TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (lẦN 1)
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ
không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần
trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh
đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau
khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét,
không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống
ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không
làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong
sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất
mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng
định?
(Theo Bài tập Ngữ văn 12, Tập hai, tr.75, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam , 2011)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản? (1,0 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, những “triệu chứng” của thói vô cảm là gì? (0,5 điểm)
Câu 3: Tại sao tác giả lại cho rằng vô cảm là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn
thuần trên giường bệnh? (1,0 điểm)
Câu 4: Nêu nội dung của văn bản trên. (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị về câu nói được gợi
ra từ đoạn trích ở phần Đọc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
TRƯỜNG THPT TH CAO NGUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2018 (lẦN 1)
Bài thi: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài:120 phút, không kể thời gian giao đề
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Nếu bước chân vào bất kì bệnh viện nào và hỏi bác sĩ về “bệnh vô cảm”, chắc chắn bạn sẽ
không nhận được câu trả lời. Bởi đó là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần
trên giường bệnh. “Bệnh vô cảm” là tình trạng chai sạn của tâm hồn, là thái độ sống thờ ơ, lãnh
đạm trước những gì diễn ra xung quanh mình. Đáng sợ hơn là nó diễn ra ngay cả trước những đau
khổ, mất mát của con người. Một ngày, bạn không còn biết yêu thương và cũng không căm ghét,
không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống
ý nghĩa… thì ắt hẳn, bạn đang có những “triệu chứng” của căn bệnh vô cảm đáng sợ kia. Nó không
làm con người ta đau đớn hay chết đi về thể xác nhưng lại làm trái tim và tâm hồn chết dần trong
sự lạnh lẽo. Và phải chăng “cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất
mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống” như lời Nooc-man Ku-sin đã khẳng
định?
(Theo Bài tập Ngữ văn 12, Tập hai, tr.75, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam , 2011)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt và đặt nhan đề cho văn bản? (1,0 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, những “triệu chứng” của thói vô cảm là gì? (0,5 điểm)
Câu 3: Tại sao tác giả lại cho rằng vô cảm là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn
thuần trên giường bệnh? (1,0 điểm)
Câu 4: Nêu nội dung của văn bản trên. (0,5 điểm)
II. LÀM VĂN (7,0 điểm)
Câu 1. (2,0 điểm)
Hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ của anh chị về câu nói được gợi
ra từ đoạn trích ở phần Đọc hiểu : “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự
mất mát lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống?”
Câu 2. (5,0 điểm)
Nhận xét về giá trị hiện thực của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài), có ý kiến cho
rằng: Truyện là bức tranh chân thực về số phận đau khổ của đồng bào dân tộc miền núi dưới chế độ
phong kiến chúa đất.
Bằng việc phân tích tác phẩm, hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
-----------H t-----------
Họ và tên thí sinh:............................................................... báo danh..............................
Thí sinh không được s dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.
Gv ra đề : TS. Đoàn Ti n Dũng
ThS. Lương Văn Hà
GHI CHÚ
Lần 2: Tổ chức thi vào ngày 18, 19 tháng 0 5 năm 201 8
Lần 3 : Tổ chức thi vào ngày 07, 08 tháng 0 6 năm 201 8
Đăng ký : Học sinh (trong và ngoài trường) có nhu cầu tham gia thi th đăng ký tại văn phòng
Đoàn vào trước đợt thi t i thiểu 3 ngày. Liên hệ: 0938428147 hoặc 0946718984 gặp Cô Đức
Anh.
K t quả thi: không công bố rộng rãi , kết quả được g i trực tiếp bằng tin nhắn đến thí sinh
thông qua s điện thoại cá nhân chậm nhất sau ngày thi 5 ngày.
ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ THPTQG MÔN NGỮ VĂN LỚP 12
I. Hướng dẫn chung
1. Cán bộ chấm thi cần nắm bắt được nội dung trình bày trong bài để đánh giá một cách
tổng quát năng lực của thí sinh. Chủ động, vận dụng linh hoạt Hướng dẫn chấm , cân nhắc
từng trường hợp cụ thể để cho điểm.
2. Nếu thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứn g được yêu cầu cơ bản, cán bộ chấm
thi vẫn cho đủ điểm như Hướng dẫn chấm quy định, khuyến khích những bài viết có cảm
xúc và sáng tạo.
