Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Dung dịch và Nồng độ dung dịch - Hóa Học lớp 8". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
A.LÝ THUYẾT :
I. Dung môi, chất tan, dung dich.
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Ví dụ: Hòa tan đường vào nước thu được nước đường.
Trong đó: Đường tan trong nước nên đường là chất tan, nước hòa tan được đường nên nước là dung môi của đường, còn nước đường là dung dịch.
II. Dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Ví dụ:
(1) Ở 250C, hòa tan vừa đủ 36 gam muối ăn vào 100 gam nước ta thu được 136 gam dung dịch muối bão hòa.
(2) Ở 250C, hòa tan 34 gam muối ăn vào 100 gam nước ta thu được 134 gam dung dịch muối chưa bão hòa.
III. Độ tan(S).
- Định nghĩa: Độ tan(S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
- Ví dụ: Ở 250C độ tan của đường là 204 gam, của NaCl là 36 gam, của AgNO3 là 222 gam.
IV. Tinh thể hiđrat hoá hay tinh thể ngậm nước.
- Tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) là những tinh thể có chứa nước kết tinh.
- Thành phần tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) gồm:
Giáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
A.LÝ THUYẾT :
I. Dung môi, chất tan, dung dich.
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.
Ví dụ: Hòa tan đường vào nước thu được nước đường.
Trong đó: Đường tan trong nước nên đường là chất tan, nước hòa tan được đường nên nước là dung môi của
đường, còn nước đường là dung dịch.
II. Dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hoà.
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan.
Ví dụ:
(1) Ở 25
0
C, hòa tan vừa đủ 36 gam muối ăn vào 100 gam nước ta thu được 136 gam dung dịch muối bão hòa.
(2) Ở 25
0
C, hòa tan 34 gam muối ăn vào 100 gam nước ta thu được 134 gam dung dịch muối chưa bão hòa.
III. Độ tan(S).
- Định nghĩa: Độ tan(S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định.
- Ví dụ: Ở 25
0
C độ tan của đường là 204 gam, của NaCl là 36 gam, của AgNO
3
là 222 gam.
IV. Tinh thể hiđrat hoá hay tinh thể ngậm nước.
- Tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) là những tinh thể có chứa nước kết tinh.
VD: CuSO
4
. 5H
2
O; Na
2
CO
3
. 10H
2
O; MgSO
4
.7H
2
O; FeSO
4
. 7H
2
O; ZnSO
4
.7H
2
O; CaCl
2
.6H
2
O; MnSO
4
.7H
2
O;
FeCl
3
.6H
2
O; MgCl
2
.6H
2
O.
- Thành phần tinh thể ngậm nước (tinh thể hiđrat) gồm:
+ Phần khan là phần không chứa nước kết tinh như: CuSO
4
; Na
2
CO
3
; MgSO
4
+ Phần nước kết tinh là phần nước có trong tinh thể hiđrat như:
VD: Có 5 phân tử H
2
O trong 1 phân tử CuSO
4
. 5H
2
O; Có 10 phân tử H
2
O trong 1 phân tử Na
2
CO
3
.10H
2
O…..
- Khi hòa tan tinh thể hiđrat vào nước thì nồng độ dung dịch là nồng độ của phần khan trong dung dịch.
VD: Hòa tan 25g CuSO
4
.5H
2
O vào 275g nước thì thu được 300 gam dung dịch CuSO
4
4%.
V. Các loại nồng độ:
1. Nồng độ phần trăm (C%): là lượng chất tan có trong 100g dung dịch.
Công Thức:
% 100% �
ct
dd
m
C
m
;
ct
m
: Khối lượng chất tan (g) ;
dd
m
: Khối lượng dung dịch (g)).
Với:
dd
m
= V. D ; V: Thể tích dung dịch (ml) ; D: Khối lượng riêng (g/ml hoặc g/cm
3
)).
Vậy:
% 100% �
ct
dd
m
C
m
= 100% �
ct
m
V.d
*Chú ý : 1 dung dịch có nồng độ % là a
=> Hệ quả : m
ct
= a/100 so với m
dd
=> m
ct
/m
dd
= a /100
m
dd
= 100/a so với m
ct
=> m
dd
/m
ct
= 100/a
VI. Nồng độ mol (C
M
): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
Công thức:
ct
M
n
C
V
(mol/l) hoặc kí hiệu ( M ); Công thức liên quan:
*Chú ý : Nếu C M = 1 = > trong 1ít dung dịch có a mol chất tan
VII. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S
% 100%
S
C
S+ 100
� ; ;Công thức tính S liên quan C% :
%
S ( )*100
100% %
C
C
VIII. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol.
10* * %
( )
D C
M �
M
C
M
hay (%)
10*
M
D
M * C
C%
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịch2
1
1
2
C C
m
m C C
�
2
1
1
2
C C
V
V C C
�
2
1
1
2
D D
V
V D D
�
Giáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
IX. Khi pha trộn dung dịch :
-Sử dụng quy tắc đường chéo:.Được áp dụng khi :Các chất đem pha trộn không phản ứng được với nhau.
1.Liên quan đến C%:
=>. Trộn m
1
gam dung dịch có nồng độ C
1
% với m
2
gam dung dịch có nồng độ C
2
%, dung dịch thu được có nồng
độ C% là:
1
m
gam dung dịch
1
C
2
C C
2
m
gam dung dịch
2
C
1
C C
*Chú ý : -Khi tách hoặc thêm H 2O cũng sử dụng được PP này, khi đó xem C% của H 2O là 0%.
-Khi thêm chất tan nguyên chất vào m g dd có nồng độ C% cũng sử dụng được PP này, khi đó xem C% của lượng chất tan nguyên chất
là 100%.
-Khi thêm lượng tinh thể hidrat hóa ( muối ngậm nước ) cũng sử dụng được PP này.
2.Liên quan đến thể tích:
1. Trộn V
1
ml dung dịch có nồng độ C
1
mol/l với V
2
ml dung dịch có nồng độ C
2
mol/l thì thu được dung dịch có
nồng độ C (mol/l), với V
dd
= V
1
+ V
2
.
1
V
ml dung dịch
1
C
2
C C
C
2
V
ml dung dịch
2
C
1
C C
*Chú ý: Khi thêm hoặc tách H
2
O ra khỏi dd cũng có thể dùng pp này.
2. Trộn V
1
ml dung dịch có khối lượng riêng D
1
với V
2
ml dung dịch có khối lượng riêng D
2
, thu được dung dịch có
khối lượng riêng D.
