Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT chuyên môn Vật Lý - tỉnh Hà Nam năm học 2018-2019 (có đáp án)". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Môn: Vật lí – Đề chuyên
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm có 02 trang)
Câu 1. (2 điểm)
Bạn An đi xe đạp điện từ A đi đến B, trên nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ không đổi v1, nửa đoạn đường sau đi với tốc độ không đổi v2. Bạn Nguyên đi xe đạp điện từ B đi đến A, trong nửa thời gian đầu đi với tốc độ không đổi v1, nửa thời gian sau đi với tốc độ không đổi v2. Biết v1=12 km/h và v2=36 km/h. Nếu Nguyên xuất phát muộn hơn 20 phút so với An, thì Nguyên đến A và An đến B cùng một lúc. Coi chuyển động của An và Nguyên là những chuyển động thẳng.
1. Tính tốc độ trung bình của An và Nguyên trên cả quãng đường AB.
2. Tính quãng đường AB.
3. Nếu An và Nguyên xuất phát cùng lúc thì hai bạn sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt chứa hai chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ ban đầu khác nhau. Khối lượng chất lỏng ở bình 1 và bình 2 lần lượt là m1=1,5 kg và m2=3 kg. Một học sinh lấy một chai sữa có khối lượng m0=500 g thả vào bình 1, sau khi có cân bằng nhiệt ở bình 1 thì lấy chai sữa đó thả vào bình 2, sau khi có cân bằng nhiệt ở bình 2 lại lấy chai sữa đó thả vào bình 1…Học sinh đó cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Nhiệt độ của chai sữa sau 4 lần thả đầu tiên lần lượt là: 420C; 90C; 310C; 14,50C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
1. Thiết lập mối quan hệ giữa nhiệt dung riêng của chất lỏng ở hai bình.
2. Sau một số rất lớn lần thả như vậy, thì chai sữa có nhiệt độ là bao nhiêu?
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=8V, Đ là bóng đèn (3V-3W) có điện trở R1, các điện trở r=2, R2=3, MN là một biến trở có điện trở toàn phần bằng 3, Ampe kế, khóa K và các dây nối có điện trở không
PAGE \* MERGEFORMAT 9
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NAM
ĐỀ CHÍNH THỨCKỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Môn: Vật lí – Đề chuyên
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi gồm có 02 trang)
Câu 1. (2 điểm)
Bạn An đi xe đạp điện từ A đi đến B, trên nửa đoạn đường đầu đi với tốc độ không đổi v1, nửa đoạn đường sau đi với tốc độ không đổi v2. Bạn Nguyên đi xe đạp điện từ B đi đến A, trong nửa thời gian đầu đi với tốc độ không đổi v1, nửa thời gian sau đi với tốc độ không đổi v2. Biết v1=12 km/h và v2=36 km/h. Nếu Nguyên xuất phát muộn hơn 20 phút so với An, thì Nguyên đến A và An đến B cùng một lúc. Coi chuyển động của An và Nguyên là những chuyển động thẳng.
1. Tính tốc độ trung bình của An và Nguyên trên cả quãng đường AB.
2. Tính quãng đường AB.
3. Nếu An và Nguyên xuất phát cùng lúc thì hai bạn sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?
Câu 2. (1,5 điểm)
Cho hai bình cách nhiệt chứa hai chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ ban đầu khác nhau. Khối lượng chất lỏng ở bình 1 và bình 2 lần lượt là m1=1,5 kg và m2=3 kg. Một học sinh lấy một chai sữa có khối lượng m0=500 g thả vào bình 1, sau khi có cân bằng nhiệt ở bình 1 thì lấy chai sữa đó thả vào bình 2, sau khi có cân bằng nhiệt ở bình 2 lại lấy chai sữa đó thả vào bình 1…Học sinh đó cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Nhiệt độ của chai sữa sau 4 lần thả đầu tiên lần lượt là: 420C; 90C; 310C; 14,50C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường.
1. Thiết lập mối quan hệ giữa nhiệt dung riêng của chất lỏng ở hai bình.
2. Sau một số rất lớn lần thả như vậy, thì chai sữa có nhiệt độ là bao nhiêu?
Câu 3. (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U=8V, Đ là bóng đèn (3V-3W) có điện trở R1, các điện trở r=2, R2=3, MN là một biến trở có điện trở toàn phần bằng 3, Ampe kế, khóa K và các dây nối có điện trở không đáng kể, coi điện trở của bóng đèn không phụ thuộc vào nhiệt độ.A
D
K
M
N
C
R2
r
E
A
B
+
-
U
Đ
1. Mở khóa K. Điều chỉnh vị trí của con chạy C sao cho RCN = 1Ω.
Tìm R1, RAB và số chỉ của Ampe kế khi đó.
