Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đề thi chọn HSG cấp thành phố môn Hóa học lớp 9 - tỉnh Bắc Ninh năm học 2018 - 2019 (có đáp án)". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: HÓA HỌC
Ngày thi: 15/03/2019
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi gồm 02 trang)
1. Tìm các chất X1, X2, X3, X4 đến X10 thích hợp và hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
X2 + X3 → Na2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
X2 + X4 → Na2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
X5 + X6 → Ag2O↓ + KNO3 + H2O
X7 + X8 → Ca(H2PO4)2
2. Hidrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ thường 250C). Nhiệt phân hoàn toàn X (điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hidro, trong đó thể tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo mạch hở của X.
Hướng dẫn
1. Các chất ở 2 phương trình khác nhau không có quan hệ với nhau nên cặp chất có thể hoán đổi vị trí, có thể cho nhiều đáp án phù hợp.
2NaHSO4 (X2) + BaCO3 (X3) → Na2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 (X2) + Ba(HCO3)2 (X4) → Na2SO4 + BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
2AgNO3 (X5) + 2KOH (X6) → Ag2O↓ + 2KNO3 + H2O
CaHPO4 (X7) + H3PO4 (X8) → Ca(H2PO4)2
Giả sử công thức của hidrocacbon X là: C nH2n+2-2k (n,k N*)
Để đơn giản bài toán, ta đặt số mol của X là: 1 mol
[ĐỀ THI CHỌN HSG 9 TỈNH BẮC NINH 2019]
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 1
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH BẮC NINH
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
LỚP 9 CẤP THÀNH PHỐ
NĂM HỌC 2018 - 2019
Môn: HÓA HỌC
Ngày thi: 15/03/2019
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đ ề thi g ồm 02 trang)
1. Tìm các chất X1, X2, X3, X4 đến X10 thích hợp và hoàn thành các phương trình
phản ứng sau:
Fe2O3 + H2
o
t
FexO y + X1
X2 + X3 → Na2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
X2 + X4 → Na2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
X5 + X6 → Ag2O↓ + KNO3 + H2O
X7 + X8 → Ca(H2PO4)2
X9 + X10
o
t
Fe2(SO4)3 + SO2↑ + H2O
2. Hidrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ thường 25
0
C). Nhiệt phân hoàn toàn X
(điều kiện không có oxi) thu được sản phẩm gồm cacbon và hidro, trong đó thể
tích khí H2 thu được gấp đôi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo mạch hở của X.
Hướng dẫn
1.
Các chất ở 2 phương trình khác nhau không có quan hệ với nhau nên cặp chất có
thể hoán đổi vị trí, có thể cho nhiều đáp án phù hợp.
xFe2O3 + (3x – 2y)H2
o
t
2FexO y + (3x – 2y)H2O (X1)
2NaHSO4 (X2) + BaCO3 (X3) → Na2SO4 + BaSO4↓ + CO2↑ + H2O
2NaHSO4 (X2) + Ba(HCO3)2 (X4) → Na2SO4 + BaSO4↓ + 2CO2↑ + 2H2O
2AgNO3 (X5) + 2KOH (X6) → Ag2O↓ + 2KNO3 + H2O
CaHPO4 (X7) + H3PO4 (X8) → Ca(H2PO4)2
2Fe (X9) + 6H2SO4 (X10)
o
t
Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
2.
Giả sử công thức của hidrocacbon X là: C nH2n+2-2k (n,k N*)
Để đơn giản bài toán, ta đặt số mol của X là: 1 mol
CnH2n+2-2k
o
t
nC + (n + 1 – k)H2
1→ (n + 1 – k)
→ n + 1 – k = 2 → n – k = 1
ĐỀ CHÍNH THỨC
Câu 1: (4,0 điểm) [ĐỀ THI CHỌN HSG 9 TỈNH BẮC NINH 2019]
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 2
4
2 4 2 2 Choïn
3 4 3 2 2
4 4 2 2 2
k 0 n 1 CH
k 1 n 2 C H (CH CH )
k 2 n 3 C H (CH C CH ;CH C CH )
k 3 n 4 C H (CH C CH CH ;CH C C CH )
1. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp chứa Fe3O4 và Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng
dư được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư được
dung dịch B, kết tủa D. Nung D ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được
chất rắn E. Thổi luồng khí CO dư qua ống sứ chứa E nung nóng đến khi phản ứng
hoàn toàn thu được chất rắn G và khí X. Sục khí X vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu
được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc bỏ Y, đun nóng dung dịch Z lại tạo kết tủa Y.