1
V
ml dung dịch
1
D
2
D D
D
2
V
ml dung dịch
2
D
1
D D
2) Có thể sử dụng phương trình pha trộn:
1 2 1 2 1 2
mC m C m +m C
(1)
1
m
,
2
m
là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.
1
C
,
2
C
là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2.
C là nồng độ % của dung dịch mới.
Hoặc (1)
1 2 1 2 1 2
mC m C mC+m C �
1 2 1 2
m C -C m C-C �
2
1
1
2
m C -C
m C -C
�
3) Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau :
-Nếu sản phẩm không có chất bay hơi hay kết tủa.
ddsauphaû nöù ng khoá i löôï ngcaù cchaá tthamgia
m
�
-Nếu sản phẩm tạo thành có chất bay hơi hay kết tủa.
ddsauphaû nöù ng khiù khoá i löôï ngcaù cchaá tthamgia
m m
�
ddsauphaû nöù ng khoá i löôï ngcaù cchaá tthamgia keá ttuû a
m m
�
-Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi (khí).
ddsauphaû nöù ng khiù khoá i löôï ngcaù cchaá tthamgia keá ttuû a
m m m
�
B. BÀI TẬP ÁP DỤNG
1. Bài tập vận dụng công thức:
Bài 1. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi:
a. Hoà tan 8 gam CuSO
4
vào 192 gam H
2
O.
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịch
CGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
b. Hoà tan 32 gam Fe
2
(SO
4
)
3
vào 368 gam H
2
O.
c. Hoà tan 4 gam NaOH vào nước được 200 gam dung dịch NaOH.
d. Hoà tan 11,4 gam KOH vào nước được 300 gam dung dịch NaOH.
Bài 2. Tính khối lượng dung dịch thu được khi:
a. Cho 5,6 gam KOH vào nước được dd KOH 10%.
b. Hoà 34,2 gam Al
2
(SO
4
)
3
vào nước được dd Al
2
(SO
4
)
3
20%.
Bài 3.
a. Tính khối lượng, số mol của Zn(NO
3
)
2
có trong 200 gam dd Zn(NO
3
)
2
18,9%.
b. Tính khối lượng, số mol của MgCl
2
có trong 300 gam dd MgCl
2
9,5%.
Bài 4. Cho nhôm phản ứng với 300 gam dung dịch HCl 7,3%.
a. Tính khối lượng Al phản ứng.
b. Tính khối lượng AlCl
3
sinh ra.
c. Tính thể tích hiđro thu được(đktc).
Bài 5: Tính nồng độ % của các dung dịch sau:
a. Hòa tan 8g H
2
SO
4
vào nước được 92g dung dịch.
b. Hòa tan 8g H
2
SO
4
vào 92g nước.
c. Hòa tan 15g BaCl
2
vào 45g nước.
Bài 5: Tính khối lượng chất tan có trong các dung dịch sau:
a. 120g dung dịch NaCl 15%
b. 40g dung dịch HCl 30%.
c. 75g dung dịch Fe(NO
3
)
3
.
d. 25g dung dịch Na
3
PO
4
12%
Bài 7: Tính khối lượng dung dịch của:
a. Dung dịch CuSO
4
15% có chứa 24g CuSO
4
b. Dung dịch MgCl
2
20% có chứa 5g MgCl
2
c. Dung dịch H
3
PO
4
12% có chứa 0,2 mol H
3
PO
4
.
d. Dung dịch Al(NO
3
)
3
4% có chứa 1,5 mol Al(NO
3
)
3
.
e. Dung dịch Al
2
(SO
4
)
3
8% có chứa 0,05 mol Al
2
(SO
4
)
3
.
Bài 8: Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a. Hòa tan 0,5mol HNO
3
vào nước được 200ml dung dịch?
b. Hòa tan 0,25mol NaOH vào nước được 250ml dung dịch?
c. Hòa tan 5,6g KOH vào nước được 40ml dung dịch?
d. Hòa tan 14,7g H
2
SO
4
vào nước được 180ml dung dịch?
e. Hòa tan 38,25g NaNO
3
vào nước được 270ml dung dịch?
Bài 9: Tính khối lượng các chất có trong:
a. 250ml dung dịch Ba(OH)
2
2M.
b. 80ml dun dịch FeCl
3
0,15M.
c. 4,5 lít dung dịch MgSO
4
0,8M.
d. 15ml dung dịch Zn(NO
3
)
2
0,4M
Bài 10: 196g dung dịch H
2
SO
4
16% tương ứng với nồng độ mol là bao nhiêu, biết D = 1,112g/ml?
Bài 11. Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH 20% với D = 1,225 g/ml.
Bài 12. Tính nồng độ % của dung dịch HCl 4,73M có D = 1,079 g/ml.
2.Bài tập cơ bản dạng pha trộn dung dịch không có phản ứng hóa học:
a.Dạng 1 : Pha loãng hoặc thêm chất tan vào dung dịch cho trước
Pha loãng Thêm chất tan
- Khối lượng chất tan không đổi: ta có
+ n ct ( trước)
= n ct(sau)
+ m
ct(sau)
= m
ct (ban đầu)
-Lượng dung dịch thay đổi :
+ m
dd (sau)
= m
dd ( ban đầu)
+ m
nước
+ V
dd (sau)
= V
dd (bđ)
+ V
nước
- Lượng chất tan thay đổi :
+ m
ct(sau)
= m
ct(bđ)
+ m
ct (thay đổi)
+ m
dd(sau)
= m
dd(bđ)
+ m
ct ( thêm )
V
dd (sau)
= V
dd(bđ)
Công thức pha loãng :
1) . C
M1
*V
1
= C
M2
* V
2
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
2) . C
1
%*m
dd1
= C
2
% . m
dd2
b.Dạng 2 : Trộn 2 dung dịch cùng chất tan, cùng loại nồng độ
TQ :
Dung dịch 1
C
1
% ( C
M1
)
+ dung dịch 2
C
2
% ( C
M2
)
--> Dung dịch 3
C
3
% ( C
M3
)
m
1
(V
1
) m
2
(V
2
) m
3
(V
3
)
Bản chất :
m
3
= m
1
+ m
2
; v
3
= v
1
+ v
2
n
ct(3)
= n
ct(1)
+ n
ct (2) ;
m
ct(3)
= m
ct(1)
+ m
ct (2)
Nồng độ mới ( C
3
% ; C
M (3)
)
(1) (2)
3 (3)
dd(1) dd(2) dd
% ( )*100%;
ct ct ct
M
m m n
C C
m m V
�
�
c.Dạng 3 : Hòa tan một tinh thể Hiđrat hóa ( muối ngậm nước )
CTTQ : A.nH
2
O ( A là công thức muối , n là số phân tử H
2
O )
Bản chất
Hòa tan vào H
2
O Hòa tan vào 1 dung dịch cho trước
- Khối lượng chất tan = khối lượng muối (m
A
) có
trong tinh thể hiđrat hóa
-m
nước thu được
= m
nước (bđ)
+ m
nước ( kết tinh)
- m
dd (thu được)
= m
(hiđrat)
+ m
(bđ)
- m
ct ( sau )
= m
ct (bđ)
+ m
ct (trong Hiđrat)
- n
ct(sau)
= n
ct (bđ)
+ n
ct ( trong hiđrat)
- m
dd(sau)
= m
dd (bđ)
+ m
hiđrat
d. Bài tập vận dụng
Bài 1: a) Hòa tan 4 gam NaCl trong 80 gam H
2
O. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
b) Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế được 3 lít dung dịch NaOH 10%. Biết khối lượng riêng của dung dịch 1,115 g/ml.