3. Việc chi tiết hóa điểm s ( nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo không sai lệch với
Hướng dẫn chấm . Tổng đ iểm tròn bài làm tròn đến 0,5 ( lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5 đ iểm, lẻ
0,75 làm tròn thành 1,
II. Đáp án và thang điểm
Phần Câu Nội dung Điểm
I ĐỌC HIỂU 3,0
1
- Xác định phương th ức biểu đạt: nghị luận
-Đặt nhan đ ề cho văn b ản: Bệnh vô c ảm
0,5
0,5
2 -“Triệu chứng” c ủa thói vô c ảm là: bạn không còn biết yêu thương và cũng
không căm ghét, không cảm nhận được hạnh phúc và cũng không động
lòng trước đau khổ, không có khát vọng sống ý nghĩa
0,5
3 - Vô c ảm là căn bệnh tồn tại ngoài xã hội chứ không phải đơn thuần trên
giường bệnh vì:
+ Căn b ệnh không có tên trong danh sách ngành y h ọc.
+ Căn b ệnh xuất phát t ừ trái tim, t ừ suy nghĩ hành đ ộng của con ngư ời,
diễn ra phổ biến ở ngoài xã h ội: vô c ảm đ i với cuộc s ng, vô c ảm đ i với
đồng loại, gia đình, ngư ời thân, b ạn bè, … Đây là “b ệnh về tinh thần, nhận
thức”, nên không th ể chữa bằng thứ thu c thông thư ờng gi ng như thu c
chữa cho bệnh nhân trên giư ờng bệnh.
0,5
0,5 4 -Văn b ản đ ề cập đ ến tình tr ạng vô c ảm: chai sạn của tâm h ồn, thái đ ộ s ng
thờ ơ, lãnh đ ạm trư ớc những gì di ễn ra xung quanh; diễn ra ngay cả trước
những đau khổ của đ ồng loại.
0,5
II LÀM VĂN 7,0
1 “Cái chết không phải là điều mất mát lớn nhất trong cuộc đời, sự mất mát
lớn nhất là bạn để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”
2,0
Yêu cầu về hình thức:
- Đảm bảo cấu trúc 01 đo ạn văn ngh ị luận, khoảng 200 từ, có đ ủ các ph ần:
mở đoạn, phát tri ển đo ạn, kết đo ạn.
- Trình bày m ạch lạc, rõ ràng, không mắc lỗi chính t ả, dùng t ừ, đ ặt câu…
0,25
Yêu cầu về nội dung:
Xác đ ịnh và tri ển khai đúng v ấn đ ề cần nghị luận: “mất mát lớn nhất là bạn
để tâm hồn tàn lụi ngay khi còn sống”, cụ thể như sau:
* Giải thích:
- “Cái ch ết không ph ải là m ất mát l ớn nhất”: Đ ể làm sâu s ắc chân lí này,
trước tiên c ần phải khẳng đ ịnh giá tr ị cuộc s ng của con ngư ời, khẳng đ ịnh
cái ch ết với mỗi con ngư ời quả nhiên là s ự mất mát l ớn nhất. Chết là ch ấm
dứt sự s ng, chấm dứt sự tồn tại hữu hình c ủa con ngư ời.
- “Điều đáng s ợ nhất là đ ể tâm h ồn tàn l ụi ngay khi còn s ng”: Cu ộc s ng
của con ngư ời tồn tại ở hai dạng thể chất và tinh th ần. Một cuộc s ng có ý
nghĩa ph ải là s ự hài hoà gi ữa hai trạng thái trên. M ột cuộc s ng tinh thần
đầy đ ủ đúng nghĩa là ph ải đư ợc thoả mãn đ ầy đ ủ về mặt tâm h ồn.
0,25
0,25
* Phân tích, ch ứng minh:
- Tại sao cái ch ết không ph ải là m ất mát l ớn nhất?
– Cuộc s ng với con ngư ời thật là quý giá. Nhưng không ai có th ể vĩnh
viễn trong cuộc đ ời này. Đó là quy luật. Tuy nhiên, cái ch ết với mỗi con
người không có nghĩa là k ết thúc, là d ấu chấm hết. Bởi lẽ, có nh ững cái
chết vẫn đ ể lại “muôn vàn tình thân yêu”; ch ết nhưng l ại “gieo m ầm sự
s ng”, đ ể lại cho muôn đ ời sau sự ngưỡng mộ, kính yêu. Ch ị Võ Th ị áu ra
đi khi tuổi đ ời còn r ất trẻ, nhưng tên tu ổi, tâm h ồn, vẻ đẹp của chị vẫn mãi
s ng trong lòng nhân dân. M ột cái ch ết như th ế đâu ph ải là m ất mát l ớn
nhất?
