch B? A. m = 14,4 g; mKHSO3 = 60 g; mK2SO3 = 39,5 g.C. m = 14,4 g; mKHSO3 = 50 g; mK2SO3 = 39,5 gB. m = 14,4 g; mKHSO3 = 60 g; mK2SO3 = 39 gD. m = 14,6 g; mKHSO3 = 60 g; mK2SO3 = 39,5 g Câu 40 : Cho 5,84 gam hỗn hợp Fe, FeS2, FeCO3 vào V ml dung dịch H2SO4 98% (d = 1,84 g/ml) rồi đun nóng thu được dung dịch A và hỗn hợp khí B. Cho hỗn hợp khí B đi qua bình nước brom dư thì có 30,4 gam brom tham gia phản ứng, khí còn lại thoát ra khỏi bình nước brom cho đi qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 2 gam kết tủa. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa, trong đó có 116,5 gam kết tủa không tan trong dung dịch HCl dư. Khẳng định nào chưa đúng? A. mFe = 1,12 gamB. mFeS2 = 2,40 gamC. mFeCO3 = 2,3 gam.D. m = 122,92 gam