Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "HÌNH HỌC KHÔNG GIAN MÔN TOÁN LỚP 12". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện
CHỦ ĐỀ 1. KHỐI ĐA DIỆN
DẠNG 1. KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN
1. Khái niệm về hình đa diện
Quan sát hình lăng trụ, hình chóp ở trên ta thấy chúng đều là những hình không gian được tạo bởi một số hữu hạn đa giác. Các đa giác ấy có tính chất
a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. Mỗi đa giác như thế được gọi là một mặt của hình đa diện (H). Các đỉnh, cạnh của các đa giác ấy theo thứ tự gọi là các đỉnh, cạnh của hình đa diện (H).
Người ta gọi các hình đó là hình đa diện.
Nói một cách tổng quát: Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) (H) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất trên. Mỗi đa giác như thế được gọi là các mặt của đa diện. Các đỉnh các cạnh của đa giác ấy theo thứ tự được gọi là các đỉnh, cạnh của đa diện.
2. Khái niệm về khối đa diện
Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bới một hình đa diện (H), kể cả hình đa diện đó.
Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện giới hạn khối đa diện ấy được gọi là điểm trong của khối đa diện. Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong, tập hợp các điểm ngoài được gọi là miền ngoài khối đa diện.
Mỗi đa diện (H) chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau: miền trong và miền ngoài của (H). Trong đó chỉ có duy nhất miền ngoài là chứa hoàn toàn một đường thẳng d nào đấy.
Khối đa diện (H) là hợp của hình đa diện (H) và miền trong của nó.
II. HAI HÌNH BẲNG NHAU
1. Phép dời hình trong không gian
và sự bằng nhau giữa các khối đa diện.
Chuyên đề: Hình học không gian Chủ đề 1: Khối đa diện
Page PAGE \* MERGEFORMAT 1
CHỦ ĐỀ 1. KHỐI ĐA DIỆN
DẠNG 1. KHÁI NIỆM KHỐI ĐA DIỆN
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN
1. Khái niệm về hình đa diện
Quan sát hình lăng trụ, hình chóp ở trên ta thấy chúng đều là những hình không gian được tạo bởi một số hữu hạn đa giác. Các đa giác ấy có tính chất
a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không giao nhau, hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung.
b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác. Mỗi đa giác như thế được gọi là một mặt của hình đa diện (H). Các đỉnh, cạnh của các đa giác ấy theo thứ tự gọi là các đỉnh, cạnh của hình đa diện (H).
Người ta gọi các hình đó là hình đa diện.
Nói một cách tổng quát: Hình đa diện (gọi tắt là đa diện) (H) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thỏa mãn hai tính chất trên. Mỗi đa giác như thế được gọi là các mặt của đa diện. Các đỉnh các cạnh của đa giác ấy theo thứ tự được gọi là các đỉnh, cạnh của đa diện.
2. Khái niệm về khối đa diện
Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bới một hình đa diện (H), kể cả hình đa diện đó.
Những điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài của khối đa diện. Những điểm thuộc khối đa diện nhưng không thuộc hình đa diện giới hạn khối đa diện ấy được gọi là điểm trong của khối đa diện. Tập hợp các điểm trong được gọi là miền trong, tập hợp các điểm ngoài được gọi là miền ngoài khối đa diện.
Mỗi đa diện (H) chia các điểm còn lại của không gian thành hai miền không giao nhau: miền trong và miền ngoài của (H). Trong đó chỉ có duy nhất miền ngoài là chứa hoàn toàn một đường thẳng d nào đấy.
Khối đa diện (H) là hợp của hình đa diện (H) và miền trong của nó.
II. HAI HÌNH BẲNG NHAU
1. Phép dời hình trong không gian
và sự bằng nhau giữa các khối đa diện.
Trong không gian quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M với điểm M’ xác định duy nhất được gọi là một phép biến hình trong không gian.
Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tùy ý.
Nhận xét:
Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình.
Phép dời hình biến một đa diện thành một đa diện , biến các đỉnh, cạnh, mặt của đa diện thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của đa diện .
a) Phép dời hình tịnh tiến theo vector là phép biến hình biến điểm M thành M’ sao cho .
b) Phép đối xứng qua mặt phẳng (P) là phép biến hình biến mọi điểm thuộc (P) thành chính nó, biến điểm M không thuộc (P) thành điểm M’ sao cho (P) là mặt phẳng chung trực của MM’.