2. Đóng khóa K
a) Xác định vị trí của con chạy C để công suất tiêu thụ trên biến trở bằng 0,6 W.
b) Xác định vị trí của con chạy C để công suất tiêu thụ trên bóng đèn cực đại.
Câu 4. (3,0 điểm)
Đặt một vật sáng phẳng, nhỏ AB trước một thấu kính hội tụ có tiêu cự f (AB vuông góc với trục chính, A thuộc trục chính). Trên màn vuông góc với trục chính ở phía sau thấu kính ta thu được một ảnh rõ nét, lớn hơn vật, cao 4 cm.
1. Gọi khoảng cách giữa vật và thấu kính là d, khoảng cách giữa ảnh của vật và thấu kính là d’. Tìm sự phụ thuộc của d’ vào d và f.
2. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5 cm về phía màn thì màn phải dịch chuyển 35 cm mới thu được ảnh rõ nét trên màn, ảnh này cao 2 cm. Tính tiêu cự f và độ cao của vật AB.
3. Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2 cm. Giữ vật và màn cố định. Dịch chuyển thấu kính dọc theo trục chính để lại có ảnh rõ nét trên màn. Trong quá trình dịch chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển như thế nào so với vật?
Câu 5. (1,0 điểm)
Cho các dụng cụ sau: Một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi chưa biết, một ampe kế có điện trở nhỏ RA, một điện trở R1 chưa biết giá trị, một điện trở R0 đã biết giá trị, dây dẫn có điện trở nhỏ không đáng kế. Biết rằng R1 và R0 đủ lớn.
Hãy nêu phương án thực nghiệm để xác định giá trị R1 và RA.
---HẾT---
Họ và tên thí sinh ....................................................... Số báo danh ...............................
Chữ ký của giám thị 1:................................. Chữ ký của giám thị 2:...............................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HÀ NAM
HƯỚNG DẪN CHẤM
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC: 2018 – 2019
Môn: Vật lí – Đề chuyên
Đáp ánĐiểmCâu 12,0 điểm1.
(1,0 đ)
Tính vtb của mỗi vật trên cả quãng đường.Gọi chiều dài quãng đường AB là S
Với bạn An:
Thời gian An đi cả quãng đường là:
0,25Vận tốc trung bình của An trên cả quãng đường là: 0,25+ Với bạn Nguyên: Gọi t’ là thời gian của Nguyên đi trên cả quãng đường
Ta có: Suy ra:
0,25Vận tốc trung bình của Nguyên trên cả quãng đường là: 0,252.
(0,25đ)Tính quãng đường ABVì Nguyên xuất phát chậm hơn An 20 phút thì Nguyên đến A cùng lúc với An đến B nên ta có
0,253.
(0.75 đ)Vị trí gặp nhauNửa thời gian chuyển động của Nguyên là:
Trong thời gian đó An đi được một quãng đường: 0,25Để An đi hết nửa quãng đường đầu thì cần 0,5 h nữa. Lúc đó Nguyên đã đi hết quãng đường AB. Nên An và Nguyên gặp nhau khi An đang đi nửa đoạn đường đầu và Nguyên đang đi trong nửa khoảng thời gian sau.
Từ đó ta có: S1+ S2= S =>0,25t= 0,75 h => S1= 12. 0,75 = 9 km
Vậy điểm gặp nhau cách A 9 km0.25Câu 21,5 điểm1.
(1,0 đ)Tỉ số nhiệt dung riêng của hai chất lỏng ở hai bìnhGọi c1 , c2 , c0 lần lượt là nhiệt dung riêng của chất lỏng trong bình 1, bình 2 và chai sữa
Sau lần nhúng thứ nhất thì chất lỏng bình 1 có nhiệt độ 420C
Sau lần nhúng thứ hai thì chất lỏng bình 2 và chai sữa có nhiệt độ 90C0,25Xét lần nhúng thứ ba:
- Nhiệt lượng mà chất lỏng bình 1 tỏa ra: Qtỏa 3 = m1.c1.(42 –31 )
- Nhiệt lượng chai sữa thu vào: Qthu3 = m0.c0.(31 – 9)
PTCBN: m1.c1 (42 –31 ) = m0.c0 (31 – 9)
(1)0,25Xét lần nhúng thứ tư:
- Nhiệt lượng mà chai sữa tỏa ra: Qtỏa4 = m0.c0.(31 – 14,5)
- Nhiệt lượng mà chất lỏng bình 2 thu vào: Qthu4 = m2.c2.(14,5–9 )
PTCBN: m0.c0.(31 – 14,5)= m2.c2.(14,5–9 )
(2)0,25Từ (1) và (2): 0,252.