Bài 2: Dung dịch H
2
SO 4
có nồng độ 0,2 M (dung dịch A). Dung dịch H 2SO 4 có nồng độ 0,5M (dung dịch B).
a) Nếu trộn A và B theo tỷ lệ thể tích V
A: V
B
= 2 : 3 được dung dịch C. Hãy xác định nồng độ mol của dung dịch C.
b) Phải trộn A và B theo tỷ lệ nào về thể tích để được dung dịch H 2SO 4 có nồng độ 0,3 M.
Bài 3.Cho 5,72 gam Na 2
CO
3
.10 H
2
O (Sô đa tinh thể) vào 200g dd Na 2CO 310%. Tính C% dd Na 2CO 3 thu được ?
Bài 4.Hòa tan 25 gam CaCl 2
.6H 2
O trong 300ml H
2
O. Dung dịch có D là 1,08 g/ml
a) Nồng độ phần trăm của dung dịch CaCl 2
? b) Nồng độ mol của dung dịch CaCl 2 là:
Bài 5: Phải lấy bao nhiêu ml dung dịch H
2
SO
4
96%(D =1,84 g/ml) để trong đó có 2,45 gam H 2SO 4?
Bài 6: Hòa tan m gam SO
3
vào 500 ml dung dịch H
2SO 4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch H 2SO 4 49%. Tính m?
Hướng dẫn : SO
3
+ H
2
O ---- > H
2
SO
4
Bài 7: Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700g dd NaCl 12%, nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy
xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên. (Đáp số: 20%)
Bài 8: Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A).
a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 8%?
b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%?
c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước bay hơi?
Bài 9. Trộn lẫn 150 gam dung dịch K
2
CO
3
10% với 45g K 2CO 3.xH
2O . thu được dd K 2CO 3 15%. Tính x ?
Bài10: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
. 5 H
2
O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 4% để điều chế 500 gam dung dịch
CuSO
4 8%?
Bài 11. Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và dung dịch B với nồng độ phần trăm của dung dịch A
gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng m
A:
m
B
= 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%.Tính C% (A) , C% (B)
Có hai dung dịch HNO
3
40% (D = 1,25) và 10% (D = 1,06). Cần lấy mỗi dung dịch bao nhiêu mililít để pha thành
2l dung dịch HNO
3
15% (D = 1,08).
Bài 12. Tính khối lượng dung dịch HCl 38% (D = 1,194g/ml) và dung dịch HCl 8% (D = 1,039g/ml) dùng để pha
trộn thành 4l dung dịch HCl 20% (D = 1,19g/ml).
Bài 13. Trộn 10ml dung dịch H
2
SO
4
với 10ml dung dịch HCl rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau.
• Phần thứ nhất cho tác dụng với dung dịch BaCl
2
được 6,99g kết tủa.
• Phần thứ hai cho tác dụng với Na
2
CO
3
dư tạo ra 896ml khí ở đktc.
Xác định nồng độ của mỗi axit trước khi trộn.
Bài 14. Cần lấy bao nhiêu mililít dung dịch HCl có nồng độ 36% (D = 1,19) để pha thành 5l dung dịch axit HCl có
nồng độ 0,5M.
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
Bài 15. Phải hòa tan thêm bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200g dung dịch KOH 12% để có dung dịch
KOH 20%.
Bài 16. Cần dùng bao nhiêu lít H
2
SO
4
có tỉ khối D = 1,04 vào bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10l dung dịch
H
2
SO
4
có D = 1,28 ?
Bài 17. Cần bao nhiêu mol NaOH rắn và bao nhiêu lít NaOH 0,5M để pha được 12l dung dịch NaOH nồng độ 2M.
Biết D của dung dịch 2M là 1,05.
Bài 18. Để pha được 500ml dung dịch nước muối sinh lí (C
M
= 0,9M) cần lấy V mililít dung dịch NaCl 3M pha với
nước cất. Xác định giá trị của V.
Bài 19. Hòa tan 200g SO
3
vào m gam dung dịch H
2
SO
4
49% ta được dung dịch H
2
SO
4
78,4%. Xác định giá trị của
m.
Bài 20. Trộn 2 lít dung dịch HCl 4M vào 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới.
Bài 21. Trộn 150g dung dịch NaOH 10% vào 460g dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6%. Tính x.
Bài 22. Có ba dung dịch H
2
SO
4
. Dung dịch A có nồng độ 14,3M (D = 1,43g/ml). Dung dịch B có nồng độ 2,18M (D
= 1,09g/ml). Dung dịch C có nồng độ 6,1M (D = 1,22 g/ml). Trộn A và B theo tỉ lệ m
A
: m
B
bằng bao nhiêu để thu
được dung dịch C ?
Bài 23. Có hai dung dịch, H
2
SO
4
80% và HNO
3
chưa rõ nồng độ. Hỏi phải trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối
lượng là bao nhiêu để được một dung dịch mới trong đó H
2
SO
4
có nồng độ là 60% và HNO
3
có nồng độ là 20%.
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO
3
ban đầu.
Bài 24. Có V
1
lít dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan (dung dịch A).
Có V
2
lít dung dịch HCl chứa 5,475g chất tan (dung dịch B).
Trộn V
1
lít dung dịch A vào V
2
lít dung dịch B thu được dung dịch C có V
3
= 2 lít.
a) Tính C
M
của dung dịch C.
b) Tính C
M
của dung dịch A và B biết
A B
M M
C C 0,4
.
Bài 25. Có sẵn 60 gam dung dịch NaOH 20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi:
a. Pha thêm 40 gam nước.
b. Cô cạn bớt 10 gam nước.
