Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "tuần 35". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở HKII
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-1 bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong ba kiểu câu đã nêu.
-1 bảng phụ ghi bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
Gv nêu mục tiêu bài học.
2. Phát triển bài:
a. Kiểm tra đọc.
Cho HS lên bốc thăm và đọc bài.
b. Làm bài tập:
Cho HS đọc đề. Cho HS lập bảng tổng kết 2 kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì?
HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi
PHIẾU
1. Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận
VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
2. Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận
VN trả lời câu học: Là gì (là ai, là con gì)? VN được nối với CN bằng từ là. VN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.Kiểu câu: AI THẾ NÀO?
Thành phần câu
Đặc điểmChủ ngữVị ngữCâu hỏiAi (cái gì, con gì)?Thế nào?Cấu tạoDanh từ, cụm danh từ, đại từTínht từ, cụm tính từVí dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.Kiểu câu: AI LÀ GÌ?
Thành phần câu Đặc điểmChủ ngữVị ngữCâu hỏiAi (cái gì, con gì)?Là gì (là ai, là con gì)Cấu tạoDanh từ, cụm danh từDanh từ, cụm danh từVí dụ: Chim Côn
PAGE
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II (T1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc - HTL, kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu.
-Yêu cầu về kỹ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học ở HKII
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu (Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?) để củng cố, khắc sâu kiến thức về chủ ngữ, vị ngữ trong từng kiểu câu kể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-1bảng phụ ghi vắn tắt các nội dung về chủ ngữ, vị ngữ trong ba kiểu câu đã nêu.
-1 bảng phụ ghi bảng tổng kết kiểu câu “Ai làm gì?”
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
Gv nêu mục tiêu bài học.
2. Phát triển bài:
a. Kiểm tra đọc.
Cho HS lên bốc thăm và đọc bài.
b. Làm bài tập:
Cho HS đọc đề. Cho HS lập bảng tổng kết 2 kiểu câu còn lại: Ai thế nào? Ai là gì?
HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi
PHIẾU
1. Câu kể Ai thế nào? gồm hai bộ phận
VN trả lời câu hỏi: Thế nào? VN chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật được nói đến ở CN. VN thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
CN trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? CN chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất, trạng thái được nêu ở VN. CN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
2. Câu kể Ai là gì? gồm hai bộ phận
VN trả lời câu học: Là gì (là ai, là con gì)? VN được nối với CN bằng từ là. VN thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.Kiểu câu: AI THẾ NÀO?
Thành phần câu
Đặc điểmChủ ngữVị ngữCâu hỏiAi (cái gì, con gì)?Thế nào?Cấu tạoDanh từ, cụm danh từ, đại từTínht từ, cụm tính từVí dụ: Cánh đại bàng rất khoẻ.Kiểu câu: AI LÀ GÌ?
Thành phần câu Đặc điểmChủ ngữVị ngữCâu hỏiAi (cái gì, con gì)?Là gì (là ai, là con gì)Cấu tạoDanh từ, cụm danh từDanh từ, cụm danh từVí dụ: Chim Công là nghệ sĩ múa tài ba.3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét
Chuẩn bị: Ôn tiết 2
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
TUẦN 35
Thứ hai ngày tháng 5 năm 2015
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố kỹ năng thực hành và giải toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ vẽ sẵn hình bài 3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
GV nêu mục tiêu bài học.
2. Thực hành - luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc đề
Gọi 4 HS làm bài ở bảng
Bài 2: Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm b/con
Bài 3: Gọi 1HS đọc đề
Gắn bảng phụ minh hoạ lên bảng
HD HS giải
Bài 4: Cho cả lớp làm vở
Gọi 1 HS lên bảng
Bài 5: Cho 1 HS lên bảng
Cả lớp làm bảng con
Trong bài này, ta đã áp dụng tính chất gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét.
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
HS đọc - HS làm bài
a. b. c. 24,6 d. 43,6
2a/
b/
Bài giải:
DT đáy của bể bơi hình hộpCN:
22,5 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 5 : 4 = 1,2 (m)
ĐS: 1,2m
a/ Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/giờ)
Quãng đường thuyền đi xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 3,5 = 30,8 (km)
ĐS: 30,8 km
b/ Vận tốc của thuyền khi ngược dòng:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/g)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km là:
30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
ĐS:a) 30,8km; b) 5,5giờ
8,75 x+1,25 x = 20
(8,75 + 1,25) x = 20
10 x = 20
x = 20 : 10
x = 2
-
T/C nhân 1tổng với 1 số.
