Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Sinh Lí Các Cơ Quan Cảm Giác". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
Chương 13
Sinh lý các c ơ quan c ảm giác
13.1. Ý ngh ĩa và quá trình phát tri ển
13.1.1. Ý ngh ĩa
Để nhận đư ợc thông tin t ừ môi tr ường xung quanh, h ệ th ần kinh ph ải d ựa vào các
c ơ quan c ảm giác hay các c ơ quan th ụ c ảm, M ỗi c ơ quan th ụ c ảm ch ịu trách nhi ệm v ề
m ột d ạng thay đổi c ủa môi tr ường được g ọi là kích thích, nó t ạo ra xung th ần kinh t ương
ứng truy ền về hệ th ần kinh trung ương. Các c ơ quan c ảm giác là b ộ phận đầu tiên c ủa
m ột quá trình th ần kinh ph ức t ạp. Nh ờ các c ơ quan c ảm giác mà ng ười và động vật m ới
nhận th ức được s ự t ồn t ại c ủa th ế gi ới xung quanh c ũng như th ế gi ới ch ủ quan bên trong
c ủa chính mình. Ở người, nh ờ s ự hoàn thi ện v ề c ấu t ạo c ủa các c ơ quan c ảm giác và của
hệ th ần kinh cao h ơn, ph ức t ạp h ơn so v ới th ế gi ới động vật, con người ngoài những bản
năng, t ập tính còn có quá trình t ư duy tr ừu t ượng. B ởi v ậy con người đã tách ra khỏi th ế
gi ới động vật, s ống thành m ột xã h ội riêng.
13.1.2. Sự ti ến hoá
Trong quá trình phát tri ển ch ủng lo ại, ngay ở những c ơ th ể đơn bào nh ư amip đã có
quá trình c ảm nh ận kích thích t ừ môi tr ường, tránh nh ững ch ỗ có lu ồng chi ếu sáng m ạnh.
Càng ở cao trên b ậc thang ti ến hoá, c ơ quan c ảm giác của động vật càng có c ấu t ạo tinh
vi ph ức t ạp và hoàn thi ện hơn. Nh ờ vậy mà khả năng ti ếp nh ận những bi ến đổi c ủa môi
tr ường c ũng chính xác h ơn.
M ỗi c ơ quan c ảm giác đều có c ấu t ạo gồm ba phần chính: ph ần th ụ c ảm (b ộ phận
ngoại biên), ph ần dẫn truyền gồm các dây thần kinh hướng tâm và ph ần trung ương.
13.1.3. Phân loại các cơ quan cảm giác
* Phân loại theo vị trí cấu tạo
- Các thụ quan bên trong là các tế bào thụ cảm nằm tại các cơ quan, cấu tạo bên
trong cơ thể để tiếp nhận kích thích của nội môi, như
Ch ương 13
Sinh lý các c ơ quan c ảm giác
13.1. Ý ngh ĩa và quá trình phát tri ển
13.1.1. Ý ngh ĩa
Để nhận đư ợc thông tin t ừ môi tr ường xung quanh, h ệ th ần kinh ph ải d ựa vào các
c ơ quan c ảm giác hay các c ơ quan th ụ c ảm, M ỗi c ơ quan th ụ c ảm ch ịu trách nhi ệm v ề
m ột d ạng thay đổi c ủa môi tr ường được g ọi là kích thích, nó t ạo ra xung th ần kinh t ương
ứng truy ền về hệ th ần kinh trung ương. Các c ơ quan c ảm giác là b ộ phận đầu tiên c ủa
m ột quá trình th ần kinh ph ức t ạp. Nh ờ các c ơ quan c ảm giác mà ng ười và động vật m ới
nhận th ức được s ự t ồn t ại c ủa th ế gi ới xung quanh c ũng như th ế gi ới ch ủ quan bên trong
c ủa chính mình. Ở người, nh ờ s ự hoàn thi ện v ề c ấu t ạo c ủa các c ơ quan c ảm giác và của
hệ th ần kinh cao h ơn, ph ức t ạp h ơn so v ới th ế gi ới động vật, con người ngoài những bản
năng, t ập tính còn có quá trình t ư duy tr ừu t ượng. B ởi v ậy con người đã tách ra khỏi th ế
gi ới động vật, s ống thành m ột xã h ội riêng.
13.1.2. Sự ti ến hoá
Trong quá trình phát tri ển ch ủng lo ại, ngay ở những c ơ th ể đơn bào nh ư amip đã có
quá trình c ảm nh ận kích thích t ừ môi tr ường, tránh nh ững ch ỗ có lu ồng chi ếu sáng m ạnh.
Càng ở cao trên b ậc thang ti ến hoá, c ơ quan c ảm giác của động vật càng có c ấu t ạo tinh
vi ph ức t ạp và hoàn thi ện hơn. Nh ờ vậy mà khả năng ti ếp nh ận những bi ến đổi c ủa môi
tr ường c ũng chính xác h ơn.
M ỗi c ơ quan c ảm giác đều có c ấu t ạo gồm ba phần chính: ph ần th ụ c ảm (b ộ phận
ngoại biên), ph ần dẫn truy ền gồm các dây th ần kinh h ướng tâm và ph ần trung ương.
13.1.3. Phân lo ại các c ơ quan c ảm giác
* Phân lo ại theo v ị trí c ấu t ạo
- Các th ụ quan bên trong là các t ế bào th ụ c ảm n ằm t ại các c ơ quan, cấu t ạo bên
trong c ơ th ể để ti ếp nhận kích thích c ủa n ội môi, nh ư c ơ quan nh ận c ảm áp l ực trong h ệ
tu ần hoàn (xoang động m ạch c ảnh, xoang động m ạch c ổ) trong bàng quang…
- Các th ụ quan ngoài hay, còn g ọi là giác quan: th ị giác, kh ứu giác, xúc giác, v ị
giác, thính giác.
- Các t ự th ụ quan hay th ụ quan b ản th ể. Các th ụ quan này n ằm ở phần đầu gân, c ơ
bám x ương, các kh ớp.
*Theo b ản ch ất kích thích:
- Các th ụ quan hoá h ọc nh ư khứu giác, v ị giác… g ọi chung là chemoreceptor.
- Các th ụ quan lý h ọc nh ư th ụ quan c ơ học, nhi ệt, âm thanh, ánh sáng.
- Các t ự th ụ quan.
* Theo cách th ức thu nh ận kích thích
- Các th ụ quan tr ực ti ếp như vị giác, xúc giác… - Các th ụ quan gián ti ếp như th ị giác, thính giác…
13.1.4. Tính ch ất ho ạt động c ủa các th ụ quan
1). Kh ả năng hưng phấn
Các t ế bào th ụ c ảm có h ưng tính hay còn g ọi là s ự nhạy c ảm cao đối v ới kích thích
đặc tr ưng, phù hợp cho t ừng lo ại t ế bào. Ví d ụ t ế bào th ụ c ảm ánh sáng ở võng m ạc ti ếp
nhận ánh sáng, các t ế bào Corti ti ếp nh ận âm thanh… Khi l ực kích thích đạt t ới
“ngưỡng”, các t ế bào th ụ c ảm chuy ển sang tr ạng thái ho ạt động. T ất c ả các tín hi ệu thông
tin dù ở dạng hoá học hay lý h ọc đều được bi ến đối thành đi ện th ế th ụ quan để truy ền
theo dây hướng tâm (dây c ảm giác) v ề th ần kinh trung ương để xử lý và tr ả l ời.
2). M ối t ương quan gi ữa c ường độ kích thích và m ức độ c ảm giác
Weber (1831) đã đưa công th ức sau để th ấy m ối t ương quan gi ữa c ường độ kích
thích và m ức độ c ảm giác.
K =
I
dI
Trong đó I: c ường độ kích thích ban đầu
dI: c ường độ kích thích t ăng lên ho ặc gi ảm xu ống
Theo Weber, m ột s ự thay đổi (t ăng hoặc gi ảm) cường độ kích thích s ẽ gây ra m ột c ảm
giác khác bi ệt (nh ận bi ết được) ch ỉ khi đạt t ới giá tr ị t ối thi ểu K xác định đối v ới t ừng lo ại
th ụ quan.. Trong ví d ụ, K = 0,03 đối v ới th ụ quan áp l ực ở da bàn tay, ngh ĩa là lúc đầu
c ầm m ột v ật n ặng 100g, mu ốn nhận ra v ật sau n ặng hơn phải t ăng thêm: 100 x 0,03 = 3g.
V ật ban đầu là 200g thì ph ải t ăng thêm 6g…
Đối v ới c ảm giác ngoài gi ới h ạn (quá m ạnh hoặc quá y ếu) thì công th ức c ủa
Weber không áp d ụng được.
Fechner th ấy r ằng khi c ường độ kích thích t ăng theo c ấp s ố nhân thì c ảm giác ch ỉ
t ăng theo c ấp s ố c ộng. Do đó ông nêu ra “c ảm giác là log của kích thích” (theo quy lu ật
toán h ọc: m ột tr ị s ố t ăng theo c ấp s ố c ộng, log c ủa nó t ăng theo c ấp s ố nhân).
S = a x logR + b
Trong đó: S là tr ị s ố c ảm giác
R là c ường độ kích thích
a,b là các h ằng s ố đặc tr ưng cho t ừng lo ại th ụ quan
3). S ự thích nghi c ủa các th ụ quan
Bi ểu hi ện c ủa s ự thích nghi là gi ảm d ần m ức độ c ảm giác đối v ới các kích thích kéo
dài ho ặc thường xuyên, m ặc dù kích thích đó “t ới ngưỡng”. Thích nghi là “s ự quen d ần”
với các kích thích nh ư âm thanh, mùi v ị khi kéo dài thì không còn nghe to n ữa, không
còn th ấy mùi n ồng nặc n ữa ho ặc không th ấy m ặn nữa…
13.2. C ơ quan c ảm giác da và n ội t ạng
13.2.1. C ấu t ạo và chức n ăng chung c ủa da
Ở da người và thú không có các t ế bào th ụ c ảm riêng bi ệt. Các đầu mút th ần kinh
c ảm giác to ả ra m ột cách t ự do trên da g ọi là các ti ểu th ể để ti ếp nhận các kích thích khác
nhau t ừ môi tr ường, đó là:
- Ti ểu th ể Meisner thu nh ận kích thích ma sát - Ti ểu th ể Pacinian thu nh ận áp l ực
- Ti ểu th ể Krause thu nh ận kích thích nhi ệt độ l ạnh
- Ti ểu th ể Ruffni thu nh ận nhi ệt độ nóng
- Các mút th ần kinh thu nh ận các kích thích đau.
Có tác gi ả cho r ằng th ụ quan nhi ệt chung cho c ả c ảm giác nóng, l ạnh, còn th ụ quan
ma sát và áp l ực g ọi chung là th ụ quan c ơ học, còn không có th ụ quan đau riêng bi ệt mà
khi có kích thích c ơ hoặc nhi ệt có cường độ l ớn đều sinh c ảm giác đau.
Da được coi là c ơ quan xúc giác nói chung, là c ơ quan c ảm giác nhi ệt và đau.
Theo Donalson trên b ề m ặt da có kho ảng 500.000 đi ểm thu nh ận c ơ học; 250.000
đi ểm thu nh ận nhi ệt độ l ạnh; 30.000 đi ểm thu nh ận nhi ệt độ nóng; 3.500.000 đi ểm thu
nhận c ảm giác da. Các đi ểm này phân b ố không đều trên da. Ở m ột s ố loài nh ư hổ, mèo,
th ỏ chó… râu c ủa chúng làm nhi ệm v ụ thu nh ận c ảm giác cơ học r ất nh ạy.
13.2.2. C ảm giác xúc giác
Là lo ại c ảm giác nông ở da, được chia làm c ảm giác thô s ơ và c ảm giác xúc giác
tinh vi.
* C ảm giác thô s ơ gồm:
- C ảm giác thô s ơ ma sát, chúng phân b ố trên da và m ột s ố niêm m ạc mi ệng, hốc
m ũi… m ật độ cao nh ất ở môi, ngón tay.
- C ảm giác thô s ơ áp l ực phân b ố ở l ớp sâu c ủa da, ở gân, dây ch ằng, phúc m ạc,
m ạc treo ru ột… bên trong c ơ th ể.
Đường dẫn truy ền hướng tâm c ủa các c ảm giác thô s ơ theo các dây th ần kinh tu ỷ.
Sau khi vào s ừng xám ở rãnh sau, chúng t ập trung thành bó Dejerine để ch ạy lên hành
tu ỷ, đồi não và vùng đỉnh v ỏ não.
* C ảm giác tinh vi là lo ại c ảm giác nông có ý th ức, nh ờ nó mà phân bi ệt kích thích
tinh t ế như l ần bi ết ch ữ nổi, hướng chuy ển động trên da. Loại c ảm giác cũng do các ti ểu
th ể như c ủa c ảm giác thô s ơ thu nh ận, nhưng sau khi vào tu ỷ s ống chúng được truy ền lên
phần cao c ủa não b ộ qua bó Goll và Burdach.
13.2.3. C ảm giác nhi ệt
Người ta th ấy ngoài các ti ểu th ể Ruffini và Krause ti ếp nh ận c ảm giác nóng l ạnh,
còn có ở m ột s ố vùng da không có các th ụ c ảm này nhưng vẫn nhận được kích thích nhi ệt
độ, đó là do có th ể đầu mút t ận cùng các nhánh th ần kinh đã nh ận kích thích tr ực ti ếp.
Do th ụ c ảm th ể Krause phân b ố nông hơn (sâu 0,17mm) th ụ c ảm th ể Ruffini
(0,3mm), nên kích thích nhi ệt độ th ấp gây ph ản ứng nhanh h ơn nhi ệt độ cao.
13.2.4. C ảm giác đau
Các th ể th ụ c ảm ti ếp nhận kích thích gây cảm giác đau là các đầu mút s ợi th ần kinh
không có bao myelin phân b ố ở nhi ều nơi c ủa c ơ th ể. Ph ản ứng tr ả l ời c ảm giác đau là
m ột lo ạt các ph ản xạ t ự vệ c ủa nhi ều hệ c ơ quan trong c ơ th ể như s ự vận động, t ăng
tr ương l ực c ơ, t ăng nh ịp tim, nh ịp th ở, co m ạch, t ăng huyết áp, ti ết m ồ hôi, gi ảm ti ết d ịch
tiêu hoá, gi ảm nhu động ru ột, co đồng t ử ch ảy nước m ắt… Trung khu đau chính n ằm ở
thalamus ( đồi th ị) thu ộc não trung gian, ngoài ra còn n ằm ở vùng dưới đồi, ở th ể l ưới
thân não. Các t ế bào th ần kinh ti ết c ủa vùng dưới đồi ti ết ch ất endorphin, enkephalin có
tác d ụng gi ảm đau.
Hình 13.1. Các th ụ th ể c ảm giác da (theo Tr ịnh H ữu H ằng)
C ảm giác ng ứa thường kèm theo ph ản xạ gãi. C ảm giác ng ứa s ẽ m ất đi khi c ảm
giác đau m ất (khi tiêm thu ốc mê c ục b ộ). N ếu có kích thích nào gây ti ết histamin làm
t ăng c ảm giác ng ứa.
C ảm giác bu ồn c ũng liên quan v ới c ảm giác đau, khi kích thích c ơ học y ếu gây
buồn (khi b ị cù), nh ưng cù m ạnh l ại gây đau (hình 13.1).
13.2.5. C ảm giác n ội t ạng
Các th ụ quan c ủa các n ội quan trong c ơ th ể ti ếp nhận kích thích v ề nhi ệt độ, ma sát,
áp l ực, thành ph ần hoá h ọc…và t ạo nên các xung c ảm giác n ội t ạng để đi ều hoà các ho ạt
động c ủa n ội quan.
Có 4 lo ại th ụ nội t ạng sau:
+ C ảm giác cơ học: ma sát, áp l ực, nh ư th ụ quan ma sát ti ếp xúc phân b ố ở hậu
môn; th ụ quan áp l ực ở trong m ột s ố t ạng r ỗng như dạ dày, ru ột, bàng quang, cung động
m ạch ch ủ, xoang động m ạch c ảnh.
+ C ảm giác nhi ệt: các th ụ quan nhi ệt phân b ố ở th ực qu ản, dạ dày,
ru ột, h ậu môn và ở xoang động m ạch c ảnh. + C ảm giác hoá h ọc: các th ụ quan phân b ố ở hành tu ỷ (b ị kích thích b ởi H
+
gây
t ăng
hô hấp); ở xoang động m ạch ch ủ, xoang động m ạch c ảnh gây ph ản xạ đi ều ch ỉnh pH c ủa
máu; ở dạ dày khi ti ếp nhận kích thích c ủa HCl gây ph ản xạ m ở c ơ vòng môn v ị.
+ C ảm giác đau n ội t ạng th ường không khu trú rõ ràng, có tính ch ất m ơ hồ.
13.2.6. C ảm giác b ản th ể
Các th ụ quan b ản th ể phân b ố ở c ơ, gân, kh ớp. Khi h ệ vận động hoạt động s ẽ kích
thích các th ụ quan này gây cho cơ th ể hai lo ại c ảm giác:
* C ảm giác sâu không ý th ức g ồm các th ụ c ảm th ể sau:
- Th ụ c ảm th ể thoi c ơ n ằm xen trong các s ợi c ơ hưng phấn khi c ơ gi ản.
- Th ụ c ảm th ể Golgi n ằm ở phần gân bám x ương h ưng phấn khi c ơ co. Nh ờ hai lo ại
th ụ c ảm th ể thoi c ơ và Golgi mà trương l ực c ơ luôn được đi ều hoà đảm b ảo cho t ư th ế và
s ự vận động trong không gian c ủa c ơ th ể.
- Th ụ c ảm th ể Paccini n ằm ở màng c ơ dính xương và màng xương hưng phấn khi
xương hoạt động.
* C ảm giác sâu có ý th ức
C ảm giác này c ũng do các th ụ c ảm th ể ở c ảm giác sâu không ý th ức đảm nhi ệm.
Nh ờ các xung truy ền về tu ỷ s ống và các ph ần cao trên não b ộ mà c ơ th ể bi ết được v ị trí
t ư th ế và tình tr ạng c ủa chính mình trong không gian, ngay c ả khi không nhìn th ấy.
13.3. C ơ quan c ảm giác kh ứu giác
C ơ quan c ảm giác kh ứu giác phân b ố ở khoang m ũi trên, g ồm nh ững t ế bào kh ứu
giác n ằm ở l ớp thượng bì c ủa màng nh ầy. Các s ợi tr ục c ủa các t ế bào t ập trung thành đôi
dây th ần kinh não s ố I (dây kh ứu giác: nucleus olfactorius) xuyên qua l ỗ sàng mà v ề hành
khứu r ồi não kh ứu dưới đại não. Ở động vật b ậc cao c ơ quan kh ứu giác phát tri ển không
đều: Chim, linh trưởng… kém phát tri ển, nhưng ở mèo, chó chu ột… phát tri ển r ất t ốt.
Để có c ảm giác kh ứu giác m ạnh rõ ràng, mùi c ủa m ột ch ất nào đó c ần hít vào
nhanh và m ạnh để lu ồng không khí tác động vào khoang trên m ũi n ơi có các t ế bào kh ứu
giác. Th ụ quan kh ứu giác có tính thích nghi v ới mùi r ất nhanh (hình 13.2).
X ương sàng
Hình 13.2. C ấu t ạo các tế bào th ụ c ảm kh ứu giác (theo Tr ịnh H ữu H ằng)
13.4. C ơ quan c ảm giác v ị giác
Các th ể th ụ c ảm v ị giác n ằm trên gai l ưỡi. Ngoài ra còn có ở vách hầu vòm mi ệng
và m ột s ố s ụn thanh qu ản.
Hi ện nay ng ười ta cho r ằng có 4 v ị chính gây nên c ảm giác v ị giác là m ặn, ngọt, chua và
đắng. Các v ị khác có được là do s ự kết h ợp c ủa 4 v ị đó.B ằng th ực nghi ệm người ta th ấy
r ằng ở đầu l ưỡi t ập trung nhi ều núm c ảm giác v ị ngọt, ở gốc l ưỡi v ị đắng , ở hai bên l ưỡi
vị m ặn và chua.
13.5. C ơ quan c ảm giác thính giác và th ăng b ằng
Ở động vật có x ương s ống c ơ quan c ảm giác thính giác và thăng bằng tr ải qua ba
c ấp độ phát tri ển: Ở cá xương đã có tai trong, và “ đường bên”. Ở l ưỡng c ư đến chim đã
có thêm tai gi ữa ( ở bò sát và chim m ới b ắt đầu hình thành tai ngoài). Ở thú và ng ười c ơ
quan c ảm giác thính giác và th ăng b ằng đã phát tri ển đầy đủ, có tai trong, tai gi ữa và tai
ngoài.
13.5.1. C ấu t ạo và chức n ăng c ủa tai
* Tai ngoài g ồm vành tai, ống tai ngoài và màng nh ĩ. Vành tai để đón âm thanh,
ống tai thì đưa âm thanh vào màng nh ĩ. Màng nh ĩ người dày 0,1mm, ng ựa 0,22mm, s ẽ
rung khi ti ếng động tác động vào. Nh ững sóng âm có t ần s ố phù hợp với t ần s ố rung c ủa
màng nhĩ s ẽ nghe rõ nh ất.
Hình 13.3. C ấu t ạo c ủa tai ng ười (theo Tr ịnh H ữu H ằng)
* Tai gi ữa g ồm xoang nh ĩ, ống nhĩ hầu và các nang ch ũm. Xoang nh ĩ (th ể tích
1cm
3
) bên trong có hai c ửa: c ửa tròn là c ửa ốc tai và c ửa b ầu dục là c ửa ti ền đình. Phía
bên ngoài giáp v ới màng nh ĩ. Xoang nh ĩ có l ỗ thông v ới ống nhĩ - hầu. Trong xoang nh ĩ
có xương búa, xương đe và x ương bàn đạp liên h ệ với nhau để khuếch đại và truy ền dao
động sóng âm t ừ màng nhĩ vào tai trong. Ngoài ra còn có c ơ c ăng màng nhĩ để khi co thì
c ăng màng nh ĩ làm gi ảm b ớt dao động c ủa màng nh ĩ khi có âm thanh m ạnh; c ơ c ố định
xương bàn đạp nhằm h ạn ch ế s ự di động c ủa xương này.
Ống nhĩ - h ầu ( ống Eustache) n ối thông xoang nh ĩ với ph ần m ũi - h ầu (t ỳ hầu) ở
thành bên khoang mi ệng. Bình thường đoạn phía h ầu xẹp xuống, đóng kín. Khi nu ốt nó
được m ở ra làm không khí l ọt vào xoang nh ĩ để áp l ực xoang nh ĩ cân b ằng với áp l ực c ủa
khí quy ển để t ạo đi ều ki ện cho vi ệc truy ền sóng âm t ừ xoang nh ĩ vào tai trong và b ảo vệ
màng nhĩ khi có ti ếng động m ạnh (hình 13.3).
Nang ch ũm là m ột h ệ th ống xoang nh ỏ n ằm sâu trong ph ần ch ũm c ủa x ương thái
dương, hệ th ống này thông v ới xoang nh ĩ.
Chức n ăng c ủa tai gi ữa là để truy ền và khu ếch đại sóng âm. Cán x ương búa áp sát
màng nhĩ còn xương bàn đạp áp sát màng c ủa c ửa b ầu dục. Màng nh ĩ r ộng 72mm
2
, còn
màng c ửa b ầu dục r ộng 3,2mm
2
, như vậy t ỷ s ố này là 1/22 nên làm sóng âm được khu ếch
đại lên 22 l ần, vì v ậy có dao động nhẹ c ũng làm màng c ửa b ầu dục rung động.
* Tai trong g ồm hai c ơ quan c ảm giác là c ơ quan c ảm giác thính giác
và c ơ quan c ảm giác th ăng bằng, nằm sâu trong x ương thái dương gọi là mê l ộ, gồm mê
l ộ xương và mê l ộ màng.
- Mê l ộ xương gồm 3 ph ần chính; phía trên là ba vòng bán khuyên, gi ữa là b ộ phận
ti ền đình và phía dưới là ốc tai. C ả ba ph ần xương đó nối li ền nhau và được ngâm trong túi d ịch ngo ại bào. Mê l ộ thông v ới tai gi ữa qua c ửa b ầu dục và c ửa tròn (hình 13.3). Ba
ống bán khuyên được n ằm trên ba m ặt ph ẳng vuông góc v ới nhau h ướng ra ba chi ều
tr ước, sau, bên. C ả ba ống đều thông v ới b ộ phận ti ền đình ở hai đầu.
B ộ phận ti ền đình là m ột khoang nh ỏ thông v ới tai gi ữa, ốc tai và các vòng bán
khuyên.
Ốc tai là m ột ống xương xoắn ốc hai vòng r ưỡi, m ột đầu thông v ới ti ền đình đầu kia
bịt kín là đỉnh ốc, ngoài ra còn có thêm m ột t ấm x ương xo ắn hở và màng ốc tai chia
xoang ốc tai thành hai n ửa, m ột n ửa thông v ới ti ền đình n ửa kia thông v ới ph ần nhĩ ph ụ.
- Mê l ộ màng c ấu t ạo b ởi mô liên k ết s ợi, m ặt trong có l ớp t ế bào thượng bì d ẹp.
Trong có ch ứa d ịch n ội bào. Ph ần mê l ộ màng ở các vòng bán khuyên in hình theo mê l ộ
xương bán khuyên. Ph ần mê l ộ màng ở khoang ti ền đình g ồm hai túi: túi c ầu thông v ới
phần màng ốc tai, túi b ầu thông v ới ph ần vòng bán khuyên. Ph ần mê l ộ màng ốc tai g ồm
hai màng ch ạy dọc ống xương tai: màng phía trên m ỏng gọi là màng ti ền đình, màng dưới
dày h ơn là màng n ền (màng c ơ s ở). Hai màng này phân ốc tai thành 3 ống nhỏ: ống trên
thông v ới ti ền đình g ọi là thang ti ền đình; ống dưới thông ra đến c ửa s ổ tròn g ọi là thang
màng nh ĩ (trong hai ống này ch ứa d ịch ngo ại bào); ống gi ữa thông ra túi cầu ở khoang
ti ền đình g ọi là ống màng, trong ống này có ch ứa d ịch n ội bào ( ở gần đỉnh ốc tai hai
màng ti ền đình và màng n ền dính l ại thành ống màng).