Bài 26. Có sẵn 60 gam dung dịch HNO
3
20%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi:
a. Pha thêm 200 gam nước.
b. Cô cạn bớt 400 gam nước.
Bài 27. Có sẵn 400 gam dung dịch H
2
SO
4
19,6%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được khi:
a. Pha thêm 200 gam nước.
b. Cô cạn bớt 100 gam nước.
Bài 28. Phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào 200 gam dung dịch NaCl 10% để được dung dịch NaCl 5%.
Bài 29. Phải cô cạn bao nhiêu gam nước từ 400 gam d/dịch H
2
SO
4
8% để thu được
dung dịch H
2
SO
4
12%.
Bài 30. Có sẵn 300 gam dung dịch HCl 6%. Phải cô cạn bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch HCl 10%.
Bài 31. Hòa thêm 300 ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,25M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 32. Phải pha thêm bao nhiêu lít nước vào 2 lít dung dịch NaOH 1M để thu được dung dịch NaOH 0,1M.
Bài 33. Phải cô cạn bao nhiêu lít nước có trong 300 ml dung dịch BaCl
2
0,1M để được dung dịch BaCl
2
0,5M.
Bài 34. Trộn 50 gam dung dịch KOH 20% với 30 gam dung dịch KOH 15%. Ta được một dung dịch mới có nồng
độ % là bao nhiêu.
Bài 35. Trộn 200 gam dung dịch NaCl 20% với 300 gam dung dịch NaCl 5%. Ta được một dung dịch mới có nồng
độ % là bao nhiêu.
Bài 36. Tính tỉ lệ về khối lượng dung dịch H
2
SO
4
20% và khối lượng dung dịch H
2
SO
4
10% cần dùng để pha chế
thành dung dịch có nồng độ 16%
Bài 37. Trộn 300 ml dung dịch H
2
SO
4
1,5M với 200 ml dung dịch H
2
SO
4
2M. Ta được một dung dịch mới có nồng
độ mol là bao nhiêu.
Bài 38. Tính tỉ lệ về thể tích của dung dịch HCl 0,3M với thể tích dung dịch HCl 0,6M cần dùng để pha chế thành
dung dịch có nồng độ 0,4M.
Bài 39. Hòa tan 5,6 lít khí HCl (đktc) vào 0,1 lít nước để tạo thành dung dịch axit clohđric HCl có nồng độ mol và
nồng độ % là bao nhiêu?(thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Bài 40. Xác định nồng độ mol và nồng độ % của dung dịch thu được khi cho 3,36 lít (đktc) khí SO
2
vào 740,4 gam
nước (thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
Bài 41. Hòa tan V lít khí HCl (đktc) vào 192,7 ml nước thì thu được dung dịch axit clohđric HCl 3,65%.
a. Tính V.
b. Tính nồng độ mol và khối lượng riêng của dung dịch axit clohđric HCl 3,65%.
(Thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Bài 42. Ở 20
0
C, hòa tan 14,36 gam muối ăn vào 40 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan và nồng
độ % của dung dịch NaCl thu đươc.
Giải.
Ở 20
0
C.
Bài 43. Ở 20
0
C, hòa tan 53,75 gam muối Na
2
CO
3
vào 250 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan
và nồng độ % của dung dịch Na
2
CO
3
thu đươc.
Bài 44. Ở 20
0
C, hòa tan 5 gam muối ăn vào 120 gam nước thì thu được dung dịch bão hòa. Tính độ tan và nồng độ
% của dung dịch NaCl thu đươc.
Bài 45. Ở 20
0
C, độ tan của K
2
SO
4
là 11,1 gam. Tính nồng độ % của dd K
2
SO
4
.
1.Phải dùng bao nhiêu g tinh thể CaCl
2
.6H
2
O và bao nhiêu g H
2
O để pha chế thành 200 ml dd CaCl
2
30% (D =
1.29 g/ml)
2.Xác định khối lượng FeSO
4
.7H
2
O cần để khi hòa tan vào 372.2g H
2
O thì thu được dd FeSO
4
3.8% ?
3.Hòa tan 100g tinh thể CuSO
4
.5H
2
O vào 464 ml dd CuSO
4
1.25M. Tính C
M
của dd mới ?
Bài 46: Hòa tan hoàn toàn 4g MgO bằng dd H
2
SO
4
19.6% (vừa đủ). Tính nồng độ % dd muối tạo thành sau phản
ứng ?
Bài 47: A, B là các dd HCl có C
M
khác nhau. Lấy V lit ddA cho tác dụng với AgNO
3
dư được 35.875g kết tủa. Để
trung hòa V
’
lit ddB cần 500ml dd NaOH 0.3M.
a.Tính số mol HCl có trong V lit ddA và V
’
lit ddB ? ; b.Trộn V lit ddA với V
’
lit ddB được 2 lit ddC. Tính C
M
của ddC ?
Bài 48: Có hai dung dịch: Dung dịch A chứa H
2
SO
4
85%, dung dịch B chứa HNO
3
chưa biết nồng độ. Hỏi phải
trộn hai dung dịch này theo tỉ lệ khối lượng là bao nhiêu để được một dung dịch mới, trong đó H
2
SO
4
có nồng độ là
60%, HNO
3
có nồng độ là 20%. Tính nồng độ của HNO
3
ban đầu.
Bài 49: Có hai dung dịch HNO
3
40% (D = 1,25) và 10% (D = 1,06). Cần lấy bao nhiêu ml mỗi dung dịch để pha
thành 2 lít dung dịch HNO
3
15%(D = 1,08).
Bài 50: Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch Fe(NO
3
)
2
C% vào bao nhiêu gam nước cất để pha thành 500g dung dịch
Fe(NO
3
)
2
20%.Làm bay hơi 75g nước từ dung dịch có nồng độ 20% được dung dịch có nồng độ 25%. Hãy xác
định khối lượng của dung dịch ban đầu và C% . Biết D
nước
= 1g/ml.
Bài 51: Có hai lọ đựng dung dịch HCl. Lọ thứ nhất có nồng độ 1M, lọ thứ 2 có nồng độ 3M. Hãy pha thành 50ml
dung dịch HCl có nồng độ 2M từ hai dung dịch trên.
Bài 52: Cần dùng bao nhiêu lít H
2
SO
4
có D = 1,84g/ml vào bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dung dịch
H
2
SO
4
có D = 1,28g/ml
Bài 53: Trong phòng thí nghiệm, một bạn học sinh đổ một lọ đựng 150ml dung dịch HCl 10% có D = 1,047g/ml
vào một lọ khác đựng 250ml dung dịch HCl 2M. Lắc nhẹ đều tay. Theo em, dung dịch mới thu được có nồng độ
mol là bao nhiêu.