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Tiết 4: Khoa học
ÔN TẬP
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
+ Một số từ ngữ liên quan đến môi trường
+ Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường
+Giáo dục HS ý thức BVMT,BVTN
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập, cờ hiệu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bài cũ: Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Đặt câu hỏi kiểm tra 2 HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
GV nêu mục tiêu bài học - ghi đầu bài
2. Phát triển bài
HĐ1: Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”
Mục tiêu: Giúp HS hiểu về khái niệm môi trường
Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 đội. Mỗi đội cử 2 bạn tham gia chơi
Những người còn lại cổ động cho đội chơi của mình.
- Phát 4 tờ phiếu cho 4 đội (có kẻ sẵn ô dòng như SGK, trang 142)
- Dán tờ phiếu hoặc bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi của trò chơi đoán chữ lên bảng. Phổ biến luật chơi
- Cho HS tham gia chơi
- Nhận xét đội nào hoàn thành đúng và nhanh -> thắng
- Tuyên dương
Lắng nghe
HS tham gia chơi trò chơi sau khi nghe phổ biến cách chơi
Theo dõi nhận xét
Đáp án: Dòng 1: Bạc màu
Dòng 2: Đồi trọc
Dòng 3: Rừng
Dòng 4: Tài nguyên
Dòng 5: Bị tàn phá
Cột dọc: (màu xanh) Bọ rùaHĐ2: Câu hỏi trắc nghiệm
Chia lớp thành 4 đội, mỗi đội 3em. Số còn lại cổ vũ. Phát mỗi đội 1 lá cờ hiệu.
Khi nghe GV đọc từng câu hỏi ở SGK đội nào phất cờ trước thì được trả lời
Cuối cuộc chơi đội nào trả lời đúng và nhiều thì thắng cuộc
Đáp án: 1b, 2c, 3d, 4c
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét triết học
Chuẩn bị: Ôn tập, chuẩn bị bài 70/144Tham gia trả lời
Theo dõi, nhận xét
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Thứ năm ngày tháng năm 2015
Tiết 1: Địa lí
ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh ôn tập một số kiến thức đã học trong chương trình địa lí đã học ở học kì II, kiểm tra những kiến thức đã học trên.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Đề bài kiểm traĐáp ánCâu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau:
1: Châu Á trải dài từ:
A. Gần cực Bắc đến quá xích đạoB. Cực Bắc đến cực Nam.C. Xích đạo đến gần cực Nam.D. Xích đạo đến gần cực Bắc.2: Châu Á có núi và cao nguyên chiếm:
A. diện tíchB. diện tíchC. diện tích3: Châu lục nào có dân số đông nhất và có diện tích lớn nhất thế giới?
A. Châu Á B. Châu Âu. C Châu Mĩ. 4: Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở đồng bằng là do:
A. Có đất đai màu mỡ B. Có khí hậu mát mẻ C. Cả hai ý trên .5: Châu Phi có khí hậu gì ?
A. Nóng và khô B. Ôn hoà C. Nóng ,ẩm D. Lạnh giá 6: Những nơi mưa ít ở châu Phi có cảnh quan chủ yếu là:
A. Rừng rậm nhiệt đới B. Xa van C. Rừng thưa D. Tất cả các ý trên 7: Hoạt động kinh tế chính của hầu hết các nước châu Phi là:
A. Khai thác khoáng sản, trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
B. Công nghiệp cơ khí và du lịch.
C. Trồng lúa gạo, phát triển công nghiệp chế biến.
D. Trồng cây công nghiệp và phát triển du lịch.
8: Châu Mĩ nằm ở vành đai khí hậu là:
A. Nhiệt đới B. Ôn đới C. Hàn đới D. tất cả các ý trên 9: Dân cư châu Đại Dương chủ yếu là người :
A. Da trắng B. Da vàng C. Da đen D. Da lai10: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của châu Nam Cực:
A. Châu lục lạnh nhất thế giới .B. Châu lục không có dân cư sinh sống .C. Châu lục dân cư đông đúc.D. Nơi cư trú của chim cánh cụt .Câu 2: vì sao khu vực Đông Nam Á sản xuất được nhiếu lúa gạo:
câu 3: Trên Trái Đất có mấy đại dương và nêu tên các đại dương đó?
