Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đề thi chọn HSG cấp tỉnh môn Hóa Học lớp 12 - Phú Yên năm học 2020-2021". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: HOÁ HỌC
Ngày thi: 06/10/2020
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)Cho khối lượng nguyên tử trung bình (g/mol) các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137 và điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc.
R = 8,314 J.mol-1.K-1 = 0,08205 L.atm.mol-1.K-1
Câu 1: (5,0 điểm)
1.1. Cho thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
a) Nêu hiện tượng trong thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).
b) Dẫn khí Y đến dư vào dung dịch NaAlO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion rút gọn.
1.2. Cho sơ đồ phản ứng:
a) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + N2O + H2O (Với: )
b) Cu + KNO3 + NaHSO4 → CuSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + NO + H2O
Hãy lập phương trình hóa học (với các hệ số nguyên, tối giản) theo phương pháp thăng bằng electron.
1.3. Khi tác dụng với clo dư, photpho tạo nên chất A. Chất A tác dụng với nước tạo chất B và chất C. Chất B tác dụng với xút dư tạo ra chất D và nước. Chất C tác dụng với canxi cacbonat được chất E và chất G. Khi đun nóng với than, chất G tạo nên chất H. Chất D tác dụng với chất E tạo kết tủa I. Khi đun nóng với than và silic đioxit, chất I tạo nên photpho, canxi silicat và chất H.
Viết phương trình hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra. Cho biết A, B, C, D, E, G, H và I là những chất gì?
Câu 2: (5,0 điểm)
2.1. Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C3H4 và C4H4. Tỉ khối của X so với H2 bằng 13,25. Đốt cháy hoàn toàn 1,325 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M.
Fanpage: HYPERLINK "%20http://fb.com/giaibaitaphoahoc" http://fb.com/giaibaitaphoahoc Youtube: HYPERLINK "http://www.youtube.com/hoahoc" http://youtube.com/hoahoc
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
PHÚ YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 02 trang)
KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH THPT
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: HOÁ HỌC
Ngày thi: 06/10/2020
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian phát đề)Cho khối lượng nguyên tử trung bình (g/mol) các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Fe = 56; Cu = 64; Ag = 108; Ba = 137 và điều kiện tiêu chuẩn được viết tắt là đktc.
R = 8,314 J.mol-1.K-1 = 0,08205 L.atm.mol-1.K-1
Câu 1: (5,0 điểm)
1.1. Cho thí nghiệm như hình vẽ dưới đây:
a) Nêu hiện tượng trong thí nghiệm trên và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có).
b) Dẫn khí Y đến dư vào dung dịch NaAlO2. Viết phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử
và ion rút gọn.
1.2. Cho sơ đồ phản ứng:
a) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 + N2O + H2O (Với: )
b) Cu + KNO3 + NaHSO4 → CuSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + NO + H2O
Hãy lập phương trình hóa học (với các hệ số nguyên, tối giản) theo phương pháp thăng bằng electron.
1.3. Khi tác dụng với clo dư, photpho tạo nên chất A. Chất A tác dụng với nước tạo chất B và chất C. Chất B tác dụng với xút dư tạo ra chất D và nước. Chất C tác dụng với canxi cacbonat được chất E và chất G. Khi đun nóng với than, chất G tạo nên chất H. Chất D tác dụng với chất E tạo kết tủa I. Khi đun nóng với than và silic đioxit, chất I tạo nên photpho, canxi silicat và chất H.
Viết phương trình hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra. Cho biết A, B, C, D, E, G, H và I là những chất gì?
Câu 2: (5,0 điểm)
2.1. Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C3H4 và C4H4. Tỉ khối của X so với H2 bằng 13,25. Đốt cháy hoàn toàn 1,325 gam X trong oxi dư rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 1,25 lít dung dịch Ba(OH)2 0,05M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Tính m.
2.2. Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức. Cho 12,8 gam X tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thì thu được 128,8 gam kết tủa. Mặt khác cho 12,8 gam X tác dụng hết với H2 (Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Hãy xác định công thức cấu tạo và thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi anđehit trong hỗn hợp X.
Câu 3: (5,0 điểm)
3.1. Hòa tan hết 63,28 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2 và Cu trong dung dịch chứa 1,44 mol HNO3 và 0,24 mol NaNO3. Sau phản ứng thu được dung dịch Y (không chứa NH4+), hỗn hợp khí Z gồm t mol NO2 và 0,04 mol NO. Biết Y hòa tan tối đa 12,8 gam Cu, thu được t mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch T chứa 166,96 gam muối. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
3.2. Axit axetylsalixylic (A) là tên một loại thuốc hạ sốt và có tên thương phẩm là aspirin, còn một loại tinh dầu tách ra từ một loại cây xanh tốt bốn mùa ở Châu Âu được gọi là metyl salixylat (B). Cả hai có thể được tổng hợp tử axit salixylic còn gọi là axit ortho-hidroxibenzoic (C).
a) Viết công thức cấu tạo của A, B và C.
b) Lấy 4,08 gam hỗn hợp X gồm A và B (có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được m gam muối. Tính m.
c) Chất (A) và (B) được tổng hợp từ benzen theo sơ đồ sau:
Xác định công thức cấu tạo của D, E và hóa chất cần thiết ở các dấu chấm hỏi (?) để thực hiện chuyển hóa trên.
Câu 4: (5,0 điểm)
4.1. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a) Cl2 + KI + KOH →
b) FeCl3 + H2S →
c) H2S + SO2 + NaOH →
d) CH2=CH-CHO + Cu(OH)2 + NaOH →
4.2. Xác định các chất A, B, C, D, E, F trong chuyển hóa dưới đây:
4.3. Trong dung dịch nước, chất T bị phân hủy theo phương trình:
T + 2H2O → 2X+ + Y2- (1)
Trong dung dịch loãng, hằng số tốc độ của phản ứng tại 350K là k1 = 4,00.10-5 s-1.
a) Cho biết bậc của phản ứng (1).
b) Tính thời gian cần thiết t1 để 80% lượng chất T bị phân hủy ở 350K.
Tính hằng số tốc độ của phản ứng k2 tại 300K và thời gian cần thiết t2 để 80% lượng T bị phân hủy ở nhiệt độ này. Biết năng lượng hoạt hóa Ea của phản ứng là 166,00 kJ.mol-1 và Ea không phụ thuộc vào nhiệt độ.
-----HẾT-----