Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đề thi chọn HSG Hóa Học lớp 10 năm học 2017 - 2018 - THPT Huyện Lục Nam - Bắc Giang". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
CỤM THPT HUYỆN LỤC NAM
(Đề thi có 4 trang, 42 câu hỏi)
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 120 phút(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn)Mã đề thi 132Cho: (Be = 9; Mg=24; Ca 40; Sr = 87,5; Ba=137; Cl=35,5; H=1; Cu=64; S =32; C=12; Si=28; P=31; I=127, Br=80, F=19; O=16)
(Độ âm điện: H=2,20; S = 2,58.; Cl=3,16; O=3,44; Ba =0,89; K=0,82; C= 2,55)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (40 câu, tổng 70 điểm mỗi câu 1,75 điểm)
Câu 1: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. Na+, F , Ne. B. K+, Cl , Ar. C. Li+, F , Ne. D. Na+, Cl , Ar.
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tố X là 40. Biết số hạt notron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt. Nguyên tố X là
A. nguyên tố s. B. nguyên tố f. C. nguyên tố d. D. nguyên tố p.
Câu 3: Hai nguyên tố X, Y thuộc một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp, có tổng số hạt mang điện là 44. Trong bảng tuần hòa X, Y thuộc nhóm
A. VA. B. VIA. C. VIIA. D. IVA.
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X (Z=26), vị trí X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 4, nhóm VIIIB. B. chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. chu kỳ 3, nhóm VIIIB. D. chu kỳ 4, nhóm VIB.
Câu 5: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. Al2O3, BaCl2. D. SO2, KCl.
Câu 6: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10 chu kì 2 nhóm VIIIA. B. ô thứ 8 , chu kì 2 nhóm VIA.
C. ô thứ 12 chu kì 3 nhóm IIA. D. ô thứ 9 chu kì 2 nhóm VIIA.
Câu 7: Trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện nay, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
A. 4 và 3. B. 3 và 6. C. 3 và 4. D. 3 và 3.
Câu 8: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron
A. ở lớp ngoài cùn
Trang PAGE 1/ NUMPAGES 7 - Mã đề thi 132
SỞ GD & ĐT BẮC GIANG
CỤM THPT HUYỆN LỤC NAM
(Đề thi có 4 trang, 42 câu hỏi)ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN: HÓA HỌC 10
Thời gian làm bài: 120 phút(Thí sinh không được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn)Mã đề thi 132Cho: (Be = 9; Mg=24; Ca 40; Sr = 87,5; Ba=137; Cl=35,5; H=1; Cu=64; S =32; C=12; Si=28; P=31; I=127, Br=80, F=19; O=16)
(Độ âm điện: H=2,20; S = 2,58.; Cl=3,16; O=3,44; Ba =0,89; K=0,82; C= 2,55)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (40 câu, tổng 70 điểm mỗi câu 1,75 điểm)
Câu 1: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là
A. Na+, F , Ne. B. K+, Cl , Ar. C. Li+, F , Ne. D. Na+, Cl , Ar.
Câu 2: Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tố X là 40. Biết số hạt notron nhiều hơn số hạt proton là 1 hạt. Nguyên tố X là
A. nguyên tố s. B. nguyên tố f. C. nguyên tố d. D. nguyên tố p.
Câu 3: Hai nguyên tố X, Y thuộc một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp, có tổng số hạt mang điện là 44. Trong bảng tuần hòa X, Y thuộc nhóm
A. VA. B. VIA. C. VIIA. D. IVA.
Câu 4: Nguyên tử nguyên tố X (Z=26), vị trí X trong bảng tuần hoàn là
A. chu kỳ 4, nhóm VIIIB. B. chu kỳ 4, nhóm IIA.
C. chu kỳ 3, nhóm VIIIB. D. chu kỳ 4, nhóm VIB.
Câu 5: Nhóm hợp chất nào sau đây đều là hợp chất ion ?
A. H2S, Na2O. B. CH4, CO2. C. Al2O3, BaCl2. D. SO2, KCl.
Câu 6: Ion X2- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Vị trí X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10 chu kì 2 nhóm VIIIA. B. ô thứ 8 , chu kì 2 nhóm VIA.
C. ô thứ 12 chu kì 3 nhóm IIA. D. ô thứ 9 chu kì 2 nhóm VIIA.
Câu 7: Trong bảng hệ thống tuần hoàn hiện nay, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là
A. 4 và 3. B. 3 và 6. C. 3 và 4. D. 3 và 3.
Câu 8: Trong nguyên tử, electron hóa trị là các electron
A. ở lớp ngoài cùng. B. ở phân lớp ngoài cùng.
C. có mức năng lượng thấp nhất. D. tham gia tạo liên kết hóa học.
Câu 9: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho khối lượng nguyên tử của Fe là 55,85 ở 20oC khối lượng riêng của Fe là 7,78 g/cm3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là
A. 1,44.10-8 cm. B. 1,29.10-8 cm. C. 1,97.10-8 cm. D. 1,79.10-8 cm .
Câu 10: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) bằng 180. Trong đó các hạt mang điện chiếm 58,89% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào ?