(0,5đ)Nhiệt độ cuối cùng của chai sữaSau một số lần rất lớn như vậy thì nhiệt độ của chất lỏng bình 1, chất lỏng bình 2 và chai sữa bằng nhau là tcb
PTCBN: m1.c1.(42 –tcb ) = ( m2.c2 + m0.c0).(tcb – 9)0,25Giải phương trình ta được tcb = 200C0,25Câu 32,5 điểm1
(1,0 đ)E
A
RMC
RCN
R2
r
R1
A
C
D
Tìm số chỉ của Ampe kế khi K mởSơ đồ mạch:
RMC nt (R2 //(RCN nt R1)) nt r
Ta có: RCN = 1Ω ; RCM = 2Ω; R1= 3Ω
Điện trở tương đương của mạch điện:
0,25
0,25Cường độ dòng điện trong mạch chính: 0,25
Số chỉ Ampe kế: 0,252
(1,5 đ)K đóngB
A
C
D
RMC
RCN
R1
R2
r
a. (1 đ)
Sơ đồ mạch điện:
(((RCN // RCM) nt R2) // R1) nt r
Đặt RCN= x => RMC = 3-x; RAC = y
0,25
0,25
0,25
Để công suất tiêu thụ trên biến trở bằng 0,6W thì:
hoặc 0,25 b.(0,5 đ) Công suất tiêu thụ trên đèn cực đại khi UAD max
Khi y tăng thì (y+3) tăng giảm UAD tăng
Như vậy UAD lớn nhất khi y lớn nhất.0,25Ta có:
Ta có:
ymax = khi 0,25Câu 43,0 điểm1.
(1,0 đ)Tìm sự phụ thuộc của d’ theo d và f (chứng minh công thức)A
B
O
.
.
B1
A1
F
F’
I
.
A’
B’
F’1
O1
d’
d
- Vẽ hình. (HS chỉ vẽ ảnh A'B' cũng cho điểm tối đa)
0,25
- Xét hai tam giác OA’B’ và OAB đồng dạng có hệ thức:
(1)0,25- Xét hai tam giác OIF’ và A’B’F’ đồng dạng có hệ thức:
(2)0,25- Từ (1) và (2) rút ra : Hay: (3)0,252.
(1,0 đ)Tính tiêu cự thấu kính và chiều cao của ảnh: vận dụng công thức (3); nếu làm theo phương pháp hình học vẫn cho điểm tương đương.Trước khi dịch chuyển: ; (4)+ Sau khi ddịch chuyển: ịch chuyển thấu kính ra xa vật 5 cm thì cần phải dịch chuyển màn 35 cm mới lại thu được ảnh rõ nét, khi đó vị trí của vật và ảnh so với thấu kính là: (cm)
Ta có: ; (5)
0,25Lấy (4):(5) ta được
=> d= f + 5 (cm)0,25Thay vào các công thức của thấu kính tính được f= 20 cm0,25 Với f = 20 cm => d = 25 cm ; d’ =100 cm. Thay vào (4). AB= 1cm0,253 .
(1,0 đ)Khảo sát sự dịch chuyển của ảnh với vậtKhi vật, thấu kính, màn ở vị trí ảnh cao 2 cm thì: d1 = 30 cm ; d1’= 60 cm.
Cần phải dịch chuyển thấu kính đến vị trí cách vật một đoạn 60 cm mới lại thu được ảnh rõ nét0,25Khoảng cách vật và ảnh:
Lmin =4.f = 80 cm. Khi d= 40 cm0,25Ta có bảng giá trị:
d (cm)
L (cm)
0
30
40
60
90
80
90
0,25Từ bảng giá trị:
- Khi d tăng từ 30 cm đến 40 cm, L giảm từ 90 cm về 80 cm: ảnh di chuyển lại gần vật.
- Khi d tăng từ 40 cm đến 60 cm, L tăng từ 80 cm đến 90 cm : ảnh di chuyển ra xa vật.0,25Câu 5R0
R1
A
1,0 điểmMắc mạch như hình vẽ:
- Đọc số chỉ IA1 của ampe kế
(1)0,25R1
R0
A
Mắc mạch như hình vẽ:
- Đọc số chỉ IA2 của ampe kế
(2)0,25Lấy (1) : (2) Ta được (3)0,25R0
A
Mắc mạch như hình vẽ:
- Đọc số chỉ IA3 của ampe kế
(4). Từ (1), (3) và (4) sẽ xác định được RA0,25
HẾT
Ghi chú :
Nếu học sinh làm theo các cách khác với đáp án mà ra kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa tương ứng.
Nếu kết quả thiếu hoặc sai đơn vị trừ tối đa 0,5 điểm cho toàn bài thi.
Điểm của bài thi không được làm tròn.
PAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXXPAGEXXX