Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Tổng hợp trắc nghiệm Vật Lý lớp 9". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
<> ÔN TẬP CHƯƠNG QUANG HỌC---LÝ 9
Gia Sư Ngô Thanh Liêm Trang PAGE \* MERGEFORMAT22
Tổng hợp trắc nghiệm Lý 9
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
3V B. 8V C. 5V D. 4V
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế.
Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Giảm khi tăng hiệu điện thế.
Nếu tăng hiệu điện thế giữa một đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chay qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cường độ I2 nhỏ hơn I1 một lượng là 0,6I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu?
7,2 V B. 4,8 V C. 11,4V D. 19,2 V
Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chay qua dây dẫn
Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
U=IR B. I=UR C. I=RU D. R=UI
Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
Trong thí nghiệm sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
Chỉ thay đổi hiệu đi
<
PAGE \* MERGEFORMAT 12
Gia Sư Ngô Thanh Liêm Trang PAGE \* MERGEFORMAT22
Tổng hợp trắc nghiệm Lý 9
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:
3V B. 8V C. 5V D. 4V
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó?
Không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế.
Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.
Giảm khi tăng hiệu điện thế.
Nếu tăng hiệu điện thế giữa một đầu dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chay qua dây dẫn này thay đổi như thế nào?
Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần
C. Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần
Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cường độ I2 nhỏ hơn I1 một lượng là 0,6I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu?
7,2 V B. 4,8 V C. 11,4V D. 19,2 V
Điện trở của một dây dẫn nhất định có mối quan hệ phụ thuộc nào dưới đây?
Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chay qua dây dẫn
Không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn
Giảm khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?
U=IR B. I=UR C. I=RU D. R=UI
Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
Ôm (Ω) B. Oát (W) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
Trong thí nghiệm sát định luật Ôm, có thể làm thay đổi đại lượng nào trong số các đại lượng gồm hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở dây dẫn?
Chỉ thay đổi hiệu điện thế B.Chỉ thay đổi cường độ dòng điện
C.Chỉ thay đổi điện trở dây dẫn D. Cả ba đại lượng trên
Cho hai điện trở, R1 = 20Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 40 Ω chịu đươc dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 nối tiếp R2 là:
210V B. 120V C. 90V D. 100V
Đặt hiệu điện thế U = 12V vào đầu đoạn gồm điện trở R1 = 40 Ω và R2 = 80 Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch này là bao nhiêu?
0,1A B. 0,15A C. 0,45A D. 0,3A
Một đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 = 1,5R1 mắc nối tiếp với nhau. Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì thấy hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là 3V. Hỏi hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là bao nhiêu?
1,5V B. 3V C. 4,5V D. 7,5V
Phát biểu nào dưới đây không đúng đối với đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp?
Cường độ dòng điện là như nhau tại mọi vị trí của đoạn mạch
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch.
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở mắc trong đoạn mạch tỉ lệ thuận với điện trở đó.
Đoạn mạch gồm các điện trở mắc nối tiếp là đoạn mạch không có đặc điểm nào dưới đây?
Đoạn mạch có những điểm nối chung của nhiều điện trở
Đoạn mạch có những điểm nối chug chỉ của hai điện trở
Dòng điện chạy qua các điện trở của đoạn mạch có cùng cường độ
Đoạn mạch gồm những điện trở mắc liên tiếp với nhau và không có mạch rẽ.
Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2
C. U1U2=R2R1 D. UAB = U1 + U2
Cho hai điện trở, R1 =15 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R2 = 10 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
40V B. 10V C. 30V D. 25V
Hai điện trở R1 và R2 = 4R1 được mắc song song với nhau. Khi tính theo R1 thì điện trở tương đương của đoạn mạch này có kết quả nào dưới đây?
5R1 B. 4R1 C. 0,8R1 D. 1,25R1
Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điênh trở R1 = 4 Ω và R2 = 12 Ω mắc song song có giá trị nào dưới đây?
16 Ω B. 48 Ω C. 0,33 Ω D. 3 Ω
Ba điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 10 Ω và R3 = 30 Ω được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn của đoạn mạch song song này bao nhiêu?
0,33 Ω B. 3 Ω C. 33,3 Ω D. 45 Ω
Điện trở R1 = 6 Ω; R2 = 9 Ω; R3 = 15 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất tương ứng là I1 = 5A; I2 = 2A và I3 = 3A. Hỏi có thể đặt một hiệu điện thế lớn nhất là bao nhiêu vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở này nối tiếp với nhau?
45V B. 60V C. 93V D. 150V
Một dây dẫn bằng đồng dài l1 = 10m có điện trở R1 và một dây dẫn bằng nhôm dài l2 = 5m có điện trở R2. Câu trả lời nào dưới đây là đúng khi so sánh R1 với R2?