A. F. B. Cl. C. Br. D. I.
Câu 11: Trong các hidroxit sau, chất có lực bazơ mạnh nhất là
A. Mg(OH)2. B. Ca(OH)2. C. Ba(OH)2. D. Be(OH)2.
Câu 12: Trong nguyên tử, electron trên lớp nào sau đây có mức năng lượng lớn nhất ?
A. K. B. L. C. N. D. M.
Câu 13: Mg có 3 đồng vị 24Mg, 25Mg và 26Mg. Clo có đồng vị 35Cl và 37Cl. Có bao nhiêu loại phân tử MgCl2 khác tạo nên từ các đồng vị của 2 nguyên tố đó ?
A. 12. B. 10. C. 6. D. 9.
Câu 14: Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là
A. 1s22s22p63s23p63d34s2. B. 1s22s22p63s23p63d104s24p3.
C. 1s22s22p63s23p63d54s2. D. 1s22s22p63s23p64s23d3.
Câu 15: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chu kỳ 2 có số nguyên tố là
A. 18. B. 2. C. 8. D. 32.
Câu 16: X là nguyên tố kim loại, có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4s2. Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là
A. 8. B. 9. C. 10. D. 1.
Câu 17: Đồng có hai đồng vị 63Cu (chiếm 73% số nguyên tử) còn lại là đồng vị 65Cu. Khối lượng gần đúng của 63Cu có trong 7,977 gam CuSO4 là
A. 2,25 gam. B. 2,20 gam. C. 2,15 gam. D. 2,31 gam.
Câu 18: Nguyên tử nguyên tố X cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np2. Trong hợp chất của X với H, H chiếm 12,5% về khối lượng. % khối lượng của X trong oxit cao nhất gần nhất với giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
A. 53,33. B. 72,73. C. 46,67. D. 27,27.
Câu 19: Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên nhiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử ? (1) bán kính nguyên tử; (2) tổng số electron; (3) tính kim loại; (4) tính phi kim. (5) độ âm điện; (6) nguyên tử khối
A. (3), (4), (6). B. (1), (2), (3). C. (2), (3,) (4). D. (1), (3), (4), (5).
Câu 20: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là 35. Số hiệu nguyên tử nguyên tố X là
A. 17. B. 23. C. 15. D. 18.
Câu 21: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
B. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
C. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
D. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
Câu 22: Chọn đáp án đúng nhất
A. Bản chất của liên kết ion là lực đẩy tĩnh điện giữa 2 ion mang điện trái dấu.
B. Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa 2 ion dương và âm.
C. Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa các hạt mang điện trái dấu.
D. Bản chất của liên kết ion là lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân và các electron hóa trị.
Câu 23: Một nguyên tử (X) có 13 proton trong hạt nhân. Khối lượng của proton trong hạt nhân nguyên tử X là
A. 27 gam. B. 78,26.1023 gam. C. 21,74.10-24 gam. D. 27 đvC.
Câu 24: Hầu hết các hợp chất ion
A. có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao. B. dễ hòa tan trong các dung môi hữu cơ.
C. khó hòa tan trong nước. D. ở điều kiện thường tồn tại ở trạng thái khí.
Câu 25: Hợp chất X có công thức phân tử dạng AB2 có A = 50% (Về khối lượng) và tổng số proton là 32. Nguyên tử A và B đều có số p bằng số n. Số oxi hóa của A trong X là
A. +2. B. +6. C. +4. D. -2.
Câu 26: Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau:
A. Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau.
B. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp electron bằng nhau.
C. Tất cả các nguyên tố thuộc nhóm IA đều là các nguyên tố kim loại kiềm.
D. Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng nhóm A (trừ nhóm VIIIA) có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau.
Câu 27: Phản ứng nào dưới đây không là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2.
B. MgCO3 + 2HNO3 Mg(NO3)2 + CO2 + H2O.
C. Zn + 2Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.
D. Fe + H2SO4 FeSO4 + H2.
Câu 28: Các chất mà phân tử không phân cực là
A. HBr, CO2, CH4. B. Cl2, CO2, C2H2. C. NH3, Br2, C2H4. D. HCl, C2H2, Br2.
Câu 29: Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số hiệu nguyên tử. B. số electron lớp ngoài cùng.