Câu 4: Kinh tế ở châu Phi có đặc điểm gì khác với Châu Âu và châu Á?
Câu 2: (2 điểm) mỗi ý đúng cho 1 điểm
Đáp án:
- Khu vực Đông Nam á chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
- Có nhiều đồng bằng màu mỡ thường tập trung dọc các sông lớn và ở vùng ven biển.
Câu 3 (1 điểm)
Đáp án:
Trên trái đất gồm có 4 đại dương : Ấn Độ Dương, Bắc băng Dương, Thái Bình Dương, Đại tây Dương
Câu 4: (2 điểm) mỗi ý đúng cho 1 điểm
Đáp án:
- Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển do mới tiếp cận, tập trung nền sản xuất công nghiệp với máy móc thô sơ .
- Châu Âu và châu Á có nền kinh tế rất phát triển chủ yếu là phát triển về ngành công nghiệp làm việc với máy móc hiện đại .
Câu 1:
1-A, 2-C, 3-A
4-A, 5-A, 6-B 7-A, 8-D, 9-A
10-C
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Tiết 3: Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (TN: nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-1 bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ
-1 bảng phụ viết bảng tổng kết
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
GV nêu mục tiêu bài học.
2. Phát triển bài.
a. Kiểm tra đọc.
Kiểm tra HS còn lại
Cho HS bốc thăm, đọc bài
b. Làm bài tập.
Cho HS đọc đề
Cho HS làm bài, GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về các loại TN.
HS lần lượt lên bốc thăm, đọc bài, trả lời câu hỏi
1 HS đọc
HS làm bài
HS đọc nội dung ghi ở bảng phụ
PHIẾU (Bảng phụ)
1. Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian: Nơi chốn, nguyên nhân, mục đích....của sự vật nêu trong câu. Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, cuối câu hoặc xem giữa CN, VN.
2. Các loại trạng ngữ:
a. Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi ở đâu?
b. Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?
c. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời câu hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
d. Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời câu hỏi để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì?
e. Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời câu hỏi bằng cái gì? Với cái gì?GV phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày kết quả
GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng (GV đưa bảng tổng kết về các loạt trạng ngữ lên)
3 HS làm vào phiếu. HS còn lại làm vào vở bài tập.
3 HS làm bài vào phiếu lên dán trên bảng lớp.
Lớp nhận xétCác loại TNCâu hỏiVí dụTN chỉ nơi chốn
TN chỉ thời gian
TN chỉ NN
TN chỉ MĐ
TN chỉ phương tiệnỞ đâu?
Khi nào?
Mấy giờ?
Vì sao?
Nhờ đâu?
Tại đâu?
Để làm gì?
Vì cái gì?
Bằng cái gì?
Với cái gì?Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi
Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng
Đúng 8giờ sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường
Vì vắng tiếng cười, ngôi nhà nọ buồn chán kinh khủng
Nhờ siêng năng, chăm chỉ nên chỉ ba tháng sau, Nam đã vượt lên đầu lớp.
Tại Hoa biếng học mà cả tổ chẳng được khen.
Để đỡ nhức mắt, người làm việc với máy vi tính, cứ 15 phút phải nghỉ giải lao.
Vì Tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng
Bằng một giọng rất nhỏ nhẹ, chân tình, Hà khuyên bạn nên chăm học.
Với đôi bàn tay khéo léo, Dũng đã nặn được một con trâu thật đẹp.3. Củngcố, dặn dò:
Nhận xét.Chuẩn bị: Ôn tiết 3
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Thứ ba ngày tháng 5 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố tiếp về tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
GV nêu mục tiêu bài học.