Nếu phép đối xứng qua mặt phẳng (P) biến hình (H) thành chính nó thì (P) được gọi là mặt phẳng đối xứng của (H).c) Phép đối xứng tâm O là phép biến hình biến điểm O thành chính nó, biến điếm M khác O thành điểm M’ sao cho O là trung điểm của MM’.
Nếu phép đối xứng tâm O biến hình (H) thành chính nó thì O được gọi là tâm đối xứng của (H).
d) Phép đối xứng qua đường thẳng d là phép biến hình mọi điểm thuộc d thành chính nó, biến điểm M không thuộc d thành điểm M’ sao cho d là trung trực của MM’. Phép đối xứng qua đường thẳng d còn được gọi là phép đối xứng qua trục d.
Nếu phép đối xứng qua đường thẳng d biến hình (H) thành chính nó thì d được gọi là trục đối xứng của (H).2. Hai hình bằng nhau
Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia.
Nhận xét
Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình đa diện này thành hình đa diện kia.
Hai tứ diện có các cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
III. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP KHỐI ĐA DIỆN
Nếu khối đa diện (H) là hợp của hai khối đa diện , sao cho và không có điểm trong chung thì ta nói có thể chia được khối đa diện (H) thành hai khối đa diện và , hay có thể lắp ghép được hai khối đa diện và với nhau để được khối đa diện (H).
Ví dụ. Xét khối lập phương ABCD.A’B’C’D’. Mặt phẳng BDD’B’ cắt khối lập phương đó theo một thiết diện là hình chữ nhật BDD’B’. Thiết diện này chia các điểm còn lại của khối lập phương ra làm hai phần. Mỗi phần cùng với hình chữ nhật BDD’B’ tạo thành khối lăng trụ, như vậy có hai khối lăng trụ: ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’. Khi đó ta nói mặt phẳng (P) chia khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ thành hai khối lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’.
Tương tự trên ta có thể chia tiếp khối trụ ABD.A’B’D’ thành ba khối tứ diện: ADBB’, ADB’D’ và AA’B’D’.
Nhận xét: Một khối đa diện bất kì luôn có thể phân chia được thành các khối tứ diện.
B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho khối lăng trụ tam giác đều . Về phía ngoài khối lăng trụ này ta ghép thêm một khối lăng trụ tam giác đều bằng với khối lăng trụ đã cho, sao cho hai khối lăng trụ có chung một mặt bên. Hỏi khối đa diện mới lập thành có mấy cạnh?
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Chọn đáp án B.
Khối lăng trụ lập thành là một khối lăng trụ đứng tứ giác nên có 12 cạnhCâu 2. Cho khối chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Về phía ngoài khối chóp này ta ghép thêm một khối chóp tứ diện đều có cạnh bằng a, sao cho một mặt của khối tứ diện đều trùng với một mặt của khối chóp đã cho. Hỏi khối đa diện mới lập thành có mấy mặt?
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Chọn đáp án A.
Khối lăng trụ lập thành là một khối lăng trụ tam giác nên có 5 mặtCâu 3. Tứ diện đều có mấy mặt phẳng đối xứng
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Giả sử (P) là mặt phẳng đối xứng của tứ diện S.ABC, như thế phép đối xứng qua biến tứ diện thành chính nó, do đó biến mỗi đỉnh thành một trong các đỉnh còn lại. Với đỉnh S ta có các trường hợp sau
thì trong ba điểm còn lại phải có một điểm bất động, nếu điểm đó là A thì (P) qua SA, hai điểm B và C đối xứng với nhau qua phép đối xứng nên (P) là mặt phẳng trung trực của của CB
Nếu thay A bởi B hoặc C thì ta có kết quả tương tự. Tóm lại tứ diện đều ABCD có 6 mặt phẳng đối xứng.
Vậy chọn đáp án C.
Câu 4. Hình lập phương có mấy mặt phẳng đối xứng ?
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có 9 mặt phẳng đối xứng đó là
Ba mặt phẳng trung trực của các cạnh AB, AD, AA’
Sáu mặt phẳng chứa 6 đường chéo của hình lập phương
Vậy chọn đáp án D.
Câu 5. Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là:
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Vậy chọn đáp án D.
Quy luật tìm các mặt phẳng đối xứng: Do tính chất đối xứng nhau, nên cứ đi từ trung điểm các cạnh ra mà tìm. Đảm bảo rằng nếu chọn 1 mp đối xứng nào thì các điểm còn dư phải chia đều về 2 phía. Ví dụ chọn mặt phẳng ABCD làm mp đối xứng thì 2 điểm S và S' là 2 điểm dư còn lại phải đối xứng nhau qua ABCD. Nếu chọn SBS'D thì còn 2 điểm dư là A và C đối xứng nhau qua SBS'D,...
Câu 6. Trong không gian cho hai vectơ và . Với M là điểm bất kỳ, ta gọi là ảnh của M qua phép và là ảnh của qua phép ,. Khi đó phép biến hình biến điểm M thành đểm là:
A. Phép tịnh tiến theo vectơ B. Phép tịnh tiến theo vectơ C. Phép tịnh tiến theo vectơ D. Một phép biến hình khácHướng dẫn giải
Theo định nghĩa phép tịnh tiên vectơ
Như vậy, phép biến hình biến điểm M thành đểm là phép tịnh tiến theo vectơ . Vậy chọn đáp án A.
Câu 7. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường thẳng thành chính nó?
A. Không cóB. C. D. Vô sốHướng dẫn giải
Chọn đáp án D.
Câu 8. Trong không gian cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng a thành đường thẳng b?
A. Không cóB. C. D. Vô sốHướng dẫn giải
Chọn đáp án D.
Câu 9. Trong không gian cho (P) và (Q) là hai mặt phẳng song song. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Không có phép tịnh tiến nào biến (P) thành (Q)B. Có duy nhất một phép tịnh tiến biến (P) thành (Q)C. Có đúng hai phép tịnh tiến biến (P) thành (Q)D. Có vô số phép tịnh tiến biến (P) thành (Q)Hướng dẫn giải
Chọn đáp án D.
Câu 10. Trong không gian cho hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau ( ). Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Không thể thực hiện một phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kiaB. Tồn tại duy nhất một phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kiaC. Có nhiều nhất hai phép tịnh tiến nào biến tam giác này thành tam giác kiaD. Có thể thực hiện vô số phép tịnh tiến biến tam giác này thành tam giác kia. Hướng dẫn giải
Trước hết ta nhận thấy rằng, muốn thực hiện được một phép tịnh tiến biến thành thì phải có điều kiện, hai tam giác ABC và A’B’C’ ơhair nằm trên hai mặt phẳng song song (hoặc trùng nhau) và Khi đó phép tịnh tiến theo vectơ biến thành và phép tịnh tiến theo vectơ biến thành . Như vậy chỉ có hai phép tịnh tiến biến tam giác này thành tam giác kia.
Câu 11. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ . Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AD, BC. Phép tịnh tiến theo vectơ biến tam giác thành tam giác
A. C’CDB. CD’P với P là trung điểm của B’C’C. KDC với K là trung điểm của A’D’D. DC’D’Hướng dẫn giải
Gọi T là phép tịnh tiến theo vectơ . Ta có
Vậy
Vậy chọn đáp án C. Câu 12. Cho hai mặt phẳng và song song với nhau. Với M là một điểm bất kỳ, ta gọi là ảnh của M qua phép đối xứng Đ và là ảnh của qua phép đối xứng Đ. Phép biến hình ĐĐ. Biến điểm M thành là
A. Một phép biến hình khácB. Phép đồng nhấtC. Phép tịnh tiến D. Phép đối xứng qua mặt phẳngHướng dẫn giải
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của
Ta có:
Suy ra: (Không đổi)
Vậy là ảnh của M qua phép tịnh tiến .
Vậy chọn đáp án D.
Câu 13. Trong không gian một tam giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng?
A. B. C. D. 4Hướng dẫn giải
Trong không gian, với tam giác đều bất kì ABC có bốn mặt phẳng đối xứng. Đó là: Ba mặt phẳng trung trực của ba cạnh và mặt phẳng chứa .
Vậy chọn đáp án D.
Câu 14. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các kích thước là a, b, c . Hình hộp chữ nhật này có mấy mặt đối xứng
A. B. C. D. 4Hướng dẫn giải
Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có 3 mặt đối xứng, đó là các mặt phẳng trung trực AB, AD, AA’.
Vậy chọn đáp án C.
Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với (ABCD). Hình chóp này có mặt đối xứng nào?
A. Không cóB. C. D. Hướng dẫn giải
Ta có: và O là trung điểm của BD. Suy ra là mặt phẳng trung trực của BD. Suy ra là mặt đối xứng của hình chóp, và đây là mặt phẳng duy nhất.