13.5.2. C ảm giác thính giác
1). Th ụ quan thính giác
Trên màng c ơ s ở (màng n ền) có các th ụ c ảm th ể (receptor) thu nh ận kích thích âm
thanh gọi là c ơ quan Corti. C ơ quan này g ồm các t ế bào hình thoi m ột đầu dính trên màng
c ơ s ở, m ột đầu có kho ảng 60 – 70 s ợi t ơ ngâm trong dịch n ội bào c ủa ống màng. Phía trên
các s ợi t ơ có m ột màng mái che ph ủ.
2). S ự truy ền sóng âm
Khi sóng âm tác động c ả màng c ửa s ổ b ầu dục và màng c ửa s ổ tròn cùng dao động
nhưng ngược chi ều nhau. Sóng âm tác động vào màng c ửa b ầu dục làm màng c ửa này
lõm vào, đồng th ời đẩy dịch ngo ại bào t ừ thang ti ền đình vào thang màng nh ĩ (chúng
thông v ới nhau t ại đỉnh ốc tai g ọi là l ỗ Helicotrema), d ịch trong thang màng nh ĩ l ại đẩy
c ửa s ổ tròn v ề phía tai gi ữa.và ngược l ại khi màng c ửa b ầu dục l ồi v ề phía tai gi ữa thì
màng c ửa s ổ tròn l ại lõm vào phía đỉnh ốc tai. Do màng ti ền đình m ỏng nên khi ngo ại
dịch trong thang ti ền đình dao động làm n ội d ịch trong ống màng dao động theo. S ự rung
động c ủa n ội d ịch và màng n ền đã kích thích lên các t ế bào của c ơ quan Corti. T ừ đó
xung th ần kinh s ẽ truy ền theo dây s ố VIII (dây ti ền đình ốc tai) v ề trung ương th ần kinh
(hình 13.4).
Theo G. Bekeshi ở tai người khi có các âm th ấp, t ần s ố 800 – 1000Hz tác động, làm
toàn b ộ c ột và màng n ền trong ốc tai rung động. Còn nh ững âm có t ần s ố cao ch ỉ làm
rung động phần đầu c ột d ịch và ph ần đầu màng n ền sát c ửa s ổ bầu (hình 13.5).
Hình 13.5. S ơ đồ s ự truy ền sóng âm (theo Tr ịnh H ữu H ằng)
3). Các thuy ết v ề s ự thu nh ận âm thanh
* Thuy ết c ộng hưởng c ủa Hemholz. Theo thuy ết này, màng n ền trong ốc tai g ồm
các s ợi c ăng ngang nh ư r ăng l ược gi ữa hai b ờ c ủa ống xương, các s ợi phía đầu ốc tai thì
ngắn, khoảng 0,04mm, còn các s ợi phía đỉnh dài h ơn 0,5mm, m ỗi s ợi hay m ỗi nhóm s ợi
có t ần s ố dao động khác nhau. Trên m ỗi s ợi ho ặc nhóm s ợi có các t ế bào th ụ c ảm g ắn lên,
do đó khi các sóng dao động c ộng hưởng hình thành được các t ế bào th ụ c ảm ti ếp nhận.
Theo ông, âm cao thu nh ận ở phần đầu, âm th ấp ở phần đỉnh. Nh ưng về sau người ta
không tìm th ấy c ấu trúc s ợi trên màng n ền như Hemholz mô t ả.
* Thuy ết microphon c ủa Reserford. Thuy ết này cho r ằng, t ần s ố xung th ần kinh
trên dây thính giác t ương ứng với t ần s ố dao động c ủa âm thanh đã thu nhận. Nh ưng sau
này người ta th ấy r ằng, t ần s ố xung động th ần kinh trên dây thính giác không phù h ợp với
những âm thanh có t ần s ố cao (trên 1000Hz).
* Thuy ết hi ện đại. Sinh lý h ọc hi ện đại ngày nay cho r ằng, s ự truy ền sóng âm là s ự
kết h ợp c ủa c ả hai thuy ết trên. Đó là s ự c ộng hưởng c ủa không ch ỉ riêng màng n ền mà là
s ự c ộng hưởng c ủa c ả màng n ền, dịch n ội bào trong ống màng, dịch ngo ại bào trong
thang ti ền đình và thang nh ĩ. V ới các âm th ấp, s ự c ộng hưởng lan to ả r ộng trên màng và
ống dịch làm cho s ố t ế bào th ụ c ảm ở c ơ quan Corti h ưng phấn nhi ều, với âm cao, s ự
c ộng hưởng di ễn ra trên đoạn màng c ơ s ở và ống dịch ng ắn hơn, làm cho s ố t ế bào th ụ
c ảm h ưng ph ấn ít h ơn ngh ĩa là t ần s ố âm thanh truy ền vào đã b ị bi ến đổi.
4). Gi ới h ạn thu nh ận âm thanh và độ nhạy c ảm c ủa thính giác Gi ới h ạn thính l ực c ủa người là 120 decibel, n ếu người không nghe được âm thanh
t ừ 120 – 140 decibel là b ị đi ếc hoàn toàn. Ví d ụ khi nói th ầm cách 1,5m là 10 decibel, nói
chuy ện bình th ường là 40, còn ti ếng s ấm to là 120 decibel. M ột s ố động vật nghe được c ả
siêu âm (t ần s ố hơn 20.000Hz nh ư chó, mèo, d ơi). Tai người nghe t ốt nh ất là các âm có
t ần s ố t ừ 1000 – 4000Hz. Ng ưỡng để phân bi ệt các âm là 5 Hz. Kho ảng cách gi ữa hai âm
kế ti ếp có th ể phân bi ệt được là 0,01 giây. Các t ế bào th ụ c ảm âm thanh có kh ả n ăng thích
nghi nhanh.
13.5.3. C ảm giác th ăng bằng
C ảm giác th ăng bằng được b ộ máy tiền đình (ph ần ti ền đình và các vòng bán
khuyên) c ảm nh ận, t ừ đó hình thành các ph ản xạ vận động phối h ợp nhằm duy trì s ự cân
bằng cho c ơ th ể.