R1 = 2R2 B. R1 < 2R2
C. R1 > 2R2 D. Không đủ điều kiện để so sánh R1 với R2
Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
Vật liệu làm dây dẫn B. Khối lượng của dây dẫn
C. Chiều dài của dây dẫn D. Tiết diện của dây dẫn.
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn, cần phải xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào?
Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài khác nhau
Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau.
Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau
Các dây dẫn phải được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Hai đoạn dây bằng đồng, cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1, R1 và S2, R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
S1R1 = S2R2 B. S1R1=S2R2
C. R1R2 = S1S2 D. Cả ba hệ thức trên đều sai
Hai dây dẫn bằng nhôm có chiều dài, tiết diện và điện trở tương ứng là l1, S1, R1 và l2, S2, R2. Biết l1 = 4l2 và S1 = 2S2. Lập luận nào sau đây về mối quan hệ giữa các điện trở R1 và R2 của hai dây dẫn này là đúng?
Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở lớn gấp 4,2 = 8 lần, vậy R1 = 8R2
Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở nhỏ hơn 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở lớn gấp 2 lần, vậy R1=R22
Chiều dài lớn gấp 4 thì điện trở lớn gấp 4 lần, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 2 lần, vậy R1=2R2
Chiều dài lớn gấp 4, tiết diện lớn gấp 2 thì điện trở nhỏ hơn 4,2 = 8 lần, vậy R1=R28
Để tìm hiểu sự phụ thuộc vào điện trở dây dẫn vào tiết diện dây dẫn , cần phải xác định và so sánh điện trở dây dẫn có những đặc điểm nào?
Các dây dẫn này phải có cùng tiết diện, được làm từ cùng một vật liệu có chiều dài khác nhau.
Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, được làm từ cùng một vật liệu, nhưng có tiết diện khác nhau
Các dây dẫn này phải có cùng chiều dài, cùng tiết diện, nhưng được làm bằng các vật liệu khác nhau
Các dây dẫn này phải được làm từ cùng một vật vật liệu, nhưng có chiều dài và tiết diện khác nhau.
Một dây dẫn chất đồng có chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 8 Ω được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l2. Điện trở của dây dẫn mới này là bao nhiêu?
4 Ω B. 6 Ω C. 8 Ω D. 2 Ω
Hai dây dẫn được làm từ cùng một vật liệu, dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai 8 lần và có tiết diện lớn gấp 2 lần so với dây thứ hai. Hỏ dây thứ nhất có điện trở lớn gấp mấy lần dây thứ hai?
8 lần B. 10 lần C. 4 lần D. 16 lần
Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7 Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, điện trở 17 Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?
5mm2 B. 0,2mm2 C. 0,05mm2 D. 20mm2
Hai dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, có điện trở, chiều dài và tiết diện tương ứng là R1, l1, S1 và R2, l2, S2. Hệ thức nào dưới đây là đúng?
R1.l1.S1 = R2.l2.S2 B. R1S1.l1=R2S2l2
C. R1S1l1=S2R2l2 D. l1R1S1=l2R2S2
Trong các kim loại đồng, nhôm, sắt và bạc, kim loại nào dẫn điện tốt nhất?
Sắt B. Nhôm C. Bạc D. Đồng
Trong số các kim loại là đồng, sắt, nhôm và vonfam, kim loại nào dẫn điện kém nhất?
Vonfam B. Nhôm C. Sắt D. Đồng
Có ba dây dẫn với chiều dài và tiết diện như nhau. Dây thứ nhất bằng bạc có điện trở R1, dây thứ hai bằng đồng có điện trở R2 và dây thứ ba bằng nhôm có điện điện trở R3. Khi so sánh các điện trở này, ta có:
R1 > R2 > R3 B. R1 > R3 > R2
C. R2 > R1 > R3 D. R3 > R2 > R1
Để tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn, cần xác định và so sánh điện trở của các dây dẫn có những đặc điểm nào dưới đây?
Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau
Các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
Các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có tiết diện như nhau và được làm từ cùng một loại vật liệu
Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện như nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau
Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ω.m, của vonfam là 5,5.10-8 Ω.m, của sắt là 12,0.10-8 Ω.m. Sự so sánh nào dưới đây là đúng?
Sắt dẫn điện tốt hơn Vonfam và Vonfam dẫn diện tốt hơn Nhôm
Vonfam dẫn diện tốt hơn Sắt và Sắt dẫn điện tốt hơn Nhôm
Nhôm dẫn điện tốt hơn Vonfam và Vonfam dẫn điện tốt Sắt
Nhôm dẫn điện tốt hơn Sắt và Sắt dẫn điện tốt hơn Vonfam
Dây dẫn bằng đồng được sử dụng rất phổ biến. Điều này không phải vì lí do nào dưới đây?