Vậy chọn đáp án C. Câu 16. Trong không gian cho hai điểm I và J phân biệt. Với mỗi điểm M ta gọi là ảnh của M qua phép đối xứng tâm , là ảnh của M qua phép đối xứng tâm . Khi đó hợp thành của và biến điểm M thành điểm là
A. Phép đối xứng qua mặt phẳngB. Phép tịnh tiếnC. Phép đối xứng tâmD. Phép đồng nhấtHướng dẫn giải
Ta có:
Do đó:
(không đổi)Vậy là ảnh của M qua phep tịnh tiến theo vectơ .
Vậy chọn đáp án B.
Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào không có tâm đối xứng
A. Hình hộpB. Hình lăng trụ tứ giác đềuC. Hình lập phươngD. Tứ diện đềuHướng dẫn giải
Hình hộp có một tâm đối xứng là giao điểm của bốn đường chéoHình lăng trụ tứ giác đều, hình lập phương là các hình hộp đặc biệt nên có một tâm đối xứngTứ diện đều không có tâm đối xứng.
Thật vậy, giả sử tứ diện đều ABCD có tâm đối xứng O.
Nhận thấy các đỉnh A,B,C,D không thể là tâm đối xứng của tứ diện ABCD, nên ảnh của A qua đối xứng tâm O là một trong ba đỉnh còn lại, nếu thì O là trung điểm của AB, nhưng trung điểm của AB cũng không thể là tâm đối xứng của ABCD. Câu 18. Hình chóp tứ giác đều có mấy mặt phẳng đối xứng
A. B. C. D. 4Hướng dẫn giải
Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt phẳng đối xứng đó là:
, với M, N, I, J lần lượt là trung điểm của
AB, CD, DA, BC
Vậy chọn đáp án D. Câu 19. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ tâm O (tâm đối xứng). Ảnh của đoạn thẳng A’B qua phép đối xứng tâm là đoạn thẳng
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Ta có
Do đó
Vậy chọn đáp án BCâu 20. Trong không gian cho hai đường thẳng song song a và b. Với mỗi điểm M ta gọi là ảnh của M qua phép đối xứng tâm , là ảnh của M qua phép đối xứng tâm . Khi đó hợp thành của biến điểm M thành điểm là
A. Phép đối xứng trụcB. Phép đối xứng qua mặt phẳng C. Phép đối xứng tâmD. Phép tịnh tiếnHướng dẫn giải
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của
Các điểm cùng nằm trên một mặt phẳng (P) vuông góc với a và b tại I và J.
Ta có:
Suy ra: (không đổi)
Vậy chọn đáp án D.
Câu 21. Trong không gian cho hai hai mặt phẳng và vuông góc với nhau. Với mỗi điểm M ta gọi là ảnh của M qua phép đối xứng tâm , là ảnh của M qua phép đối xứng tâm . Khi đó hợp thành của biến điểm M thành điểm là
A. Phép tịnh tiến B. Phép đối xứng qua mặt phẳng C. Phép đối xứng tâmD. Phép đối xứng trụcHướng dẫn giải
Gọi I, J, O lần lượt là trung điểm của ( với và và )
Ta có: nên , do đó nếu gọi a là giao tuyến của và thì và . Suy ra hai điểm M và đối xứng nhau qua đường thẳng a.Vậy hợp thành của biến điểm M thành điểm là phép đối xứng qua đường thẳng a.
Vậy chọn đáp án D.
Câu 22. Tứ diện đều có mấy trục đối xứng
A. Không cóB. C. D. Hướng dẫn giải
Tứ diện đều có ba trục đối xứng đó là ba đường thẳng đi qua trung điểm của các cặp cạnh đối của nó.
Vậy chọn đáp án D.
Câu 23. Hình chóp tứ giác đều có mấy trục đối xứng?
A. Không cóB. C. D. Hướng dẫn giải
Hình chóp tứ giác đều có 1 trục đối xứng đó là trục của đường tròn ngoại tiếp đáy.
Vậy chọn đáp án B.
Câu 24. Hình vuông có mấy trục đối xứng?
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Trong không gian, hình vuông có 5 trục đối xứng, đó là:
Hai đường thẳng chứa hai đường chéo AC, BD
Đường thẳng đi qua trung điểm của AB, CD và đường thẳng đi qua trung điểm của AD và BC
Trục ngoại tiếp đường tròn ngoại tiếp hình vuông
Vậy chọn đáp án D.