1). Th ụ quan th ăng bằng
B ộ máy ti ến đình g ồm các vòng bán khuyên và ph ần ti ền đình. Trong hai túi c ầu và
túi b ầu c ủa ph ần ti ền đình có các t ế bào th ụ c ảm th ăng bằng. Các t ế bào th ụ c ảm có hình
tr ụ, m ột đầu gồm các lông, trong đó có m ột lông dài nh ất c ử động được, còn l ại kho ảng
60 – 80 lông ng ắn, các lông g ắn l ại v ới nhau t ạo thành m ột chóp bút lông. Đầu kia c ủa
s ợi tr ục t ập hợp l ại thành nhánh c ủa dây s ố VIII. Trong các túi có th ứ dịch quánh nh ư
th ạch. Phía trên chóp bút lông có l ớp tinh thể đá vôi g ọi là màng nh ĩ th ạch. Khi c ơ th ể c ử
động, các t ế bào th ụ c ảm và màng nh ĩ th ạch c ũng rung động theo.
Hình 13.6. C ơ quan nh ận c ảm Cupula ở ph ần chân
c ủa 3 ống bán khuyên
(theo Tr ịnh H ữuH ằng)
Các ống bán khuyên x ếp
theo 3 hướng trong không gian:
ống trước theo m ặt ph ẳng trái -
phải; Ống sau theo m ặt ph ẳng
tr ước – sau và ống ngoài theo
m ặt ph ẳng trên - dưới. Bên
trong các ống ch ứa d ịch n ội
bào. Ph ần chân c ủa ba ống nối
với nhau phình ra và bên trong
có c ơ quan nh ận c ảm g ọi là
Cupula. Ở đây c ũng có các t ế
bào lông hình tr ụ. M ỗi t ế bào
có m ột lông dài nh ất là
kinocilium. T ất c ả các lông t ập
hợp trong kh ối th ạch hình n ấm
gọi là vòm. Đầu kia c ủa t ế bào
có s ợi tr ục t ập hợp v ề nhánh
dây s ố VIII (hình 13.6).
* Ở bộ phận ti ền đình, các t ế bào th ụ c ảm và màng nh ĩ th ạch b ị kích thích khi có
các chuy ển động th ẳng không đều, l ắc đầu, gật đầu, cúi đầu, gập l ưng và s ự l ắc l ư nửa
thân trên theo chi ều trái ph ải.
* C ảm giác thăng bằng ở bộ phận các ống bán khuyên: khi có chuy ển động quay
không đều làm các t ế bào th ụ c ảm b ị kích thích. Khi đó nội d ịch trong các ống bán
khuyên c ũng chuy ển động nhưng không cùng pha đã tác động vào vòm lông hình n ấm
làm chúng h ưng phấn. Các xung th ần kinh theo dây s ố VIII (m ột nhánh tiền đình ch ạy về
ti ểu não cùng phía, m ột s ố khác đi v ề nhân ti ền đình cùng phía c ủa hành tu ỷ). T ừ nhân
ti ền đình c ủa hành tu ỷ l ại có các xung lên tiểu não là trung khu th ần kinh cao c ấp đi ều
hoà ch ức n ăng th ăng bằng, ngoài ra v ỏ não c ũng tham gia ch ức n ăng này.
2). Ch ức n ăng chung c ủa c ơ quan th ăng bằng
N ếu phá hu ỷ c ơ quan ti ền đình c ả hai bên s ẽ b ị chóng m ặt, bu ồn nôn, đứng không
vững. Khi phá m ột bên, đầu s ẽ bị nghiêng v ề phía b ị phá. C ơ quan ti ền đình t ừng phía
hưng phấn riêng r ẽ với nhau. Các c ơ phía đối di ện (không b ị phá) s ẽ bị c ăng do t ăng
tr ương l ực. H ậu quả là c ơ th ể m ất th ăng bằng, ngã v ề phía b ị phá.
Sau m ột th ời gian vài tháng c ơ th ể s ẽ có ph ản xạ ch ỉnh th ể ( đi ều ch ỉnh t ư th ế) do
các th ụ quan b ản th ể và m ắt đưa v ề, tr ạng thái th ăng bằng được h ồi ph ục.
B ộ máy ti ền đình có ch ức n ăng chung là th ực hi ện các phản xạ ch ỉnh th ể, phản xạ
rung nhãn c ầu và các ph ản xạ th ực v ật v ề hô hấp, tim m ạch, tiêu hoá… Các ph ản xạ đó
nhằm định h ướng và gi ữ th ăng bằng cho c ơ th ể trong không gian.
13.7. C ơ quan c ảm giác th ị giác
13.7.1. C ấu t ạo c ủa m ắt
1). C ầu m ắt
C ầu m ắt là cấu t ạo chính c ủa m ắt được n ằm l ọt trong xương ổ m ắt. C ầu m ắt được
c ấu t ạo gồm các phần sau:
* Màng s ợi là l ớp ngoài cùng, g ồm màng cứng (tr ắng đục) bao xung quanh và phía
sau c ầu m ắt chi ếm 4/5 di ện tích c ầu m ắt, giác m ạc phía trước, trong su ốt chi ếm 1/5 di ện
tích c ầu m ắt.
* Màng m ạch là l ớp th ứ hai, dưới màng s ợi g ồm có m ạng m ạch máu dày đặc và xen
kẽ m ột s ố t ế bào s ắc t ố. Th ể mi là ph ần dày lên c ủa màng m ạch n ằm ở ranh gi ới gi ữa
màng c ứng và giác m ạc. Th ể mi ti ết thu ỷ dịch. Lòng đen là ph ần tr ước c ủa màng m ạch
hình đĩa tròn, ở chính gi ữa có l ỗ th ủng gọi là con ng ươi ( đồng t ử). Lòng đen c ấu t ạo bởi
mô đệm – liên k ết, ch ứa nhi ều s ắc t ố, ch ủ yếu t ại m ặt sau c ủa nó. Tr ường hợp nếu mô
đệm c ũng chứa s ắc t ố thì lòng m ắt có màu nâu đen ho ặc th ẩm ho ặc h ơi nh ạt. N ếu mô
đệm không có s ắc t ố thì lòng m ắt có màu xanh da tr ời. Ng ười b ị bạch t ạng hoàn toàn
không có s ắc t ố trong lòng m ắt thì có màu đỏ hồng (do m ạch máu ánh lên). Ở lòng đen có
c ơ co và c ơ giãn để thu h ẹp hay m ở r ộng con ngươi mà đi ều ch ỉnh lượng ánh sáng vào
m ắt.