C. notron. D. số lớp electron.
Câu 30: Dãy phân tử nào cho dưới đây đều có liên kết cộng hoá trị không phân cực?
A. N2, CO2, Cl2, H2. B. N2, Cl2, H2, HCl. C. N2, HI, Cl2, CH4. D. Cl2, O2. N2, F2.
Câu 31: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Cho một số nhận xét sau về X:
(a) Nguyên tử X (ở trạng thái cơ bản) có 1 electron ở lớp ngoài cùng.
(b) Đơn chất X dễ bị oxi hóa bởi nước ở điều kiện thường.
(c) X tác dụng với Cl2 tạo thành hợp chất ion.
(d) X là nguyên tố phi kim.
(g) X có tính kim loại mạnh hơn Ba.
Số nhận xét đúng là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 32: Cho các hạt sau: Al (Z=13), Al3+, Na (Z=11), Na+, Mg (Z=12), Mg2+, F-, O2-. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là (Biết Al (Z=13), Na (Z=11), Mg (Z=12, F (Z=9), O (Z=8))
A. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+. B. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+.
C. Na > Mg > Al > F-> O2 - > Al3+ > Mg2+ > Na+. D. Al > Mg > Na > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+.
Câu 33: Ở đktc (760 mmHg, 0oC ) 10,65 gam khí Cl2 có thể tích là 3,36 lít. Nguyên tử nguyên tố Cl có hai đồng vị bền là 35Cl và 37Cl. % khối lượng của 35Cl có trong 3,36 lít khí Cl2 ở đktc là
A. 73,49. B. 75. C. 74,95. D. 73,94.
Câu 34: Ở Trạng thái cơ bản
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt.
Nhận xét nào sau đây là sai ?
A. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. B. X là nguyên tố có tính phi kim mạnh nhất.
C. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính. D. Tính phi kim giảm dần theo thứ tự X, Z, Y.
Câu 35: X và Y là hai nguyên tố thuộc hai nhóm A liên tiếp. Tổng số proton của nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIA. Đơn chất X phản ứng trực tiếp với đơn chất Y. Nhận xét nào sau đây về X, Y là đúng?
A. X thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. B. Công thức hidroxit cao nhất của Y là H2YO4.
C. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X. D. Công thức oxi cao nhất của X là X2O5.
Câu 36: Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 20,826.10-19C. Hạt nhân nguyên tử X có khối lượng gần đúng là 45,194. 10-27kg. Cho các nhận định sau về X:
(1). Ion tương ứng của X sẽ có cấu hình electron là: 1s22s22p6.
(2). Oxit tương ứng của X tác dụng được với dung dịch NaOH.
(3). X có thuộc chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn.
(4). X là nguyên tố phi kim.
(5). X không tác dụng được với nước ở điều kiện thường.
Có bao nhiêu nhận định không đúng trong các nhận định cho ở trên ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong phản ứng hóa học H2 + Cl22HCl, H2 đã chuyển hẳn 2 electron cho Cl2.
B. Trong phản ứng hóa học 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2+ 2H2O, MnO2 là chất oxi hóa và đã khử Cl- lên Cl2o.
C. Trong phản ứng của kim loại với các phi kim và axit, kim loại đều đóng vai trò là chất khử.
D. Tất cả các nguyên tố có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng đều là các nguyên tố kim loại.
Câu 38: Hợp chất ion M được tạo nên từ cation X+ và anion Y2-. Mỗi ion đều có 5 nguyên tử của 2 nguyên tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ bằng 11, còn tổng số electron trong Y2- là 50. Biết rằng hai nguyên tố trong Y2- ở cùng phân nhóm chính và thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hoàn. Tổng số liên kết cộng hóa trị (kể cả liên kết cho nhận) trong M là
A. 10. B. 12. C. 14. D. 16.
Câu 39: Hợp chất T có công thức phân tử là M2X. Trong T, tổng số hạt cơ bản (proton, notron, electron) là 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số hạt không mang điện trong nguyên tử X nhỏ hơn số hạt không mang điện trong nguyên tử M là 4. Số electron trong M+ và trong X2- bằng nhau. Hiệu số số khối AM-AX có giá trị bằng.
A. 3. B. 9. C. 15. D. 7 .
Câu 40: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, n, e) là 28. Cho các phát biểu sau về X:
(a) Trong hợp chất của X, X có số oxi hóa là -1.
(b) Oxit cao nhất của X là X2O7.
(c) X là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất trong bảng tuần hoàn.
(d) X là nguyên tố có bán kính nguyên tử lớn nhất trong bảng tuần hoàn.