Xác định thành phần A, B, D, E, G, X, Y, Z. Viết phương trình hóa học xảy ra.
Hướng dẫn
Kiểu bài hay gặp, các em chú ý
o
24
2
o
2 t CO 2
dö H SO 34 NaOH
loaõng,dö dö 23 3
23
2 4 2 dö
3 Ba(OH)
2
t
3
Fe(OH) FeO X : CO
D Raén E Fe O
Fe O ddA Fe(OH) Raén G:Fe
Al O
ddB : Na SO ;NaAlO ;NaOH
Y : BaCO
CO
ddZ Y : BaCO
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2↓
Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH) 3↓
Al2(SO4)3 + 8NaOH → 3Na2SO4 + 2NaAlO2 + 4H2O
Fe(OH)2
o
t
FeO + H2O 2Fe(OH)3
o
t
Fe2O3 + 3H2O
FeO + CO
o
t
Fe + CO2↑ Fe2O3 + 3CO
o
t
2Fe + 3CO2↑
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O 2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
Ba(HCO3)2
o
t
BaCO3↓ + CO2↑ + H2O
2. Đốt cháy hoàn toàn 3,24 gam hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A và B khác dãy
đồng đẳng, trong đó A hơn B một nguyên tử cacbon, người ta chỉ thu được nước
và 9,24 gam CO2. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 13,5. Tìm công thức cấu
tạo của A, B và tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn
hợp X.
Hướng dẫn
- MX = 27 thì có 1 chất có M < 27, có thể là CH4, C2H2
TH1: B là CH4
Câu 2: (4,0 điểm) [ĐỀ THI CHỌN HSG 9 TỈNH BẮC NINH 2019]
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 3
4 BT.C
2 n m
x y 0,12 x 0,03
CH : x
Ta coù x 2y 0,21 y 0,09 (loaïi)
C H O : y
n 16m 20 / 3 16x (24 n 16m)y 3,24
TH2:
22
2
CH
22
CO
n' m'
X
M 27
a b 0,12 a 0,09
C H : a
Ta coù 2a b 0,21 b 0,03
n
CH O : b
Soá C 1,75
26a (12 n' 16m ')b 3,24 n' 16m ' 18
n
2 2 2 2
C H : 0,09 C H : 72,22%
%m
HCHO : 0,03 HCHO : 27,78%
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện
nếu có):
4 2 2 2 4 2 5 3 3 4
CH C H C H C H OH CH COOH CH COONa CH
2. Hòa tan hết 4,68 gam hỗn hợp hai muối ACO3, BCO3 bằng dung dịch H2SO4
loãng. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 1,12 lít khí CO 2 (đktc).
a. Tính tổng khối lượng các muối tạo thành trong dung dịch X.
b. Tìm các kim loại A, B và tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi muối trong
hỗn hợp ban đầu. Biết tỉ lệ mol ACO3 : BCO3 là 2 : 3 và tỉ lệ khối lượng mol của
A, B là 3 : 5.
c. Cho toàn bộ lượng khí CO2 thu được ở trên hấp thụ vào 200 ml dung dịch
Ba(OH)2. Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 để thu được 1,97 gam kết tủa.
Hướng dẫn
1.
o
3
o
o
o
1500 C
laøm laïnh nhanh42
PbCO
2 2 2
t
H
2 2 2 3 2
t
men giaám 3 2 2 3 2
3 3 2
t
CaO 3 4 2 3
2CH CH CH 3H
CH CH H CH CH
CH CH H O CH CH OH
CH CH OH O CH COOH H O
CH COOH NaOH CH COONa H O
CH COONa NaOH CH Na CO
2.