* Võng m ạc là l ớp trong cùng ti ếp xúc v ới thu ỷ tinh d ịch. Võng m ạc g ồm ba l ớp:
l ớp sát thu ỷ tinh d ịch ch ứa s ắc t ố, l ớp ti ếp theo ch ứa các t ế bào th ụ c ảm ánh sáng g ồm t ế
bào nón ( ở người là 6 – 7 tri ệu) và t ế bào que (110 – 125 tri ệu). Tr ục quang h ọc là đường
nối con ngươi, th ẳng góc v ới thu ỷ tinh th ể đến võng m ạc. Ch ổ ti ếp xúc c ủa tr ục quang
học v ới võng m ạc g ọi là đi ểm vàng, ở đó t ập trung ch ủ yếu là t ế bào nón có kh ả năng thu
nhận ánh sáng chi ếu th ẳng với cường độ chi ếu sáng m ạnh để phân bi ệt màu, càng xa
đi ểm vàng càng nhi ều t ế bào hình g ậy ti ếp nhận ánh sáng chi ếu xiên và y ếu. D ưới l ớp t ế bào c ảm quang là các t ế bào th ần kinh g ồm t ế bào h ạch, l ưỡng c ực n ằm
ngang. S ợi tr ục c ủa các t ế bào th ần kinh t ập trung thành dây s ố II. T ại n ơi đi ra c ủa dây
th ần kinh và d ịch th ể không có t ế bào th ụ c ảm ánh sáng g ọi là đi ểm mù.
* Thu ỷ tinh th ể còn g ọi là nhân m ắt, gi ống m ột th ấu kính l ồi. Đi ểm l ồi chính gi ữa
t ương ứng v ới con ngươi, tr ục n ối hai đi ểm l ồi kho ảng 4 mm. Khi nhìn xa m ặt l ồi d ẹp bớt
l ại, khi nhìn g ần m ặt l ồi ph ồng lên, thu ỷ tinh th ể trong su ốt có kh ả n ăng khúc x ạ ánh
sáng, và nó được c ố định b ởi dây ch ằng th ể mi.
* Thu ỷ tinh d ịch gi ống nh ư ch ất th ạch, ti ếp xúc v ới võng m ạc, có kh ả năng khúc x ạ
ánh sáng. Toàn b ộ được b ọc trong màng m ỏng trong su ốt là màng thu ỷ tinh.
* Thu ỷ d ịch do m ạch máu trong lòng đen và th ể mi ti ết ra ch ứa trong các khoang
tr ước m ắt gi ữa giác m ạc, lòng đen và thu ỷ tinh th ể.
2). Các cấu t ạo hỗ tr ợ
* Mi m ắt có mi trên và mi dưới, ở bờ có lông mi để bảo vệ m ắt.
* Tuy ến l ệ nằm trong h ố l ệ c ủa xương trán, có hính các ống ti ết để ti ết nước m ắt
r ửa c ầu m ắt. Túi l ệ là n ơi ống dẫn đổ nước m ắt vào có thông v ới m ũi l ệ.
* Các c ơ vận động c ơ m ắt: g ồm có 6 c ơ, trong đó có 4 c ơ th ẳng ở 4 phía: trên, d ưới,
trong, ngoài c ủa c ầu m ắt, 2 c ơ chéo trên và dưới.
Đi ều khi ển vận động c ủa m ắt g ồm 3 dây thần kinh: dây s ố III vận động c ơ chéo;
dây s ố IV v ận động c ơ th ẳng; dây s ố VI v ận động chung
c ủa m ắt (hình 13.7).
Hình 13.7. C ấu t ạo m ắt ng ười (theo Tr ịnh H ữu H ằng)
13.7.2. H ệ th ống quang học c ủa m ắt
13.7.2.1. S ự khúc x ạ ánh sáng
Ánh sáng tr ước khi đến võng m ạc được khúc x ạ qua ba môi trường, đó là giác m ạc
và thu ỷ dịch, thuỷ tinh th ể, thu ỷ tinh d ịch để t ập trung vào đi ểm vàng, làm ảnh c ủa v ật
thu nh ỏ và có chi ều ng ược l ại. Tr ị s ố khúc x ạ được đo bằng đơn vị dioptrie (D). M ột dioptrie là tr ị s ố khúc x ạ c ủa m ột th ấu kính có tiêu c ự 100cm. Hai giá tr ị này t ỷ l ệ nghịch
với nhau. Ở m ắt người tiêu c ự là 15mm nên có tr ị s ố khúc x ạ là 59D khi nhìn xa và 70,5D
khi nhìn g ần.
13.7.2.2. S ự đi ều ch ỉnh t ầm nhìn c ủa m ắt
M ắt người bình th ường có th ể nhìn rõ v ật ở xa 65m mà không c ần đi ều ch ỉnh nào
gọi kho ảng cách đó là “ đi ểm xa hay vi ễn đi ểm”. Khi v ật th ể càng ti ến l ại g ần buộc thu ỷ
tinh th ể ph ải t ăng độ cong để gi ảm tiêu c ự t ăng tr ị s ố khúc xạ, cho đến khi không còn
cong được n ữa mà v ẫn nhìn th ấy vật thì g ọi kho ảng cách đó là “ đi ểm g ần hay c ận đi ểm”.
M ột s ố động vật nh ư r ắn l ưỡng c ư, cá… đi ều ch ỉnh bằng cách đẩy thu ỷ tinh th ể ra phía
tr ước.
Ở người 50 tu ổi tr ở đi do c ơ mi y ếu và thuỷ tinh th ể c ứng l ại d ần, khả năng đi ều
ch ỉnh kém nên đi ểm c ận ti ến t ới g ần đi ểm vi ễn và c ả hai đi ểm đều xa d ần gọi là ch ứng
vi ễn th ị nên ph ải h ỗ tr ợ thêm m ột kính l ồi “h ội t ụ” n ữa. Ở ng ười còn tr ẻ bị ch ứng vi ễn th ị
là do thu ỷ tinh th ể không cong - d ẹt t ốt, ho ặc c ầu m ặt b ị dẹp tr ước sau làm đường kính
m ắt ng ắn, ảnh c ủa v ật hi ện lên phía sau võng m ạc nên c ũng dùng kính l ồi. Ng ược l ại
ch ứng c ận th ị là do thu ỷ tinh th ể quá l ồi (quá cong) ho ặc c ầu m ắt b ị dẹp trên dưới làm
đường kính m ắt quá dài, hình ảnh hi ện phía trước võng m ạc, nên ph ải đeo kính phân k ỳ
(lõm hai m ặt).