Câu 25. Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau
A. Nếu hình H có trục đối xứng thì nó có ít nhất một tâm đối xứng.B. Nếu hình H có mặt đối xứng thì nó có ít nhất một trục đối xứng.C. Nếu hình H có mặt đối xứng và có trục đối xứng thì nó có ít nhất một tâm đối xứng.D. Nếu hình H có mặt đối xứng và có tâm đối xứng nằm trên mặt đối xứng thì nó có ít nhất một tâm đối xứng.Hướng dẫn giải
Hình chóp tứ giác đều có một trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng. Như vậy A saiHình chóp S.ABCD có có mặt phẳng đối xứng là , nhưng hình chóp này không có trục đối xứng. Như vậy B sai Hình chóp tứ giác đều có 4 mặt đối xứng và có một trục đối xứng, nhưng không có tâm đối xứng. Như vậy C saiVậy chọn đáp án D.
DẠNG 2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
A.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. KHỐI ĐA DIỆN LỒI
Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện giới hạn (H) được gọi là đa diện lồi (Hình 2.1).
Lưu ý: Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng đi qua một mặt của nó. (Hình 2.2)
Công thức ƠLE: Trong một đa diện lồi nếu gọi Đ là số đỉnh, C là số cạnh, M là số mặt Đ-C+M=2
II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU
Quan sát khối tư diện đều (Hình 2.2.1), ta thấy các mặt của nó là những tam giác đều, mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng ba mặt. Đối với khối lập phương (Hình 2.2.2), ta thấy các mặt của nó là những hình vuông, mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung đúng ba mặt. Những khối đa diện nói trên được gọi là khối đa diện đều
Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có các tính chất sau:
a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh.
b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt.
Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loiaj {p;q}.
Nhận xét: Các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều và bằng nhau.
Định lí: Chỉ có năm loại khối đa diện đều. Đó là các khối đa diện đều loại {3,3}, loại {4,3}, loại {3,4}, loại {5,3}, và loại {3,5}.
Tùy theo số mặt của chúng, năm loại khối đa diện đều kể trên theo theo thứ tự được gọi là khối đa diện đều, khối lập phương, khối tám mặt đều, khối mười hai mặt đều, khối hai mươi mặt đều.
Năm khối đa diện đềuTứ diện đềuKhối lập phươngKhối tám mặt đềuKhối mười hai mặt đềuKhối hai mươi mặt đều
Nhận xét:
Hai khối đa diện đều có cùng số mặt và có cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
Hai khối đa diện đều có cùng số mặt thì đồng dạng với nhau.
Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều
Khối đa diện đềuSố đỉnhSố cạnhSố mặtKý hiệu {p, q}Kứ diện đều464{3, 3}Khối Lập Phương8126{4, 3}Khối Tám Mặt Đều6128{3, 4}Khối Mười Hai Mặt Đều203012{5, 3}Khối Hai Mươi Mặt Đều123020{3, 5}B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
CÒN NHIỀU TÀI LIỆU THẦY CÔ MỞ LINK XEM TIẾP NHÉ :
HYPERLINK "https://docs.google.com/document/d/1tCnHq5DDHje-tU2MPVS6JWPKJQCWhMAgWb6yHFjyFzA/edit" https://docs.google.com/document/d/1tCnHq5DDHje-tU2MPVS6JWPKJQCWhMAgWb6yHFjyFzA/edit
( Thầy cô copy đường link và dán vào google là mở tài liệu)
Hoặc nhắn tin địa chỉ gmai để mình gửi tài liệu xem nhé Đt, zalo : 0912801903
Câu 1. Trong các khối đa diện dưới đây, khối nào có số cạnh có thể là một số lẻ?
A. Khối chóp; B. Khối tứ diện;C. Khối hộp;D. Khối lăng trụ.Hướng dẫn giải
Khối chóp n- giác có tổng số cạnh bằng 2n
Khối tứ diện có 6 cạnh
Khối hộp có 12 cạnh
Khối lăng trụ n-giác với n là một số lẻ thì số cạnh là 3n, là một số lẻ.
Ví dụ: xét lăng trụ tam giác có 9 cạnh là một số lẻ
Vậy, Chọn đáp án D. Câu 2. Trong các khối đa diện dưới đây, khối nào có số mặt luôn là số chẵn?
A. Khối lăng trụ; B. Khối chóp;
C. Khối chóp cụt; D. Khối đa diện đều.
Hướng dẫn giải
Khối lăng trụ n-giác với n là số lẻ có số mặt bằng là một số lẻ
Ví dụ: Lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có số mặt là 5.
