Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Phiếu học tập môn vật lý bài 17 Máy phát điện xoay chiều". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
BÀI 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
PHIẾU HỌC TẬP
Học sinh ghi đầy đủ nội dung bài học vào phiếu học tập
I. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên cơ sở nào?
1. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào
2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha gồm có: bộ phận chính, đó là:
Nói chung bộ phận quay được gọi là bộ phận đứng yên được gọi là
3. Hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
+ Gọi n là số vòng quay của rôto trong 1 giây, f là tần số của từ thông biến thiên qua mỗi cuộn dây, p là số cặp cực NS thì công thức tính tần số là:
+ Suất điện động tổng cộng của máy phát điện xoay chiều một pha bằng:
+ Trả lời câu C2: Nếu máy phát điện xoay chiều một pha chỉ có một cặp cực thì f = n. Nếu máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực thì vì f tỷ lệ với p.
+ Tại sao, khi chế tạo máy phát điện xoay chiều một pha thì phần cảm phải có nhiều cặp cực NS mắc xen kẽ nhau? (câu hỏi này có thể trả lời ngay hoặc về nhà trả lời).
II. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
BÀI 17: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU
PHIẾU HỌC TẬP
Học sinh ghi đầy đủ nội dung bài học vào phiếu học tập
I. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
C1:
Máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên cơ sở nào?
1. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều dựa vào . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2. Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha gồm có: . . . . . bộ phận chính, đó là:
+. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
+. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Nói chung bộ phận quay được gọi là . . . . . . . . bộ phận đứng yên được gọi là . . . . . . . .
3. Hoạt động của máy phát điện xoay chiều:
+ Gọi n là số vòng quay của rôto trong 1 giây, f là tần số của từ thông biến thiên qua mỗi cuộn dây, p là số cặp cực NS thì công thức tính tần số là: . . . . . . . . . . . . . . . . .
+ Suất điện động tổng cộng của máy phát điện xoay chiều một pha bằng: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
+ Trả lời câu C2: Nếu máy phát điện xoay chiều một pha chỉ có một cặp cực thì f = n. Nếu máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực thì f = . . . . . vì f tỷ lệ với p.
f = n.p với n = . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . vòng/s, suy ra f = . . . . . . . Hz.
+ Tại sao, khi chế tạo máy phát điện xoay chiều một pha thì phần cảm phải có nhiều cặp cực NS mắc xen kẽ nhau? (câu hỏi này có thể trả lời ngay hoặc về nhà trả lời).
II. MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA
1. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động
Máy phát điện ba pha là máy tạo ra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . có cùng . . . . . . , cùng . . . . . . . . . và lệch pha nhau . . . . . . .
a. Cấu tạo:
- Ba cuộn dây . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . .
- Một nam châm NS . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
b. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Nam châm quay sẽ tạo ra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Theo định luật cảm ứng điện từ của Faraday, trong ba cuộn dây xuất hiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . có cùng . . . . . . . cùng . . . . . . . . . . . . và lệch . . . . . . . . . . . . . . .
2. Cách mắc mạch ba pha
Máy phát ba pha được nối với ba mạch tiêu thụ điện năng (tải). Các tải được giả thiết là giống nhau để được một tải đối xứng.
+ Có mấy cách mắc mạch điện ba pha, công dụng của mỗi cách mắc mạch ba pha?
+ Trả lời C3:
~
HD: Nối các điểm có dấu trên hình 17.3 để được một tam giác đều mỗi cạnh là Ud. Khoảng cách giũa đỉnh tam giác với giao điểm ba đường cao là Up. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác thường để tính Ud.
Mục II.3; II.4 HS đọc và ghi nhớ.
CỦNG CỐ
Câu 1: Máy phát điện xoay chiều được tạo ra trên cơ sở hiện tượng
hưởng ứng tĩnh điện
tác dụng của từ trường lên dòng điện
cảm ứng điện từ
tác dụng của dòng điện lên nam châm.
Câu 2: Trong máy phát điện xoay chiều một pha, từ trường có véc tơ B quay 300 vòng/phút tạo bởi 10 cặp cực nam châm điện quay với tộc độ bao nhiêu ?
10 vòng/s.
20 vòng/s.
5 vòng/s.
100 vòng/s.
Câu 3: Khi máy phát điện ba pha hoạt động thì suất điện động xuất hiện ở ba cuôn thuộc phần ứng của máy
A. cùng biên độ và cùng pha
B. cùng biên độ và cùng tần số
C. Cùng tần số và cùng pha
D. Cùng tần số và lệch pha nhau là π3 .
VỀ NHÀ:
Học phần ghi nhớ, trả lời câu 4/94-SGK và đọc bài 18: Động cơ không đồng bộ ba pha.