(e) Trong bảng tuần hoàn, X thuộc chu kỳ 2.
Số các phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 1 D. 0.
II. PHẦN TỰ LUẬN (30 điểm)
Câu 41: (14 điểm)
Lập các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron.
1. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
2. SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4
3. FeCl2 + KMnO4 + H2SO4Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4+Cl2 + H2O
4. Fe(NO3)2 + KHSO4 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
Câu 42: (16 điểm)
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp hai kim loại A, B (MA 1. Xác định hai kim loại và % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Nếu cho hỗn hợp hai kim loại trên vào 135 gam dung dịch CuCl2 25%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Tính khối lượng chất rắn Z và nồng độ % các muối trong dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. ----------- HẾT ---------- SỞ GD & ĐT BẮC GIANG CỤM THPT HUYỆN LỤC NAMHDC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: HÓA HỌC 10I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (70 điểm, mỗi câu đúng được 1,75 điểm) 132209307485CâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp ánCâuĐáp án1A1A1B1A2D2B2C2C3A3D3B3C4A4B4C4A5C5C5C5D6B6A6A6D7C7C7C7B8D8D8D8D9B9D9A9A10D10A10B10B11C11D11A11B12C12A12C12B13D13A13D13C14A14D14A14D15C15B15D15A16B16B16A16B17D17C17B17C18C18C18C18B19D19D19A19A20A20B20B20C21B21C21B21B22B22B22C22C23C23A23B23D24A24C24C24A25C25C25C25D26C26A26D26D27B27B27A27A28B28D28D28B29A29A29D29C30D30D30D30B31C31A31B31A32A32D32A32D33D33D33A33C34D34C34B34D35B35A35A35B36A36C36D36D37C37B37D37A38B38D38B38C39D39B39C39B40A40C40C40B Câu 41: (14 điểm) Lập các phương trình phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron. 1. FeO + H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O 2. SO2 + KMnO4 + H2O K2SO4 + MnSO4 + H2SO4 3. FeCl2 + KMnO4 + H2SO4Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4+Cl2 + H2O 4. Fe(NO3)2 + KHSO4 Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Câu 41:14- Viết đúng các quá trình oxi hóa, quá trình khử được 1,75. - Đặt đúng hệ số vào phương trình được 1,75.2 1 1 1,752FeO + 4H2SO4 Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O1,7525 2 1,755SO2 + 2KMnO4 +2H2O K2SO4 + 2MnSO4+ 2H2SO41,7535 6 1,7510FeCl2 + 6KMnO4+ 24H2SO45Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 +6MnSO4+10Cl2 + 24H2O1,7543 1 1- Kết hợp cả phương pháp đại số để điền.1,59Fe(NO3)2 + 12KHSO4 5Fe(NO3)3 + 2Fe2(SO4)3 + 6K2SO4 +3NO + 6H2O1Câu 42: (16 điểm) Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp hai kim loại A, B (MA 1. Xác định hai kim loại và % theo khối lượng các kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 2. Nếu cho hỗn hợp hai kim loại trên vào 135 gam dung dịch CuCl2 25%. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Tính khối lượng chất rắn Z và nồng độ % các muối trong dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Câu 42:Thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa, nếu sai nội dung phần trên liên quan đến phần dưới thì không cho điểm. 1- Đặt công thức trung bình của hai kim loại A, B là (MA<< MB) - 1,75- Phương trình hóa học + 2HCl + H2 (mol) 0,22 0,44 0,221,75- Phương trình về khối lượng chất rắn 0,22(+71) = 21,22 gam 25,45 24 < 25,45 <40 Hai kim loại cần tìm là Mg và Ca 1,75 1,75Đặt số mol của Mg và Ca trong hỗn hợp ban đầu là x và y mol. - Ta có: x + y = 0,22 95x + 111y =21,22 - Giải ra được x = 0,2 mol; y =0,02 mol - Tính % Mg = 100%85,71% % Ca = 100%-85,71%= 14,29% 1,5 0,5 0.52Ta có: - Các phương trình phản ứng - CuCl2 dư là: 0,25 – 0,02 – 0,2 = 0,03 mol - Khối lượng của chất rắn Z là mZ=0,02.98 + 0,2.64 = 14,76 gam0,5 1 0,5 0,5 0,5 0,5- Khối lượng dung dịch sau phản ứng là mdd sau= 24.0,2 + 40.0,02 + 135 – 0,02.2-14,76 = 125,8 gam - Nồng độ % của các chất trong dung dịch sau phản ứng là C% (MgCl2) = 100% 15,10% C% (CaCl2) = 100% 1,76% C% (CuCl2) = 100% 3,22% 1,75 0,75 0,25 0,25