Khối chóp n-giác với n là số chẵn, thì số mặt của nó là là một số lẻ
Ví dụ: Hình chóp có đáy là tứ giá và số mặt là 5. Khối chóp cụt: Tương tự như khối lăng trụ
Ví dụ: Khối chóp cụt tam giác có số mặt là 5.Trong HYPERLINK "https://vi.wikipedia.org/wiki/Kh%C3%B4ng_gian_ba_chi%E1%BB%81u" \o "Không gian ba chiều"không gian ba chiều, có đúng 5 khối đa diện đều, chúng là các khối đa diện duy nhất có tất cả các mặt, các cạnh và các HYPERLINK "https://vi.wikipedia.org/wiki/G%C3%B3c" \o "Góc"góc ở đỉnh bằng nhau. Chúng được giới thiệu trong các hình dưới đây:
Năm khối đa diện đềuTứ diện đềuKhối lập phươngKhối tám mặt đềuKhối mười hai mặt đềuKhối hai mươi mặt đều
Tên của chúng gọi theo số mặt của mỗi khối tương ứng là 4, 6, 8, 12, và 20.
Các khối này đều có số mặt là HYPERLINK "https://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%91_ch%E1%BA%B5n_l%E1%BA%BB" \o "Số chẵn lẻ"chẵn . Vậy chọn đáp án D.
Câu 3. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Khối tứ diện đều có 6 cạnhB. Khối lập phương có 12 cạnhC. Số cạnh của một khối chóp là chẵnD. Khối 8 mặt đều có 8 cạnhHướng dẫn giải
Chọn đáp án D. Vì khối 8 mặt đều có tất cả 12 cạnh
Ta nhắc lại như sau: Mỗi khối đa diện đều có thể xác định bới ký hiệu {p, q} trong đó
p = số các cạnh của mỗi mặt (hoặc số các đỉnh của mỗi mặt)
q = số các mặt gặp nhau ở một đỉnh (hoặc số các cạnh gặp nhau ở mỗi đỉnh).
Khí hiệu {p, q} là đặc trưng về số lượng của khối đa diện đều. Ký hiệu {p, q} của năm khối đa diện đều được cho trong bảng sau.
Khối đa diện đềuSố đỉnhSố cạnhSố mặtKý hiệu {p, q}Khối diện đều464{3, 3}Khối Lập Phương8126{4, 3}Khối Tám Mặt Đều6128{3, 4}Khối Mười Hai Mặt Đều203012{5, 3}Khối Hai Mươi Mặt Đều123020{3, 5}Lời bình: Ta có thể dùng phương pháp loại trừ như sau
A. Khối tứ diện đều có 6 cạnh.
Đúng vì có 3 cạnh bên + 3 cạnh đáy. Như vậy tổng là 6.
B. Khối lập phương có 12 cạnh.
Đúng vì có 4 cạnh bên + 2 mặt đáy (mỗi mặt 4 cạnh). Vậy tổng là 12C. Số cạnh của một khối chóp là chẵn
Đúng. Ta có thể lấy 2 ví dụ sau
Chóp tam giác có 6 cạnh, chóp tứ giác có 8 cạnh,…Vậy D sai. Chọn D.
Câu 4. Trong một khối đa diện lồi với các mặt là các tam giác, nếu gọi C là số cạnh và M là số mặt thì hệ thức nào sau đây đúng?
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Vì mỗi mặt là tam giác và có M mặt, nên số cạnh là 3M. Nhưng mỗi cạnh là cạnh chung của đúng hai mặt nên Vậy
Vậy chọn đáp án B.
Câu 5. Trong một khối đa diện lồi mà mỗi đỉnh chung của ba cạnh, nếu gọi C là số cạnh và Đ là số mặt thì hệ thức nào sau đây đúng?
A. 3Đ=2C B. 3Đ=CC. 4Đ=3CD. C=2ĐHướng dẫn giải
Vì có Đ đỉnh, mà mỗi đỉnh có 3 cạnh chung nên số cạnh 3Đ. Mà cứ một cạnh thì có 2 đỉnh nên ta có Vậy .
Vậy chọn đáp án A.
Câu 6. Một khối đa diện lồi 10 đỉnh, 7 mặt. Vậy khối đa diện này có mấy cạnh?
A. B. C. D. Hướng dẫn giải
Áp dụn