Tăng giảm khối lượng:
43 4
4
Muoái SO Muoái CO Muoái SO
Muoái Muoái SO
mm m 4,68
n 0,05 m 6,48g
96 60 36
Ta có
3
3
3
3
2a 3a 0,05 a 0,01
ACO : 2a
5
ACO : 0,02
(A 60).0,02 ( A 60).0,03 4,68
BCO : 3a 3
BCO : 0,03
A 24 B 40 Mg vaø Ca
Câu 3: (4,0 điểm) [ĐỀ THI CHỌN HSG 9 TỈNH BẮC NINH 2019]
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 4
Nhận thấy: nCO2 > nBaCO3 nên kết tủa bị hòa tan một phần
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
0,01 0,01 ←0,01
nCO2 = 0,05 nên nCO2 tạo muối axit = 0,05 – 0,01 = 0,04
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
0,04→ 0,02 0,02
→ nBa(OH)2 = 0,03 → CM ddBa(OH)2 = 0,15M
Vậy nồng độ mol của dd Ba(OH)2 đã dùng là 0,15M
1. Cho một luồng khí H2 dư lần lượt đi qua các ống sứ mắc nối tiếp, nung nóng,
đựng các oxit sau đây: Ống (1) đựng 0,01 mol CaO; ống (2) đựng 0,02 mol CuO;
ống (3) đựng 0,02 mol Al2O3; ống (4) đựng 0,01 mol Fe2O3; ống (5) đựng 0,05
mol Na2O. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy từng chất rắn còn lại trong
mỗi ống lần lượt tác dụng với: CaO; dung dịch HCl; dung dịch AgNO3. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
2 3 2 3 2
23
(3) Al O (4) Fe O (5) Na O 2 2 2 (1) CaO (2) CuO
Raén CaO Raén Cu Raén Al O Raén Fe NaOH:0,1 22
2 2 2
H H H
HH
H O : 0,02 H O H O : 0,05
Rắn (1) CaO: CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaO + 2AgNO3 → Ca(NO3)2 + Ag2O↓
Rắn (2) Cu: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
Rắn (3) Al2O3: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O
Al2O3 + CaO → Ca(AlO2)2
Rắn (4) Fe: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓
Rắn (5) NaOH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + 2AgNO3 → 2NaNO3 + Ag2O↓ + H2O
2. Cho 3,136 lít khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai hidrocacbon mạch hở vào bình
nước Br2 dư. Sau khí kết thúc phản ứng có 896 cm
3
(đktc) một chất khí thoát ra.
Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X nói trên, cho sản phẩm cháy hấp thụ
hết vào 580 ml dung dịch Ca(OH)2 0,5M thì thu được kết tủa và khối lượng dung
dịch tăng 2,48 gam. Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch nước lọc cho tác dụng với dung
dịch Ba(OH)2 lấy dư, ta lại thu được kết tủa và tổng khối lượng hai lần kết tủa là
46,73 gam. Xác định CTPT, CTCT có thể có của hai hidrocacbon.
Hướng dẫn
2.