Dây bằng đồng chịu được lực kéo càng tốt hơn dây bằng nhôm
Đồng là kim loại có trọng lượng riêng nhỏ hơn nhôm
Đồng là chất dẫn điện vào loại tốt nhất trong các kim loại và tốt hơn nhôm
Đồng là vật liệu không quá đắt so với nhau và dễ kiếm
Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, tiết diện S của dây dẫn và với điện trở sất ρ của vật liệu làm dây dẫn?
R=ρSl B. R=lρS
C .R=lSρ D. R=ρlS
Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng?
Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện
Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện
Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch
Trước khi mắc biến trở vào mạch để điều chỉnh cường độ dòng điện thì cần điều chỉnh biến trở có giá trị nào dưới đây?
Có giá trị 0 B. Có giá trị nhỏ
C. Có giá trị lớn D. Có giá trị lớn nhất
Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu?
18V B. 3A C. 2A D. 0,5A
Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu?
0,2Ω B. 5 Ω C. 44 Ω D. 5500 Ω
Trên một biến trở có ghi 30Ω - 2,5 Ω. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây?
Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất là 2,5 Ω
Biến trở có điện trở nhỏ nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5 Ω
Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5 Ω
Biến trở có điện trở lớn nhất là 30 Ω và chịu được dòng điện có cường độ nhỏ nhất 2,5 Ω
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn giảm đi 5 lần và tiết diện tăng 2 lần thì điện trở của dây dẫn thay đổi như thế nào?
Điện trở của dây dẫn tăng lên 10 lần
Điện trở của dây dẫn giảm đi 10 lần
Điện trở của dây dẫn tăng lên 2,5 lần
Điện trở của dây dẫn giảm đi 2,5 lần.
Câu phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa hiệu điện thế U giữa hai đầu một đoạn mạch này là không đúng?
Hiệu điện thế U bằng tích số giữa cường đô dòng điện I và điện trở R của đoạn mạch.
Điện trở R của đoạn mạch không phụ thuộc vào hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch.
Cường độ dòng điện I tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với điện trở R của đoạn mạch.
Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch.
Công thức nào dưới đây không phải là công thức tính công suất tiêu thụ điện năng P của đoạn mạch được mắc vào hiệu điện thế U, dòng điện chạy qua có cường độ I và điện trở của nó là R?
P = U.I B. P = UI C. P = U2R D. P = I2 R
Ở công trường xây dựng có một máy nâng khối vật liệu có trọng lượng 2000N lên tới độ cao 15m trong thời gian 40 giây. Phải dùng động cơ điện có công suất nào dưới đây là thích hợp cho máy nâng này?
12kW B. 0,8kW C. 75W D. 7,5kW
Công suất điện của một đoạn mạch có ý nghĩa gì?
Là năng lượng của dong điện chạy qua đoạn mạch đó.
Là điện năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ trong một đơn vị thời gian
Là mức độ mạnh yếu của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.
Là các loại tác dụng mà dòng điện gây ra ở đoạn mạch
Có một bếp điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I. Khi đó công suất của bến là P. Công thức tính P nào dưới đây không đúng?
P = U2R B. P = U2R C. P = I2R D. P = UI
Có hai điện trở R1 và R2 = 2R1 được mắc song song vào một hiệu điện thế không đổi. Công suất điện P 1,
P 2 tương ứng trên hai điện trở này có mối quan hệ nào dưới đây?
P 1 = P 2 B. P 1 = 2P 2 C. P 2 = 2P 1 D. P 1 = 4P 2
Trên nhiều dụng cụ điện trong gia đình thường có ghi 220V và số Oát (W). Số Oát này có ý nghĩa nào dưới đây?
Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó đước sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V
Công mà dòng điện thực hiện trong một phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V
Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong một giờ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220V – 100W, trên bóng đèn Đ2 có ghi 220V – 25W. Khi sáng bình thường, điện trở tương ứng R1 và R2 của dây tóc các bóng đèn này có mối quan hệ nào dưới đây?
R1 = 4R2 B. 4R1 = R2 C. R1 = 16R2 D. 16R1 = R2
Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của điện năng?
Jun (J) B. Niutơn (N)
C. Kilôoat giờ (k.W.h) D. Số đếm của công tơ điện
Câu 52. Số đếm của công tơ điện ở gia đình cho biết:
Thời gian sử dụng điện của gia đình
Công suất điện mà gia đình sử dụng
Điện năng mà gia đình đã sử dụng
Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng
Điện năng được đo bằng dụng cụ nào dưới đây?