13.7.3. C ảm giác th ị giác
13.7.3.1. Th ụ quan th ị giác
Các t ế bào th ụ c ảm ánh sáng t ập trung ở l ớp võng m ạc. L ớp th ứ nhất c ủa võng m ạc
ti ếp xúc v ới thu ỷ tinh d ịch là các t ế bào s ắc t ố đen để hấp thu ánh sáng. Ở m ột s ố động
vật ăn đêm sau l ớp t ế bào s ắc t ố này còn có thêm các tinh th ể hình kim để phản chi ếu l ại
ánh sáng lên v ật. Ti ếp đến là l ớp t ế bào th ụ c ảm ánh sáng bao g ồm t ế bào g ậy và t ế bào
nón. D ưới t ế bào g ậy và nón có các t ế bào th ần kinh bao g ồm các t ế bào d ạng hạch, l ưỡng
c ực và các t ế bào n ằm ngang. S ợi tr ục th ần kinh t ập trung l ại thành dây th ị giác s ố II. S ố
l ượng t ế bào th ần kinh ít h ơn nhi ều so v ới t ế bào th ụ c ảm th ị giác nên m ột t ế bào th ần
kinh thường liên h ệ với nhi ều t ế bào c ảm quang. M ỗi dây th ần kinh th ị giác có kho ảng
500.000 s ợi th ần kinh và t ạo thành hai bó: bó trong và bó ngoài ch ạy đến chéo th ị giác.
Bó trong c ủa m ỗi dây b ắt chéo, còn bó ngoài thì ch ạy th ẳng. Bó ngoài c ủa m ỗi dây cùng
với bó trong c ủa m ắt phía đối di ện ch ạy lên thể gối bên c ủa đồi th ị cùng bên. M ột s ố s ợi
c ủa m ỗi dây ch ạy về hai c ủ tr ước c ủa c ủ não sinh t ư. M ột s ố s ợi khác r ẽ về các trung khu
th ực v ật để co – giãn đồng t ử. M ột s ố s ợi khác r ẽ về các nhân c ủa dây th ần kinh s ố III, s ố
IV, s ố VI để vận nhỡn (hình 13.8).
Lúc hoàng hôn tia sáng xu ống dưới 0,01Lux thì t ế bào nón không c ảm nh ận được,
mà ch ỉ có t ế bào g ậy hưng phấn. Chi ếu chùm tia sáng vào đúng đi ểm vàng ta nh ận được
c ảm giác màu, khi tia sáng xa d ần đi ểm vàng c ảm giác màu gi ảm d ần. T ế bào g ậy ch ỉ
nhận được c ảm giác sáng - t ối. Thi ếu vi tamin A, ch ức n ăng t ế bào g ậy gi ảm rõ r ệt, gây
bệnh quáng gà. Còn trường hợp t ế bào nón b ị m ất ch ức n ăng s ẽ gây b ệnh mù màu.
13.7.3.2. Các quá trình quang hoá
Quang hoá là các ph ản ứng bi ến đổi s ắc t ố c ảm quang rodopsin ở t ế bào g ậy và
isodopsin ở t ế bào nón.
S ự t ổng hợp rodopsin c ần có vitamin A, và x ảy ra trong t ối. Rodopsin là do s ắc t ố
retinen ( được hình thành t ừ vitamin A) k ết h ợp với protein opsin. Khi chi ếu sáng retinen bị tách khỏi opsin, sau đó nhờ enzyme kh ử retinen để tr ở thành vitamin A. M ỗi l ần chi ếu
sáng chỉ có m ột ít phân t ử rodopsin b ị phân hu ỷ ch ứ không phải t ất c ả.
Isodopsin ở t ế bào nón c ũng gần gi ống rodopsin, ch ỉ khá là opsin c ủa nón khác c ủa
gậy.
Hình 13.8. Đường d ẫn truy ền xung c ảm giác th ị giác (theo Tr ịnh H ữu H ằng)
13.7.3.3. C ảm giác màu s ắc
Ánh sáng tr ắng là t ổng hợp c ủa các ánh sáng màu, mà m ỗi lo ại có b ước sóng khác
nhau. M ắt người ch ỉ nhìn được t ừ màu đỏ (có bước sóng 760 – 620nm) đến màu tím
(430 – 390nm). Các tia h ồng ngoại có b ước sóng l ớn hơn 760nm, và tia t ử ngoại (tia c ực
tím) có b ước sóng nh ỏ hơn 390nm không nhìn được.
Lomonosov (1763), Young (1807) và Hemholz (1863) đã đưa ra thuyết 3 màu c ơ
bản. Theo h ọ có 3 lo ại t ế bào nón có các ch ất c ảm quang khác nhau để thu nh ận các tia
sáng c ủa 3 màu c ơ bản là đỏ, l ục (xanh lá cây) và lam (xanh da tr ời). Các lo ại ánh sáng
tác động lên ba lo ại t ế bào nón gây h ưng phấn, tuy nhiên t ỷ l ệ hưng ph ấn c ủa ba lo ại t ế
bào không gi ống nhau, và nh ờ đó t ạo ra c ảm giác màu s ắc khác nhau. S ự hoà h ợp ba
màu c ơ bản nói trên theo nh ững t ỷ l ệ khác nhau s ẽ t ạo ra các màu khác nhau (hình 13.9).
13.7.3.4. C ảm giác không gian
* Th ị l ực là kh ả năng nhìn và phân bi ệt được kho ảng cách bé nh ất c ủa m ột v ật ở
cách xa 5m trong môi trường chi ếu sáng bình th ường. Đi ều đó có ngh ĩa là v ới góc nhìn
bé nh ất (là góc t ừ đồng t ử đến hai đi ểm) mà m ắt phân bi ệt được hai đi ểm khác nhau trên
m ột v ật.
* Th ị tr ường là kho ảng không gian được xác định bằng cách n ối các đi ểm nhìn
được trong m ặt ph ẳng có tâm đi ểm là con ngươi (xoay m ột vòng 360
o
quanh con ngươi)
ta được m ột hình g ọi là th ị tr ường. Hai m ắt thường có m ột th ị tr ường gi ống nhau nh ưng
ngược chi ều nhau.
Hình 13.9. S ự pha tr ộn ba
màu c ơ b ản: xanh da tr ời; đỏ; xanh
lá cây (theo Tr ịnh H ữu H ằng)
* C ảm giác v ề khoảng cách là khi nhìn m ột v ật, hình ảnh c ủa nó trên hai võng m ạc
là t ương ứng nhau. Tuy nhiên v ới nh ững vật ở gần m ỗi m ắt có góc nhìn khác nhau nên
hình ảnh không hoàn toàn kh ớp nhau. S ự khác nhau này làm cho quá trình phân tích ở vỏ
não đã cho ta c ảm giác n ổi để xác định chi ều sâu c ủa v ật. Nguyên t ắc này được ứng dụng
trong k ỹ thu ật đi ện ảnh để chi ếu phim nổi (ví d ụ hai máy quay đặt sát nhau nh ưng ống
kính cùng h ướng về m ột v ật).