2
22
o
2
Br
dö
O Ca(OH) 1 2
0,29 mol 12 Ba(OH) t
2 dö 2
0,14 mol
A : 0,04
A
X :m CO
B vaø m m 46,73g
HO dd : m
- 2 hidrocacbon ở thể khí thì số C ≤ 4 ( trừ pentan C5H12)
Câu 4: (4,0 điểm) [ĐỀ THI CHỌN HSG 9 TỈNH BẮC NINH 2019]
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 5
- 896 cm
3
là ankan A, khi đó B là hidrocacbon không no
- Tình huống mấu chốt là bài toán CO2 với dung dịch kiềm nên ta phải xử lí trước
- CO2 sục vào Ca(OH)2 thì pứ vừa đủ, dung dịch thu được chứa Ca(HCO3)2
* Tình huống CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
a→ a a
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
b→ 0,5b 0,5b
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + BaCO3↓ + 2H2O
0,5b→ 0,5b 0,5b
Ta có
12
2 m m 46,73
a 0,5b 0,29 a 0,2
nCO 0,38
b 0,18 100(a 0,5b) 197.0,5b 46,73
Và: mdd tăng = m(CO2 + H2O) – m1 → 2,48 = 44.0,38 + mH 2O – 20 → nH2O = 0,32
* Biện luận CTPT A, B
2
2
CO :0,38 m 2m 2
H O :0,32
n 2n 2 2k
C H : 0,04
0,04m 0,1n 0,38 2m 5n 19
X
C H : 0,1 0,04(m 1) 0,1(n 1 k) 0,32 k 2
26 Choïn k 2
3 4 3 2 2
n 1 m 7
A : C H
n 2 m leû
B : C H (CH C CH ;CH C CH )
n 3 m 2
Vậy A, B lần lượt là C2H6 và C3H4 (CH≡C-CH3; CH2=C=CH2)
1. Bằng phương pháp hóa học, hãy tách các oxit ra khỏi hỗn hợp gồm Al2O3,
MgO, CuO (khối lượng các oxit trước và sau quá trình tách là không đổi).
2. Cho 1,58 gam hỗn hợp A ở dạng bột gồm Mg và Fe tác dụng với 125 ml dung
dịch CuCl2. Khuấy đều hỗn hợp, lọc rửa chất rắn, thu được dung dịch B và 1,92
gam chất rắn C. Thêm vào B một lượng dư dung dịch NaOH loãng, lọc rửa kết tủa
mới tạo thành. Nung kết tủa đó trong không khí ở nhiệt độ cao tới khối lượng
không đổi, thu được 0,7 gam chất rắn D gồm hai oxit kim loại. Các phản ứng xảy
ra hoàn toàn.
a. Viết các phương trình hóa học đã xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong A và nồng
độ mol/l của dung dịch CuCl2.
Hướng dẫn
1.
o
2
o
2
o
2
o
CO dö t
dö 3 2 3
2
23
ddNaOH
dö 2 ddNaOH t
dö 2
H ddHCl
dö dö
t
O
t
NaOH
dd Al(OH) Al O
NaAlO
Al O
MgCl MgO
dd Mg(OH) MgO
MgO MgO
CuO HCl
Raén
CuO Cu
Raén Cu CuO
Câu 5: (4,0 điểm) [ĐỀ THI CHỌN HSG 9 TỈNH BẮC NINH 2019]
[THẦY ĐỖ KIÊN – 0948.20.6996] – HÀ NỘI 6
2.
2
2
o
CuCl
O NaOH
dö
t
Raén :1,92g
Mg : x
A
dd Raén : 0,7g Fe : y
- D gồm 2 oxit kim loại sẽ là oxit của 2 kim loại khác nhau, vậy ddB có 2 muối
- ddB có 2 muối. Nếu muối CuCl2 dư thì ddB có 3 muối, nếu Mg dư thì ddB chỉ có
1 muối của Mg. Vậy để ddB có 2 muối thì Mg hết, Fe có thể vừa hết hoặc còn dư
Giả sử mol Fe pứ là: z (mol)
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu↓ Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu↓
x→ x x x z→ z z z
MgCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Mg(OH)2↓ Mg(OH)2
o
t
MgO + H2O
x→ x x→ x
FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ 2Fe(OH)2 + O2
o
t
Fe2O3 + 3H2O
z→ z z→ 0,5z
2
dö
23
M(ddCuCl )
Cu : x z
Raén C 64(x z) 56(y z) 1,92
Fe : y z
Mg :11,39% x 0,0075
%m
MgO : x
Fe : 88,61% Suy ra Raén D 40x 80z 0,7 y 0,025
Fe O : 0,5z
z 0,005 C 0,1M
24x 56y 1,58