Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Tuần 1. Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN THẾ KỈ XX
Khái quát VHVN từ CMT8/1945 đến 1975
Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
Văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Văn học phát triển trong điều kiện đất nước có nhiều biến động.
Điều kiện giao lưu văn hóa với thế giới bị hạn chế.
Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
3 chặng đường : quá trình phát triển
1945 – 1954 : Văn học thời chống Pháp.
1955 – 1964 : Văn học xây dựng CNXH ở miền Bắc và chống Mĩ ở miền Nam.
1965 – 1975 : Văn học thời chống Mĩ.
Những thành tựu và hạn chế
* Thành tựu :
- Văn học hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử giao phó, thể hiện hình ảnh con người VN trong lao động và chiến đấu.
- Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc : chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
- Những thành tựu lớn về mặt thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác.
* Hạn chế : vẫn có những hạn chế nhất định : đơn giản, phiến diện, nhiều tác phẩm chưa thật sâu sắc.
Những điểm cơ bản của VHVN từ 1945 – 1975
Văn học phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu.
Văn học hướng về đại chúng.
Văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
+ Khuynh hướng sử thi:
-) Đề tài, chủ đề : lớn lao, trọng đại.
-) Nhân vật chính : tiêu biểu (thế hệ, lí tưởng dân tộc).
-) Giọng điệu, ngôn ngữ: ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng.
+ Cảm hứng lãng mạn : sự ngợi ca, tinh thần lạc quan CM.
VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa (SGK)
2. Những chuyển biến và những thành tựu ban đầu
- Văn học đã có sự chuyển biến từ cái ta cộng đồng về cái tôi muôn thuở. Văn học quan tâm nhiều đến đời sống cá nhân con người.
- Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời sống.
Kết luận (SGK)
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG 8/1945 ĐẾN THẾ KỈ XX
Khái quát VHVN từ CMT8/1945 đến 1975
Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa
Văn học phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Văn học phát triển trong điều kiện đất nước có nhiều biến động.
Điều kiện giao lưu văn hóa với thế giới bị hạn chế.
Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu
3 chặng đường : quá trình phát triển
1945 – 1954 : Văn học thời chống Pháp.
1955 – 1964 : Văn học xây dựng CNXH ở miền Bắc và chống Mĩ ở miền Nam.
1965 – 1975 : Văn học thời chống Mĩ.
Những thành tựu và hạn chế
* Thành tựu :
- Văn học hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử giao phó, thể hiện hình ảnh con người VN trong lao động và chiến đấu.
- Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư tưởng lớn của dân tộc : chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo và chủ nghĩa anh hùng.
- Những thành tựu lớn về mặt thể loại, khuynh hướng thẩm mĩ, đội ngũ sáng tác.
* Hạn chế : vẫn có những hạn chế nhất định : đơn giản, phiến diện, nhiều tác phẩm chưa thật sâu sắc.
Những điểm cơ bản của VHVN từ 1945 – 1975
Văn học phục vụ CM, cổ vũ chiến đấu.
Văn học hướng về đại chúng.
Văn học mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
+ Khuynh hướng sử thi:
-) Đề tài, chủ đề : lớn lao, trọng đại.
-) Nhân vật chính : tiêu biểu (thế hệ, lí tưởng dân tộc).
-) Giọng điệu, ngôn ngữ: ngợi ca, trang trọng, tráng lệ, hào hùng.
+ Cảm hứng lãng mạn : sự ngợi ca, tinh thần lạc quan CM.
VHVN từ 1975 đến hết thế kỉ XX
1. Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa (SGK)
2. Những chuyển biến và những thành tựu ban đầu
- Văn học đã có sự chuyển biến từ cái ta cộng đồng về cái tôi muôn thuở. Văn học quan tâm nhiều đến đời sống cá nhân con người.
- Thành tựu cơ bản nhất của văn học thời kì này chính là ý thức về sự đổi mới, sáng tạo trong bối cảnh mới của đời sống.
Kết luận (SGK)