Ampe kế B. Công tơ điện
C. Vôn kế D. Đồng hồ đo điện đa năng
Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P . Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t được tính theo công suất nào dưới đây?
A=P.tR B. A=RIt C. A=P2R D. A=UIt
Một bóng đèn điện có ghi 220V – 100W được mắc vào hiệu điện thế 220V. Biết đèn được sử dụng trung bình 4 giờ trong 1 ngày. Điện năng tiêu thụ của bóng đèn này trong 30 ngày là bao nhiêu?
12kW.h B. 400kW.h C. 1440kW.h D. 43200kW.h
Điện năng không thể biến đổi thành
Cơ năng B. Nhiệt năng
C. Hóa năng D. Năng lượng nguyên tử
Biểu thức đúng của định luật Ôm là:
A. . B. . C. . D. U = I.R.
Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :
A. R’ = 4R B. R’= C. R’= R+4 . D.R’ = R – 4 .
Cho hai điện trở R1= 12 và R2 = 18 được mắc nối tiếp nhau. Điện trở tương đương R12 của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây:
A. R12 = 12 B.R12 = 18 C.R12 = 6 D. R12 = 30
Hai điện trở R1 = 3Ω , R2 = 6Ω mắc song song với nhau, điện trở tương đương của mạch là :
A. Rtđ = 2Ω B.Rtđ = 4Ω C.Rtđ = 9Ω D. Rtđ = 6Ω
Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng tiết diện S. Dây thứ nhất có chiều dài 20cm và điện trở 5. Dây thứ hai có điện trở 8 .Chiều dài dây thứ hai là:
A. 32cm B.12,5cm C. 2cm D. 23 cm
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và R1 =8,5 Dây thứ hai có điện trở
R2 = 127,5 , có tiết diện S2 là :
A.S2 = 0,33 mm2 B. S2 = 0,5 mm2
C. S2 = 15 mm2 D. S2 = 0,033 mm2.
Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6 với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là:
A. R = 9,6 B. R = 0,32 C. R = 288 D. R = 28,8
Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6 .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là:
A. 12 B. 9 C. 6 D. 3
Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện trở R1 bằng 60 . Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30 thì có tiết diện S2 là:
A. S2 = 0,8mm2 B. S2 = 0,16mm2
C. S2 = 1,6mm2 D. S2 = 0,08 mm2
Khi dịch chuyển con chạy hoặc tay quay của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi :
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở .
B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở .
D. Nhiệt độ của biến trở .
Trên một biến trở có ghi 50 - 2,5 A . Hiệu điện thế lớn nhất được phép đặt lên hai đầu dây cố định của biến trở là:
A.U = 125 V B. U = 50,5V C.U= 20V D. U= 47,5V
Khi điều chỉnh chiết áp (núm vặn của biến trở than) của biến trở, đại lượng nào sau đây sẽ thay đổi :
A. Tiết diện dây dẫn của biến trở .
B. Điện trở suất của chất làm biến trở của dây dẫn .
C. Chiều dài dây dẫn của biến trở .
D. Nhiệt độ của biến trở .
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là:
A. 1,5A. B.2A C. 3A D. 1A
Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là:
A. 3,6V B. 36V C. 0,1V D. 10V
Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là
A. 36A B. 4A C.2,5A D. 0,25A
Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là
A. 3Ω B. 12Ω C.0,33Ω D. 1,2Ω
Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là
A. 3A B. 1A C. 0,5A D. 0,25A
Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là:
A. 4,0Ω B. 4,5Ω C. 5,0Ω D. 5,5Ω
Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là:
A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A.
Xét các dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. Tăng gấp 6 lần. B. Giảm đi 6 lần.
C. Không thay đổi D. Tăng 1,5 lần
Công thức nào dưới đây là công thức tính cường độ dòng điện qua mạch khi có hai điện trở mắc song song :
A. I = I1 = I2 B. I = I1 + I2 C. D.
Công thức nào là đúng khi mạch điện có hai điện trở mắc song song?
A. U = U1 = U2 B. U = U1 + U2
C. D.
Các công thức sau đây công thức nào là công thức tính điện trở tương đương của hai điện trở mắc song song ?.
A. R = R1 + R2 B . R =
C. D. R =
Khi mắc R1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U . Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ : I1 = 0,5 A , I2 = 0,5A . Thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là
A . 1,5 A B. 1A C. 0,8A D. 0,5A
Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song với nhau . Khi mắc vào một hiệu điện thế U thì cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là : I = 1,2A và cường độ dòng điện chạy qua R2 là I2 = 0,5A . Cường độ dòng điện chạy qua R1 là :
A. I1 = 0,5A B. I1 = 0,6A C. I1 = 0,7A D. I1 = 0,8A
Hai bóng đèn có ghi : 220V