Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Sự tương giao của đồ thị hàm số". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1 - Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
Phương pháp:
Cho 2 hàm số có đồ thị lần lượt là (C) và (C’).
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’):
+) Giải phương trình tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.
+) Số nghiệm của (*) là số giao điểm của (C) và (C’).
2 - Tương giao của đồ thị hàm bậc 3
Phương pháp 1: Bảng biến thiên (PP đồ thị)
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng (phương trình ẩn x tham số m)
+) Cô lập m đưa phương trình về dạng
+) Lập BBT cho hàm số .
+) Dựa và giả thiết và BBT từ đó suy ra m.
*) Dấu hiệu: Sử dụng PP bảng biến thiên khi m độc lập với x.
Phương pháp 2: Nhẩm nghiệm – tam thức bậc 2.
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm
+) Nhẩm nghiệm: (Khử tham số). Giả sử là 1 nghiệm của phương trình.
+) Phân tích: (là là phương trình bậc 2 ẩn x tham số m ).
+) Dựa vào yêu cầu bài toán đi xử lý phương trình bậc 2 .
Phương pháp 3: Cực trị
*) Nhận dạng: Khi bài toán không cô lập được m và cũng không nhẩm được nghiệm.
*) Quy tắc:
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm (1). Xét hàm số
+) Để (1) có đúng 1 nghiệm thì đồ thị cắt trục hoành tại đúng 1 điểm. (2TH)
- Hoặc hàm số luôn đơn điệu trên R hàm số không có cực trị hoặc vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
- Hoặc hàm số có CĐ, CT và (hình vẽ)
+) Để (1) có đúng 3 nghiệm thì đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt Hàm số có cực đại, cực tiểu và
+) Để (1) có đúng 2 nghiệm thì đồ thị cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt Hàm số có cực đại, cực tiểu và
ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Và Ứng Dụng Đạo Hàm
Trang PAGE2/NUMPAGES3 - Mã đề thi 100
File Word liên hệ: 0937351107 Trang PAGE \* MERGEFORMAT 2
Trang PAGE1/NUMPAGES3 - Mã đề thi 100
SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ
1 - Tọa độ giao điểm của hai đồ thị hàm số:
Phương pháp:
Cho 2 hàm số có đồ thị lần lượt là (C) và (C’).
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (C’):
+) Giải phương trình tìm x từ đó suy ra y và tọa độ giao điểm.
+) Số nghiệm của (*) là số giao điểm của (C) và (C’).
2 - Tương giao của đồ thị hàm bậc 3
Phương pháp 1: Bảng biến thiên (PP đồ thị)
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm dạng (phương trình ẩn x tham số m)
+) Cô lập m đưa phương trình về dạng
+) Lập BBT cho hàm số .
+) Dựa và giả thiết và BBT từ đó suy ra m.
*) Dấu hiệu: Sử dụng PP bảng biến thiên khi m độc lập với x.
Phương pháp 2: Nhẩm nghiệm – tam thức bậc 2.
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm
+) Nhẩm nghiệm: (Khử tham số). Giả sử là 1 nghiệm của phương trình.
+) Phân tích: (là là phương trình bậc 2 ẩn x tham số m ).
+) Dựa vào yêu cầu bài toán đi xử lý phương trình bậc 2 .
Phương pháp 3: Cực trị
*) Nhận dạng: Khi bài toán không cô lập được m và cũng không nhẩm được nghiệm.
*) Quy tắc:
+) Lập phương trình hoành độ giao điểm (1). Xét hàm số
+) Để (1) có đúng 1 nghiệm thì đồ thị cắt trục hoành tại đúng 1 điểm. (2TH)
- Hoặc hàm số luôn đơn điệu trên R hàm số không có cực trị hoặc vô nghiệm hoặc có nghiệm kép
- Hoặc hàm số có CĐ, CT và (hình vẽ)
+) Để (1) có đúng 3 nghiệm thì đồ thị cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt Hàm số có cực đại, cực tiểu và +) Để (1) có đúng 2 nghiệm thì đồ thị cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt Hàm số có cực đại, cực tiểu và
Bài toán: Tìm m để đồ thị hàm bậc 3 cắt trục hoành tại 3 điểm lập thành 1 cấp số cộng:
1. Định lí vi ét:
*) Cho bậc 2: Cho phương trình có 2 nghiệm thì ta có:
*) Cho bậc 3: Cho phương trình có 3 nghiệm thì ta có:
2.Tính chất của cấp số cộng:
+) Cho 3 số theo thứ tự đó lập thành 1 cấp số cộng thì:
3. Phương pháp giải toán:
+) Điều kiện cần: là 1 nghiệm của phương trình. Từ đó thay vào phương trình để tìm m.
+) Điều kiện đủ: Thay m tìm được vào phương trình và kiểm tra.
3 - Tương giao của hàm số phân thức
Phương pháp
Cho hàm số và đường thẳng . Phương trình hoành độ giao điểm của (C) và (d):
(phương trình bậc 2 ẩn x tham số m).
*) Các câu hỏi thường gặp:
1. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt có 2 nghiệm phân biệt khác .
2. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh phải của (C) có 2 nghiệm phân biệt và thỏa mãn .
3. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt cùng thuộc nhánh trái của (C) có 2 nghiệm phân biệt và thỏa mãn .
4. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt thuộc 2 nhánh của (C) có 2 nghiệm phân biệt và thỏa mãn .
5. Tìm m để d cắt (C) tại 2 điểm phân biệt A và B thỏa mãn điều kiện hình học cho trước:
+) Đoạn thẳng
+) Tam giác vuông.
+) Tam giác ABC có diện tích
* Quy tắc:
+) Tìm điều kiện tồn tại A, B (1) có 2 nghiệm phân biệt.
+) Xác định tọa độ của A và B (chú ý Vi ét)
+) Dựa vào giả thiết xác lập phương trình ẩn m. Từ đó suy ra m.
*) Chú ý: Công thức khoảng cách:
+)
+)
4 - Tương giao của hàm số bậc 4
NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC 4 TRÙNG PHƯƠNG: (1)
1. Nhẩm nghiệm:
- Nhẩm nghiệm: Giả sử là một nghiệm của phương trình.
- Khi đó ta phân tích:
- Dựa vào giả thiết xử lý phương trình bậc 2
2. Ẩn phụ - tam thức bậc 2:
- Đặt . Phương trình: (2).
- Để (1) có đúng 1 nghiệm thì (2) có nghiệm thỏa mãn:
- Để (1) có đúng 2 nghiệm thì (2) có nghiệm thỏa mãn:
- Để (1) có đúng 3 nghiệm thì (2) có nghiệm thỏa mãn:
- Để (1) có đúng 4 nghiệm thì (2) có nghiệm thỏa mãn:
3. Bài toán: Tìm m để (C): cắt (Ox) tại 4 điểm có hoành độ lập thành cấp số cộng.
- Đặt . Phương trình: (2).
- Để (1) cắt (Ox) tại 4 điểm phân biệt thì (2) phải có 2 nghiệm dương thỏa mãn .
- Kết hợp vơi định lý vi – ét tìm được m.