Bài 54: Trộn 0,5 lít dung dịch NaCl 1M với D = 1,01g/ml vào 100g dung dịch NaCl 10% với D = 1,1. Tính nồng
độ % và nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 55: Trộn hai dung dịch A và B theo tỉ lệ thể tích là 3 : 5. Nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn là 3M. Tính
nồng độ mol của hai dung dịch A và B biết rằng nồng độ mol của dung dịch A gấp hai lần nồng độ của dung dịch
B.
Bài 56: Hoà tan một lượng oxit kim loại hoá trị II vào một lượng dung dịch H
2
SO
4
20% vừa đủ để tạo thành dung
dịch muối sunfat 22,64%. Tìm công thức của oxit kim loại đó.
Bài 57: Hoà tan hoàn toàn 10,2g một oxit kim loại hoá trị III cần 331,8g dung dịch H
2
SO
4
vừa đủ. Dung dịch sau
phản ứng có nồng độ 10%. a. Xác định oxit kim loại. b. Tính C% của dung dịch axit.
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
Bài 58: Có V
1
lít dung dịch HCl chứa 9,125g chất tan (dung dịch A). Có V
2
lít dung dịch HCl chứa 5,475g chất tan
(dung dịch B). Trộn V
1
lít dung dịch A với V
2
lít dung dịch B thu được dung dịch C có V = 2 lít.
a. Tính C
M
của dung dịch C. b. Tính C
M
của dung dịch A và dung dịch B biết C
M (A)
- C
M (B)
= 0,4.
Bài 59: Cần dùng bao nhiêu ml dd KOH 4% (D = 1.05 g/ml) và bao nhiêu ml dd KOH 10% (D = 1.12 g/ml) để thu
được 1.5 lit dd KOH 8% (D = 1.1 g/ml)
Bài 60: Trong phòng TN có một lọ đựng 150 ml dd HCl 10% , có d = 1.047 g/ml và lọ khác đựng 250 ml dd HCl
2M. Trộn 2 dd a xit này với nhau ta được dd HCl (dd A). Tính C
M
của ddA?
Bài 61: a. Cần thêm bao nhiêu gam SO
3
vào dd H
2
SO
4
10% để được 100 gam dd H
2
SO
4
20%
b. Xác định lượng SO
3
và lượng dd H
2
SO
4
49% để được 450 gam dd H
2
SO
4
73.5%
Bài 62. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được khi:
a. Cho 4 gam NaOH vào nước được 200 ml dung dịch NaOH.
b. Cho 5,6 gam KOH vào nước được 250 ml dung dịch KOH.
Bài 63. Tính x, y khi:
a. Hoà 7,45 gam KCl vào nước thu được x lít dung dịch KCl 1M.
b. Hoà 19,6 gam H
2
SO
4
vào nước thu được y lít dung dịch H
2
SO
4
0,2M.
Bài 64. Tính số mol, khối lượng của:
a. CuSO
4
có trong 200 ml dung dịch CuSO
4
0,2M.
b. H
2
SO
4
có trong 100 ml dung dịch H
2
SO
4
1M.
Bài 65: Tính khối lượng nước cần thêm vào dung dịch KOH 10% để được 54g dung dịch KOH 5%?
Bài 66: Tính khối lượng BaCl
2
cần thêm vào 27g dung dịch BaCl
2
10% để được dung dịch BaCl
2
25%?
Bài 67: Cho m gam KOH vào dung dịch KOH 2M thu được 250ml dung dịch KOH 2,5M.
Tính số mol KOH trong cả hai dung dịch trên?
Tính m?
Bài 68: Pha trộn 49g dung dịch H
2
SO
4
15% vào 60g dung dịch H
2
SO
4
90%. Tính nồng độ % dung dịch H
2
SO
4
sau
khi pha trộn?
Bài 69: Cho 200ml dung dịch HCl 0,5M trộn với 600ml dung dịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol dung dịch HCl
sau khi pha trộn?
Bài 70: Từ dung dịch H
2
SO
4
98% (khối lượng riêng 1,84 g/ml), dung dịch HCl 5M, nước cất và các dụng cụ cần
thiết khác, hãy trình bày cách pha chế 300 ml dung dịch chứa hỗn hợp H
2
SO
4
1M và HCl 1M.
Số mol H
2
SO
4
0,3 mol
Số mol HCl 0,3 mol
�
mH
2
SO
4
= 0,3 . 98 = 29,4 (g)
m
dd
H
2
SO
4
=
29, 4.100
30( )
98
g
V
dd
H
2
SO
4
=
30
16,3( )
1,84
ml
V
dd
HCl 5M =
0,3
0,06( ) 60( )
5
l ml
Trình bày cách pha chế:
- Lấy 200 ml nước cho vào cốc dung tích 500 ml
- Lấy 16,3 ml dung dịch H
2
SO
4
98% cho từ từ vào cốc trên, khuấy đều, để nguội.
- Lấy 60 ml dung dịch HCl 5M, cho từ từ vào, khuấy đều
- Thêm nước đến vạch 300 ml thì dừng lại khuấy đều, ta thu được 300 ml dung dịch hỗn hợp H
2
SO
4
1M và HCl
1M.
3. Bài tập cơ bản dạng pha trộn dung dịch có xảy ra phản ứng hóa học:
Bài 1. Cho Mg phản ứng với 300 gam dung dịch HCl 7,3%
a. Tính khối lượng Mg phản ứng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch MgCl
2
thu được sau phản ứng.
Bài 2. Cho 150 gam dd FeCl
3
32,5% tác dụng với 100 gam dd Ca(OH)
2
.
a. Tính nồng độ % của dung dịch Ca(OH)
2
phản ứng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 3. Hoà 5,6 gam Fe vào 300 gam dung dịch HCl 3,65%. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản
ứng.
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
Bài 4. Cho 200 gam dung dịch CuCl
2
13,5% vào 300 gam dung dịch KOH 11,2%. Tính nồng độ % của dung dịch
thu được sau phản ứng.
Bài 5. Hoà 150 gam dung dịch Al(NO
3
)
3
21,3% vào 150 gam dung dịch Na
3
PO
4
32,4%. Tính nồng độ % của dung
dịch thu được sau phản ứng.
Bài 6. Cho 208 gam dung dịch BaCl
2
20% vào 98 gam dung dịch H
2
SO
4
30%. Tính nồng độ % của dung dịch thu
được sau phản ứng.