2. Thực hành - luyện tập
Bài 1: Cho 1 HS đọc đề
Cho HS làm bảng con
Bài 2: Cho HS làm bảng con
Gọi 1 HS lên bảng
Bài 3: Cho HS làm vở
Gọi 1 HS lên bảng
Bài 4: Cho 1 HS đọc đề
Cho HS làm vào vở
Cho 1 HS lên bảng giải
Bài 5: Gọi 1 HS đọc đề
Cho HS làm vào vở
Cho 1 HS làm bảng phụ
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét.
Dặn: Chuẩn bị: Luyện tập
1 HS đọc, HS làm bài
ĐS: a. 0,08
b. 9 giờ 39 phút
HS làm bài
ĐS: a. 33
b. 3,1
Bài giải:
Số học sinh gái là:
19 + 2 = 21 (HS)
Lớp học đó có tất cả số HS là:
21 + 19 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp:
19 : 40 = 0,475 = 47,5 %
Tỉ số phần trăm của số học sinh gái và số học sinh của cả lớp:
21:40 = 0,525 = 52,5%
ĐS: 47,5% ; 52,5%
Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng thêm là:
6000 20 : 100 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất thư viện có tất cả số sách là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm:
7200 20 : 100 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện có là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
ĐS: 8640 quyển
Bài giải:
Vận tốc dòng nước:
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/g)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 - 4,9=23,5 (km/g)
ĐS: 4,9 km/giờ
23,5 km/giờ
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Tiết 2: Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Củng cố kỹ năng lập bảng thống kê qua bài tập lập bảng thống kế về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta. Từ các số liệu biết rút ra những nhận xét đúng.
-Giáo dục KN thu nhập,xử lí thông tin,lập bảng thống kê; KN ra quyết định.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
4 tờ phiếu khổ to để kẻ bảng thống kê ở bài tập 2 để HS điền số liệu
2 tờ phiếu viết nội dung BT3
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinh1. Giới thiệu
GV nêu mục tiêu bài học và ghi đầu bài.
2. Phát triển bài:
a. Kiểm tra TĐ và HTL (1 số HS)
Thực hiện như tiết 1
b. Làm bài tập.
BT2: Cho HS đọc đề
Nêu nhiệm vụ 1:
- Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục tiểu học, của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mật nào?
- Như vậy, cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc.
- Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
Mời 4 HS lên bảng thi kẻ nhanh bảng thống kê.
Nhận xét
Dán lên bảng tờ phiếu đã kẻ mẫu đúng
Cho HS kẻ bảng thống kê vào vở
Nhiệm vụ 2:
Cho HS điền số liệu vào bảng thống kê
Cho HS đọc bảng thống kê.
GV nhận xét, chấm điểm
-So sánh bảng thống kê đã lập với bảng liệt kê ở SGK, các em thấy có điểm gì khác nhau?
BT3: Cho HS đọc đề
Cho HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài vào phiếu trình bày kết quả
Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3.Củng cố. dặn dò:
Nhận xét tiết học
Lắng nghe
Đọc + trả lời câu hỏi
1 HS đọc
Lập mẫu thống kê
-> thống kê 4 mặt: số trường, số HS, số GV, tỉ lệ HS dân tộc thiểu số
-> Bảng thống kê cần có 5 cột dọc: Năm học, số trường, số HS, số GV, tỉ lệ HS dân tộc thiểu số.
-> Có 5 hàng ngang gắn với số liệu của 5 năm học
1/ 200- - 2001 2/ 2001 - 2002
3/ 2002 - 2003 4/ 2003 - 2004
5/ 2004 - 2005
HS tự lập bảng thống kê gồm 5 cột dọc và 5 hàng ngang trên giấy nháp.
4 HS thi kẻ bảng
Quan sát, theo dõi
HS kẻ vào vở
Điền số liệu vào bảng thống kê
HS điền các số liệu vào từng ô trống trong bảng
Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp đọc các số liệu trong bảng.
-> Bảng thống kê cho thấy 1 kết quả có tính so sánh rất rõ rệt giữa các năm học.
Chỉ nhìn từng cột dọc để thấy ngay các số liệu có tính so sánh.
1 HS đọc
HS làm bài
HS trình bày
Xem ghi nhớ cách lập bảng thống kê, đọc trước nội dung tiết 4 chuẩn bị viết biên bản cuộc họp.
