Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Một số công thức cơ bản để giải toán hóa học". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI TOÁN HÓA HỌC
I. Đổi đơn vị
1. Khối lượng số mol
n (số mol) = M =
* m: Khối lượng; n: Số mol.
2. Thể tích ĐKTC số mol
n (số mol) =
Vđktc = 22,4.n
3. Thể tích đk: to, p số mol
PV= nRT n =
* P: áp suất(atm); V: thể tích(lít)
* R= ; T= 273+ toC
II.Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B. (đo cùng điều kiện: V, T, P)
III. Khối lượng mol bình của 1 hỗn hợp (MX)
* mX: Khối lượng hỗn hợp ;
* V1, V2… thể tích đo ở cùng ĐK
* nX: Số mol hỗn hợp.
IV. Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm(C%)
C% = 100
* mct: Khối lượng chất hòa tan (g).
* mdd= mct + mdm −m↓-m↑
2. Nồng độ mol/lít(CM)
* nct: Số molchất tan.
* Vdd: Thể tích dung dịch (lít)
* Khi hòa tan chất khí vào dung môi là chất lỏng thì : Vdung dịch= Vdung môi
3. Mối liên hệ giữa khối lượng dd và thể tích dd
* mdd(g); Vdd(ml); D(g/ml)
4. Quan hệ giữa C% và CM
* D: khối lượng riêng của dung dịch(g/ml).
V. Các định luật bảo toàn
1. Định luật bảo toàn khối lượng
* Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
mA + mB = mC + mD
2. Định luật bảo toàn nguyên tử
Hóa Học Mỗi Ngày - www.hoahocmoingay.com
Hä vµ tªn: §ç B×nh D¬ng - PAGE 1 -
MỘT SỐ CÔNG THỨC CƠ BẢN ĐỂ GIẢI TOÁN HÓA HỌC
I. Đổi đơn vị
1. Khối lượng số mol
n (số mol) = M =
* m: Khối lượng; n: Số mol.
2. Thể tích ĐKTC số mol
n (số mol) =
Vđktc = 22,4.n
3. Thể tích đk: to, p số mol
PV= nRT n =
* P: áp suất(atm); V: thể tích(lít)
* R= ; T= 273+ toC
II.Tỉ khối hơi (d) của chất A đối với chất B. (đo cùng điều kiện: V, T, P)
= ; =
III. Khối lượng mol bình của 1 hỗn hợp (MX)
= = =
* mX: Khối lượng hỗn hợp ;
* V1, V2… thể tích đo ở cùng ĐK
* nX: Số mol hỗn hợp.
IV. Nồng độ dung dịch
1. Nồng độ phần trăm(C%)
C% = 100
* mct: Khối lượng chất hòa tan (g).
* mdd= mct + mdm −m↓-m↑
2. Nồng độ mol/lít(CM)
CM =
* nct: Số molchất tan.
* Vdd: Thể tích dung dịch (lít)
* Khi hòa tan chất khí vào dung môi là chất lỏng thì : Vdung dịch= Vdung môi
3. Mối liên hệ giữa khối lượng dd và thể tích dd
mdd = V.D D =
* mdd(g); Vdd(ml); D(g/ml)
4. Quan hệ giữa C% và CM
* D: khối lượng riêng của dung dịch(g/ml).
V. Các định luật bảo toàn
1. Định luật bảo toàn khối lượng
* Tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
PTHH : A + B C + D
mA + mB = mC + mD
2. Định luật bảo toàn nguyên tử
* Tổng số nguyên tử tham gia phản ứng = tổng số nguyên tử tạo thành.
3. Định luật bảo toàn nguyên tố
* Tổng số nguyên tố tham gia phản ứng = tổng số nguyên tố tạo thành.
4. Định luật bảo toàn electron
* Tổng số electron do chất khử nhường = tổng số electron do chất oxi hóa nhận.
5. Định luật bảo toàn điện tích
* Trong một dung dịch thì tổng số điện tích của cation = tổng số điện tích của anion.
VI. Tính nhanh khối lượng muối
1. Kim loại + axit muối + H2
mmuối = mhh kl + mgốc axit
Thí dụ : KL + HCl → Muối Cl− + H2
a. mmuối clorua = m hh kl + 71. nH2
Thí dụ : KL + H2SO4 → Muối SO42− + H2
b. mmuối sufat = m hh kl + 96. nH2
2. Oxít KL + axit(HCl, H2SO4 loãng)
mmuối = mhh oxit – m oxi + mgốc axit