Bài 7. Hoà 250 ml dung dịch BaCl
2
2M vào 150 ml dung dịch H
2
SO
4
2M. Tính C
M
của dung dịch thu được.
Bài 8. Cho 400 gam dung dịch BaCl
2
5,2% (D = 1,04 g/ml) vào 100 ml dung dịch H
2
SO
4
20% (D=1,14 g/ml).
Tính nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng
kể).
Bài 9. Cho 20 ml dung dịch AgNO
3
1M (D= 1,1 g/ml) vào 150,15 gam dung dịch HCl 0,5M (D=1,05 g/ml). Tính
nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).
Bài 10. Cho 500 ml dung dịch AgNO
3
1M (D= 1,2 g/ml) vào 300 ml dung dịch HCl 2M (D=1,5 g/ml). Tính nồng
độ %, nồng độ mol của dung dịch thu được sau phản ứng (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể).
Bài 11. Phải pha thêm bao nhiêu gam nước vào 200 gam dung dịch KOH 20% để được dung dịch KOH 16%.
Bài 12. Hòa thêm 800 ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 13. Hòa thêm 300 ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH 0,25M. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được.
Bài 14 . Phải cô cạn bao nhiêu lít nước có trong 400 ml dung dịch CuSO
4
0,2M để được dung dịch CuSO
4
0,6M.
Bài 15. Trộn 100 gam dung dịch H
2
SO
4
10% với 150 gam dung dịch H
2
SO
4
25%. Ta được một dung dịch mới có
nồng độ % là bao nhiêu.
Bài 16. Hòa 100 ml dung dịch HNO
3
với 200 ml dung dịch HNO
3
0,1M. Ta được một dung dịch mới có nồng độ
mol là bao nhiêu.
Bài 17. Tính nồng độ % của dung dịch AgNO
3
1M có D = 1,2 g/ml
Bài 18: Lấy 8,4 (g) MgCO
3
hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ.
a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu?
c.Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng?
Bài 19 Hoà tan 10 (g) CaCO
3
vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%.
a.Viết phương trình phản ứng. b.Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng?
Bài 20: Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch
muối và 5,6l khí hiđro (đktc).
a.Xác định kim loại? b.Xác định khối lượng ddHCl 18,25% đã dùng?
c.Tính C M của dung dịch HCl trên? d.Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng?
Bài 21: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho
toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư, thu được b (g) kết tủa.
Viết các phương trình phản ứng.
a.Tìm giá trị a, b? b.Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl?
Bài 22: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4% . Tính C% các chất tan có trong dung dịch ?
Bài 20: Trộn 200 ml dung dịch H
2
SO
4
20% (D= 1,137 g/ml) Với 400 gam dd BaCl 2 5,2% thu được kết tủa A và dd B . Tính
khối lượng kết tủa A và C% các chất có trong dd B ?
Bài 23: Cho 10,2 g Al 2
O
3
tác dụng hoàn toàn với 200g dd H 2SO 4 loãng
20% .
a.Tính khối lượng chất dư spu ?; b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ? ; c.Tính C% các chất có trong dd sau phản ứng ?
Bài 24: Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với 350 ml dd HCl 1,2M. a.Tính khối lượng chất dư ? b.Tính thể tích khí
sinh ra đktc ? c.Tính nồng độ mol các chất có trong dd sau phản ứng ? biết V dd
sau phản ứng không đổi ?
Bài 25: Cho 23,2 g Fe 3
O
4
tác dụng hoàn toàn với 200g dd HCl 3,65% a. Tính khối lượng chất dư ?
b.Tính khối lượng muối sau phản ứng ? c.Tính nồng độ % các chất có trong dd sau phản ứng ?
Bài 26: Cho 8,1g Al tác dụng hoàn toàn với 0,3 mol H 2SO 4 10%.
a.Tính khối lượng dd H
2
SO
4
ban đầu ?; b.Tính khối lượng dd sau phản ứng ? ; c.Tính C% chất có trong dd sau phản ứng ?
Bài 27. Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200 gam dung dịch H
2
SO
4
.
a. Tính khối lượng và nồng độ % của dd H
2
SO
4
phản ứng.
b. Tính khối lượng FeSO
4
sinh ra.
c. Tính thể tích hiđro thoát ra (đktc).
Bài 28. Hoà tan hoàn toàn 10,2 gam Al
2
O
3
trong dung dịch HNO
3
15%.
a. Tính khối lượng dung dịch HNO
3
phản ứng.
b. Tính số phân tử nước tạo thành.
Bài 29. Cho 100 gam dung dịch NaOH 8% vào 200 gam dung dịch HCl.
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
a. Tính nồng độ % của dung dịch HCl phản ứng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 30. Cho dung dịch KOH 5,6% vào 100 gam dung dịch H
2
SO
4
19,6%
a. Tính khối lượng dung dịch KOH 5,6% phản ứng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch K
2
SO
4
thu được sau phản ứng.
Bài 31. Cho 10 gam CaCO
3
phản ứng với 200 gam dung dịch HNO
3
.
a. Tính nồng độ % của dung dịch HNO
3
phản ứng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch thu được sau phản ứng.
Bài 32. Hoà 200 gam dd CuSO
4
16% vào dd NaOH 8%.
a. Tính khối lượng dung dịch NaOH 8% phản ứng.
b. Tính nồng độ % của dung dịch Na
2
SO
4
thu được sau phản ứng.
Bài 33. Cho Zn tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M.
a. Tính khối lượng Zn phản ứng.
b. Tính thể tích H
2
thu được(ở đktc).
Bài 34. Cho 5,4 gam Al phản với 300 ml dung dịch H
2
SO
4
.
a. Tính nồng độ mol của dd dd H
2
SO
4
.
b. Tính thể tích H
2
thu được sau phản ứng.
c. Tính C
M
của dd Al
2
(SO
4
)
3
thu được sau phản ứng.
Bài 35. Cho 100 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
0,2M
a. Tính thể tích dung dịch Ba(OH)
2
0,2M phản ứng.
b. Tính C
M
của dd BaCl
2
thu được sau phản ứng.
Bài 36. Cho 200 ml dung dịch H
2
SO
4
1M vào 200 ml dung dịch Ca(OH)
2
.
a. Tính C
M
của dung dịch Ca(OH)
2
.
b. Tính C
M
của dung dịch CaSO
4
thu được sau phản ứng.
Bài 37. Hoà 150 ml dung dịch NaCl 2M vào 150 ml dung dịch AgNO
3
3M. Tính C
M
của dung dịch thu được.