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Thứ tư ngày tháng 5 năm 2015
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập, củng cố về:
+ Tỉ số phần trăm và giải tán về tỉ số phần trăm
+ Tính diện tích, chu vi hình tròn
- Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
GV nêu mục tiêu tiết học
2. Thực hành - luyện tập
Phần I:
Gọi HS đọc đề
Phần II: Gọi 1 HS đọc đề bài
Bài 2
Số tiền mua cá = 120% số tiền mua gà. Vậy tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là bao nhiêu?
Bài toán thuộc dạng nào?
Cho HS làm bài
Chữa bài
3.Củng cố, dặn dò:
Nhận xét
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
-HSlắng nghe và ghi bài
HS đọc, HS làm bài
Bài 1. C
Bài 2. C
Bài 3. D
Đọc đề: Làm bài
10 10 3,14 = 314 (cm2)
Chu vi của phần không tô màu:
10 2 3,14 = 62,8 (cm)
Bài 2: 1 HS đọc đề bài
120 % =
- Tìm hai số khi biết tổng của chúng là 88000 và tỉ số là
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà nên tỉ số giữa số tiền mua cá và số tiền mua gà là .
Tổng số phần bằng nhau:
5 + 6 = 11 (phần)
Số tiền mua cá là:
88000 : 11 6 = 48000 (đồng)
ĐS: 48000 đồng
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Tiết 4: Tập làm văn
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
Củng cố kỹ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết - bài cuộc họp của chữ viết.
-Rèn KN ra quyết định, xử lí thông tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai in mẫu của biên bản cuộc họp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bàicũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
GV nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Cho 1HS đọc toàn bộ nội dung, cả lớp đọc lại bài cuộc họp của chữ viết, trả lời các câu hỏi.
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?
GV hỏi HS về cấu tạo của 1 biên bản.
1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
Trả lời câu hỏi
-> Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kỳ quặc.
-> Giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
HS phát biểu ý kiến1. Biên bản là văn bản ghi lại nội dung một cuộc họp hoặc một sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
2. Nội dung biên bản thường gồm ba phần:
a. Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b. Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc
c. Phần kết thúc ghi tên, chữ ký của những người có trách nhiệm.
GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV cho HS mở vở Bài tập TV tập 2 hoặc dán tờ phiếu ghi mẫu biên bản lên bảng.
Cho HS viết biên bản vào vở
Cho HS đọc tiếp nối biên bản
Nhận xét,bình chọn
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét
Những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại
Làm bài vào vở
Đọc tiếp nối
Nhận xét, bình chọn
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Tiết 3: Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
- Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẽ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động, biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
-Bút dạ, giấy khổ to
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viênHoạt động của học sinhA. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Phát triển bài:
Kiểm tra TĐ, HTL (số HS còn lại)
thực hiện như tiết 1
Bài tập 2: Cho 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài
GV nhắc HS: Miêu tả 1 hình ảnh (ở đây là 1 hình ảnh sống động về trẻ em) không phải là diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
Cho 1 HS đọc trước lớp những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
Cho 1 HS đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối, ban đêm ở vùng quê ven biển (từ Hoa xương rồng chói đỏ -> hết)
Cho HS đọc lại từng câu hỏi
Chọn 1 hình ảnh thích nhất trong bài thơ, miêu tả hình ảnh đó, suy nghĩ, trả lời miệng BT2
GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: Ôn tiết 5
Lắng nghe
Đọc và trả lời câu hỏi
HS 1 đọc yêu cầu BT2 và bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ
HS2 đọc câu hỏi tìm hiểu bài.
1 HS đọc
1HS đọc
Suy nghĩ và trả lời miệng
Theo dõi, lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM
...
...
....
Tiết 4: Lịch sử
ÔN TẬP – KIỂM TRA CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập và kiểm tra kiến thức lịch sử đã học trong chương trình học kì II
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Đề ôn tập và kiểm tra:
Câu 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau:
1: Thực dân Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ thành “Pháo đài khổng lồ”của Pháp ở chiến trường Đông Dương nhằm:
A. Thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của taB.Giành thế chủ động trên chiến trường C. Kết thúc sớm chiến tranh có lợi cho thực dân PhápD.Tất cả các ý trên2: Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết vào ngày 21-7-1954 bao gồm những điều khoản:
A. Sông Bến Hải là giới t