- Sự tàn l ụi trong tâm h ồn khi còn s ng mới là đáng s ợ: Sự s ng không đơn
giản chỉ là ăn u ng, hít th ở, hưởng thụ, tận hư ởng về mặt vật chất. Có
những ngư ời s ng trong cuộc đ ời chỉ coi trọng đi ều này. Rõ ràng, h ọ không
chết về mặt thể chất. Thế nhưng, tâm h ồn của họ tr ng rỗng; họ vô c ảm,
d ng dưng trư ớc mọi nỗi buồn vui của cuộc đ ời; chỉ biết “yêu” b ản thân
mình, không ư ớc mơ và khát v ọng…
0,25
0,25
* Đánh giá, m ở rộng: -Trong cuộc s ng hiện nay, khi mà nhu c ầu vật chất không còn là đi ều quá
khó khăn, m ỗi con ngư ời đ ều có th ể dễ dàng tho ả mãn nhu c ầu vật chất của
mình.
-Xã h ội càng hi ện đ ại, tiện nghi, con ngư ời lại càng d ễ có nguy cơ sa vào
l i s ng hư ởng thụ, vô c ảm, lạnh lùng, m ất phương hư ớng. con ngư ời
không rơi vào tình tr ạng “tâm h ồn tàn l ụi”
0,25
0,25
* Bài h ọc và liên h ệ bản thân:
- Bài h ọc: S ng tích c ực, lạc quan, chan hoà.
- Liên h ệ bản thân: biết yêu thương và chia s ẻ chính.
0,25
0,25
2
Nhận xét v ề giá tr ị hiện thực của truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tô Hoài),
có ý ki ến cho rằng: Truyện là bức tranh chân thực về số phận đau khổ của
đồng bào dân tộc miền núi dưới chế độ phong kiến chúa đất.
Bằng việc phân tích tác ph ẩm, hãy làm sáng t ỏ ý ki ến trên.
5,0
I. Yêu c ầu về kĩ năng
Hiểu đ ề, biết cách làm bài văn ngh ị luận văn h ọc. Biết phân tích bài thơ đ ể
làm sáng t ỏ vấn đ ề. B cục rõ ràng, l ập luận chặt chẽ. Hành văn trôi ch ảy.
Văn vi ết có c ảm xúc. Không m ắc các l ỗi diễn đ ạt, dùng t ừ, ngữ pháp, chính
tả…
II. Yêu c ầu về ki n thức
Trên cơ s ở những hiểu biết về nhà văn Tô Hoài và truyện ngắn Vợ chồng A
Phủ, học sinh biết phân tích nh ững chi tiết nghệ thuật để làm rõ giá tr ị hiện
thực; có th ể trình bày theo nhi ều cách khác nhau, nhưng c ần nêu đư ợc ý cơ
bản sau:
Nêu đư ợc vấn đ ề nghị luận, giới thiệu tác ph ẩm 0,5
A. GIÁ TR Ị HIỆN THỰC
-Tác ph ẩm cho ta thấy cuộc s ng cơ c ực, bị đè nén, áp b ức nặng nề của
người dân mi ền núi vùng Tây B ắc dư ới ách th ng trị hà kh ắc của bọn lang
đạo phong kiến cấu kết với thực dân Pháp.
-Phân tích s phận những con ngư ời kh n khổ, bị vùi d ập không khác nào
con sâu cái ki ến, bị coi không b ằng trâu ng ựa của nhà th ng lí ấy là M ị và
A Phủ.
-Giá tr ị hiện thực của thiên truy ện thể hiện sinh đ ộng qua bộ mặt tàn b ạo
phong kiến miền núi trư ớc cách m ạng tháng Tám.
- Phân tích, dẫn ra một s chi tiết tiêu bi ểu và phân tích đ ể thấy đư ợc cuộc
s ng nô l ệ tăm t i ở Hồng Ngài c ủa hai nhân v ật này .
0,5
0,5
0,5
0,5
B. GIÁ TR Ị NHÂN ĐẠO
- Tập trung t cáo, v ạch trần tội ác c ủa những thế lực đã chà đ ạp lên quyền
s ng của con ngư ời.
- Nhìn th ấy những phẩm chất t t đ ẹp của con ngư ời lao đ ộng và t ập trung
biểu dư ơng ca ng ợi những phẩm chất ấy.
- Thấu hiểu và thông c ảm sâu s ắc tâm tư, tình c ảm cũng như nh ững ư ớc
0,5
0,5
0,5 mơ, nguy ện vọng của những ngư ời bị chà đ ạp, thông c ảm và th ấu hiểu
những s phận kh n khổ như M ị, nhà văn không th ể miêu t ả thành công
tâm tr ạng phức tạp và phong phú c ủa Mị trong quá trình t ự giải phóng
mình.
- Đánh giá n ội dung và ngh ệ thuật
0,5
- áng t ạo, chính t ả: Có nhi ều cách di ễn đ ạt đ ộc đáo, sáng t ạo và chu ẩn xác
(viết câu, s dụng từ ngữ, hình ảnh và các y ếu t biểu cảm,...); thể hiện
được dấu ấn cá nhân…
0,5
Tổng điểm cả bài
10,00
-------------------HẾT---------------------