Bài 38: Hòa tan hết 19,5g K vào 261g nước.
a. Viết PTHH cho phản ứng?
b. Tính khối lượng KOH tạo thành?
c. Tính nồng độ % của dung dịch thu được?
Bài 39: Cho 5,4g nhôm tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H
2
SO
4
.
a. Viết PTHH của phản ứng?
b. Tính thể tích H
2
thu được ở đktc?
c. Tính nồng độ mol của axit đã dùng?
d. Tính nồng độ mol dung dịch sau phản ứng? (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể)
Bài 40:. Trung hòa 200 ml dung dịch H
2
SO
4
1M bằng dung dịch KOH 5,6%.
a. Tìm khối lượng dung dịch KOH cần dùng.
b. Tìm thể tích dung dịch KOH trên biết khối lượng riêng dung dịch KOH là 1,045 g/ml.
H
2
SO
4
+ 2 KOH → K
2
SO
4
+ 2 H
2
O
nH
2
SO
4
= 0,2 (mol) → n
KOH
= 0,4 (mol)
m
KOH
= 0,4 . 56 = 22,4 (g)
m
dd KOH
=
22,4.100
400( )
5,6
g
V
dd KOH
= 400 : 1,045 = 382,78 (ml)
4. Độ tan và tinh thể Hidrat hóa:
Bài 1: ở 40
0
C, độ tan của K
2
SO
4
là 15. Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K
2
SO
4
bão hoà ở nhiệt độ này?
(Đáp số: C% = 13,04%)
Bài 2: Tính độ tan của Na
2
SO
4
ở 10
0
C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na
2
SO
4
ở nhiệt độ này. Biết
rằng ở 10
0
C khi hoà tan 7,2g Na
2
SO
4
vào 80g H
2
O thì được dung dịch bão hoà Na
2
SO
4
.
Đáp số: S = 9g và C% = 8,257%
Bài 3: Tính lượng tinh thể CuSO
4
.5H
2
O cần dùng để điều chế 500 ml dung dịch CuSO
4
8%( d = 1,1g/ml).
Đáp số: Khối lượng tinh thể CuSO
4
.5H
2
O cần lấy là: 68,75g
Bài 4: Để điều chế 560g dung dịch CuSO
4
16% cần phải lấy bao nhiêu gam dung dịch CuSO
4
8% trộn với bao
nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O.
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
Bài 5: Làm lạnh 600g ddbh NaCl từ 90
0
C 10
0
C thì có bao nhiêu gam tinh thể NaCl tách ra. Biết độ tan của
NaCl ở 90
0
C v 10
0
C lần lượt là : 50gam ; 35 gam.
Hướng dẫn :
* Ở 90
0
C có T = 50 gam nn ta có : 100gam H
2
O + 50g NaCl 150g ddbh
? ? 600g
NaCl
600 50
m (tan) 200g
150
�
2
H O
m ( ) 600 200 400g dung m oâ i
( không đổi)
* Ở 10
0
C có T = 35 g nn ta có : 100 gam H
2
O hoà tan được 35 g NaCl
400g ?
NaCl
400 35
m (tan) 140g
100
�
Khối lượng NaCl kết tinh : 200 – 140 = 60 gam
Bài 6: ở 12
0
C có 1335g dung dịch CuSO
4
bão hoà. Đun nóng dung dịch lên đến 90
0
C. Hỏi phải thêm vào dung dịch
bao nhiêu gam CuSO
4
để được dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này.Biết ở 12
0
C, độ tan của CuSO
4
là 33,5 và ở 90
0
C
là 80.
Đáp số: Khối lượng CuSO
4
cần thêm vào dung dịch là 465g.
Bài 7: Có 540 g ddbh AgNO
3
ở 10
0
C, đun nóng dd đến 60
0
C thì phải them bao nhieu gam AgNO
3
để đạt bảo hoà.
Biết độ tan AgNO
3
ở 10
0
C v 60
0
C lần lượt là 170g và 525gam.
Bài 8: Độ tan của CuSO
4
ở 85
0
C v 12
0
C lần lượt là 87,7g và 35,5g . Khi làm lạnh 1877 gam dung dịch bão hòa
CuSO
4
từ 80
0
C 12
0
C thì có bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O tách ra khỏi dung dịch.
Hướng dẫn : Lưu ý vì chất kết tinh ngậm nước nên lượng nước trong dung dịch thay đổi
Ở 85
0
C ,
4
CuSO
T
87,7 gam 187,7 gam ddbh có 87,7 gam CuSO
4
+ 100g H
2
O
1877g --------------- 877gam CuSO
4
+ 1000g H
2
O
Gọi x l số mol CuSO
4
.5H
2
O tch ra
khối lượng H
2
O tách ra : 90x (g)
Khối lượng CuSO
4
tách ra : 160x( gam)
Ở 12
0
C,
4
CuSO
T
35,5 nên ta có phương trình :
887 160x 35,5
1000 90x 100
giải ra x = 4,08 mol
Khối lượng CuSO
4
.5H
2
O kết tinh : 250 4,08 =1020 gam
Bài 9:: ở 85
0
C có 1877g dung dịch bão hoà CuSO
4
. Làm lạnh dung dịch xuống còn 25
0
C. Hỏi có bao nhiêu gam
CuSO
4
.5H
2
O tách khỏi dung dịch. Biết độ tan của CuSO
4
ở 85
0
C là 87,7 và ở 25
0
C là 40.
Bài 10: Cho 0,2 mol CuO tan hoàn toàn H
2
SO
4
20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10
0
C. Tính khối
lượng tinh thể CuSO
4
. 5H
2
O đ tch ra khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO
4
ở 10
0
C l 14,4 gam/100g H
2
O.
(ĐS: 30,7 gam )
Hướng dẫn :
CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol)
Khối lượng ddH
2
SO
4
:
0,2 98 100%
20
� �
= 98g
Khối lượng CuSO
4
tạo ra : 0,2 160 = 32 gam
Gọi x là số mol CuSO
4
.5H
2
O tách ra m
dd (sau pư )
= (0,2 80) + 98 – 250x ( gam)
Vì độ tan của CuSO
4
ở 10
0
C l T = 14,4 gam , nn ta cĩ :
32 160x 14,4
112 250x 114,4
giải ra x = 0,1228 mol CuSO .5H O
4 2
m (KT) 30,7
gam
Bài 11: Có 600 gam dung dịch KClO
3
bão hòa ( 20
0
C) nồng độ 6,5% cho bay bớt hơi nước sau đó lại giữ hỗn hợp
ở 20
0
C ta được một hỗn hợp có khối lượng chung là 413gam.
a) Tính khối lượng chất rắn kết tinh
b) Tính khối lượng nước và khối lượng KClO
3
trong dung dịch cịn lại.
Hướng dẫn: làm bay hơi bớt nước một dung dịch bo hồ v đưa về nhiệt độ ban đầu thì luơn có xuất hiện chất rắn
kết tinh
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
Đặt khối lượng rắn KT là : x(g) , gọi lượng dung dịch sau khi bay hơi là : y(g)
hệ pt :
x y 413
6,5y
x 39
100
�
�
�
�
�
giải hệ phương trình tìm được x= 13 và y =400
Đáp số: Lượng CuSO
4
.5H
2
O tách khỏi dung dịch là: 961,75g
Bài 12: Cho 0,2 mol CuO tan trong H
2
SO
4
20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10
0
C. Tính khối lượng
tinh thể CuSO
4
.5H
2
O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO
4
ở 10
0
C là 17,4g/100g H
2
O.
Đáp số: Lượng CuSO
4
.5H
2
O tách khỏi dung dịch là: 30,7g
Bài 13: Ở 100
0
C độ tan của NaNO
3
là 180 gam và ở 20
0
C là 88 gam. Hỏi có bao nhiêu gam NaNO
3
kết tinh trở lại khi
làm nguội 672 gam dung dịch NaNO
3
bão hòa từ 100
0
C xuống 20
0
C?
* Ở 100
0
C:
180 gam NaNO
3
tan trong 100 gam H
2
O tạo 280 gam dung dịch
x gam NaNO
3
tan trong y gam H
2
O tạo 672 gam dung dịch
x =
180.672
432( )
280
g
y = 672- 432 = 240(g)
* Ở 20
0
C:
100 gam H
2
O hòa tan 88 gam NaNO
3
240 gam H
2
O hòa tan z gam NaNO
3
z =
240.88
211, 2( )
100
g
Khối lượng NaNO
3
kết tinh là: 432 – 211,2 = 220,8 (g)
Bài 14: Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO
4
.5H
2
O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO
4
5 % để thu được 400
gam dung dịch CuSO
4
10 %.
Khối lượng CuSO
4
trong 400 gam dung dịch CuSO
4
10%: m= 400.
100
10
=40 gam
Gọi x là khối lượng CuSO
4
.5H
2
O cần lấy Khối lượng dung dịch CuSO
4
5% cần lấy là 400-x gam
Khối lượng CuSO
4
trong CuSO
4
.5H
2
O là: m
1
=
250
160x
(g)
Khối lượng CuSO
4
trong dung dịch CuSO
4
5%:
m
2
=
100
) 400 ( 5 x
(g)
Từ đó ta có m
1
+ m
2
= m
250
160x
+
100
) 400 ( 5 x
= 40 x
33,9 gam.
m
dd
CuSO
4
5% = 400-33,9 = 366,1 gam.
Bài 15: Cho biết độ tan của CuSO
4
ở 90
0
C là 50g, ở 10
0
C là 15g. Hỏi khi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa CuSO
4
từ 90
0
C xuống 10
0
C thì có bao nhiêu gam CuSO
4
.5H
2
O kết tinh thoát ra.
* Ở 90
0
C:
Cứ 100g H
2
O hòa tan được 50g CuSO
4
tạo thành 150g dd bão hòa
Vậy x g H
2
O hòa tan được y g CuSO
4
tạo thành 600g dd bão hòa
=> x =
150
600 . 100
=400 (g)
y =
150
600 . 50
=200 (g) (hoặc y = 600 - 400 = 200 (g))
Gọi số mol của CuSO
4
.5H
2
O kết tinh là a mol. Vậy:
- Số gam CuSO
4
kết tinh là 160a gam
- Số gam H
2
O kết tinh là 90a gam
- Số gam nước còn lại trong dd là: 400 - 90a gam
- Số gam CuSO
4
còn lại trong dd là: 200 - 160a gam
* Ở10
0
C:
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịchGiáo viên : Trương Thế Thảo Trường THCS Nhơn Mỹ
Cứ 100g H
2
O hòa tan được 15g CuSO
4
tạo thành dd bão hòa
400-90a(g) H
2
O hòa tan được 200-160a(g) CuSO
4
tạo thành dd bão hòa
Ta có: 15.(400 - 90a) = 100.(200 - 160a)
=>
293
280
a
(mol)
g m
O H CuSO
9 , 238
293
280
. 250
2 4
5 .
Vậy khi hạ nhiệt độ từ 90
0
c xuống 10
0
c thì có 238,9 gam CuSO
4
.5H
2
O kết tinh thoát ra.
Bài 16. Khối lượng riêng của một dung dịch CuSO
4
là 1,6g/ml . Đem cô cạn 312,5ml dung dịch này thu được
140,625g tinh thể CuSO
4
.5H
2
O. Tính nồng độ C% và C
M
của dung dịch nói trên
Khối lượng của CuSO
4
( chất tan ) là :
4
160
.140,625 90
250
CuSO
m g
Số mol CuSO
4
là :
4
90
0,5625
160
CuSO
m
n mol
M
Khối lượng dung dịch : m
dd
= dV = 312,5. 1,6 = 500 (g)
Nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch là :
4
4
90.100
% .100 18%
500
CuSO
CuSO
dd
m
C
m
C
M
=
V
n
3125 , 0
5625 , 0
= 1,8 M
Hoặc : CM =
M
d C 10 %.
=
160
6 , 1 . 10 . 18
= 1,8 M
Bài 17. Một muối ngậm nước có công thức là CaSO
4
.nH
2
O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy
xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.
Theo đầu bài ta có tỷ lệ:
4 2 2
4 2 2
.
.
136 18 18
19,11 4
CaSO nH O H O
CaSO nH O H O
M M
n n
m m
Giải ra ta được n = 2
Vậy công thức hóa học của muối là CaSO
4
.2H
2
O
Bài 18. Hòa 99,8 g CuSO
4
vào 164 g H
2
O. Làm lạnh dung dịch tới 10
0
C thu được 30 g tinh thể CuSO
4
. 5H
2
O. Biết
độ tan của CuSO
4
khan ở 10
0
C là 17,4 g. Xác định xem CuSO
4
. 5H
2
O ban đầu có lẫn tạp chất hay tinh khiết? Tính
khối lượng tạp chất nếu có.
*** Lưu ý: Tải tài liệu dạng .pdf tại Web:
https://thethao0481.violet.vn/
Tài liệu Hóa học 8: Dung dịch và nồng độ dung dịch