Chào các quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới quý thầy cô giáo án "Vật lý 12 Bài 8 Giao thoa sóng". Hi vọng sẽ giúp ích cho các quý thầy cô giảng dạy.
Giao thoa sóng
1. Giao thoa sóng với 2 nguồn cùng biên độ
1. Giao thoa: Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có dạng là các đường hypebol gọi là các vân giao thoa.
→ Giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp (cùng tần số (hoặc cùng chu kì), hiệu số pha không đổi) dao động cùng phương khi gặp nhau thì có những điểm chúng tăng cường nhau, có những điểm chúng là yếu nhau đi, tạo nên các vân giao thoa. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của các sóng.
Chú ý: Hai sóng kết hợp cùng pha gọi là hai sóng đồng bộ.
Nguồn kết hợp, sóng kết hợp, Sự giao thoa của sóng kết hợp.
Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp.
Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai sóng kết hợp.
Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
2. Trường hợp S1 và S2 cùng pha:
Xét p.t sóng kết hợp (cùng pha) tại hai nguồn S1 và S2 là: uS1 = uS2 = A.cos(ωt) và cùng truyến đến điểm M ( với S1M = d1 và S2M = d2 ).
- Phương trình dao động tại M do S1 và S2 truyền đến lần lượt là:
Dao động của phần tử tại M là dao động điều hoà cùng chu kỳ với hai nguồn và có biên độ: AM = 2A|cos| với d2 – d1 : hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới
Biên độ cực đại là 2A
Biên độ cực tiểu là 0.
Pha ban đầu bằng: nếu cos
Pha ban đầu bằng: nếu cos
Khi hai sóng kết hợp gặp nhau:
Tại những chỗ chúng cùng pha, chúng sẽ tăng cường nhau, biên độ dao động
Giao thoa sóng
1. Giao thoa sóng với 2 nguồn cùng biên độ
1. Giao thoa: Hiện tượng hai sóng gặp nhau tạo nên các gợn sóng ổn định gọi là hiện tượng giao thoa của hai sóng. Các gợn sóng có dạng là các đường hypebol gọi là các vân giao thoa.
→ Giao thoa sóng là hiện tượng hai sóng kết hợp (cùng tần số (hoặc cùng chu kì), hiệu số pha không đổi) dao động cùng phương khi gặp nhau thì có những điểm chúng tăng cường nhau, có những điểm chúng là yếu nhau đi, tạo nên các vân giao thoa. Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của các sóng.
Chú ý: Hai sóng kết hợp cùng pha gọi là hai sóng đồng bộ.
Nguồn kết hợp, sóng kết hợp, Sự giao thoa của sóng kết hợp.
Hai nguồn dao động cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai nguồn kết hợp.
Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc có độ lệch pha không đổi theo thời gian gọi là hai sóng kết hợp.
Giao thoa là sự tổng hợp của hai hay nhiều sóng kết hợp trong không gian, trong đó có những chổ cố định mà biên độ sóng được tăng cường hoặc bị giảm bớt.
2. Trường hợp S1 và S2 cùng pha:
M
S1
S2
d1
d2
Xét p.t sóng kết hợp (cùng pha) tại hai nguồn S1 và S2 là: uS1 = uS2 = A.cos(ωt) và cùng truyến đến điểm M ( với S1M = d1 và S2M = d2 ).
- Phương trình dao động tại M do S1 và S2 truyền đến lần lượt là:
u1M = Acos (t - d1) u2M = Acos(t - d2)
→ Phương trình sóng tổng hợp tại M (do hai sóng tại S1 và S2 truyền tới):
uM = u1M + u2M = 2Acoscos
Dao động của phần tử tại M là dao động điều hoà cùng chu kỳ với hai nguồn và có biên độ:
AM = 2A|cos|
với d2 – d1 : hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới
Biên độ cực đại là 2A
Biên độ cực tiểu là 0.
Pha ban đầu bằng: nếu cos
Pha ban đầu bằng: nếu cos
Khi hai sóng kết hợp gặp nhau:
Tại những chỗ chúng cùng pha, chúng sẽ tăng cường nhau, biên độ dao động tổng hợp đạt cực đại:
Vị trí cực đại giao thoa (gợn lồi): ( AM = max = 2A)Tại những vị trí trên phương truyền sóng mà hiệu đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng: d2 – d1 = k ;( k = 0, 1, 2 ,...) dao động của môi trường ở đây là mạnh nhất.
( hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng số nguyên lần bước sóng (hoặc bằng bội của bước sóng))
k = 0: vân cực đại giao thoa trung tâm.
k = ± 1: vân cực đại giao thoa bậc 1.
k = ± 2: vân cực đại giao thoa bậc 2
Tại những chỗ chúng ngược pha, chúng sẽ triệt tiêu nhau, biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực tiểu:
Vị trí cực tiểu giao thoa (gợn lõm) : ( AM = min = 0), Tại những vị trí trên phương truyền sóng mà hiệu đường đi bằng một số lẻ nửa bước sóng: d2 – d1 = (2k' + 1), ;( k' = 0, 1, 2 ,...) dao động của môi trường ở đây là yếu nhất.
( hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới bằng số bán nguyên lần bước sóng )
k' = 0 hoặc -1: vân cực tiểu giao thoa thứ nhất.
k' = -2 hoặc 1 : vân cực tiểu giao thoa thứ 2.
k' = -3 hoặc 2 vân cực tiểu giao thao thứ 3.
Tại những điểm khác thì biên độ sóng có giá trị trung gian.
3. Trường hợp S1 và S2 ngược pha:Xét sóng tại hai nguồn phát sóng là hai sóng kết hợp (ngược pha).
Ví dụ: u1 = A.cos(ωt + φ1), u2 = A.cos(ωt + φ2 ) với , ( k = 0,±1,±2,…)
- Phương trình dao động tổng hợp tại M: uM=uMS1+uMS2=2Acosπλd2-d1+π2cos2πtT-d2+d12λ+π2
- Biên độ: AM = 2Acosπλd2-d1+π2
Biên độ cực đại là 2A
Biên độ cực tiểu là 0.
Pha ban đầu bằng: nếu
Pha ban đầu bằng: nếu
- Vị trí cực đại giao thoa thỏa mãn: ( k = 0, ±1, ±2…)
- Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa mãn: d2-d1=k'λ ( k' = 0, ±1, ±2…)
*Điều kiện giao thoa: - Dao động cùng phương, cùng chu kỳ hay tần số
- Hai sóng cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian.
Chú ý:
Phần mở rộng (ôn thi đại học). Xét sóng tại hai nguồn phát sóng là hai sóng kết hợp (vuông pha)
Ví dụ: u1 = A.cos(ωt + φ1), u2 = A.cos(ωt + φ2 ) với ,( k = 0,±1,±2,…)
Biên độ sóng tổng hợp: AM =
Vị trí cực đại giao thoa: ( k = 0, ±1, ±2…)
Vị trí cực tiểu giao thoa: ( k = 0, ±1, ±2…)
4. Chú ý:
Trên đoạn thẳng nối hai nguồn phát sóng S1 và S2 , k/cách giữa hai cực tiểu giao thoa (hay giữa hai cực đại giao thoa) liên tiếp cách nhau một nửa bước sóng.
Hai nguồn phát sóng không thể là cực đại giao thoa hoặc cực tiểu giao thoa
LÝ THUYẾT
- Điều kiện để 2 sóng giao thoa được với nhau là chúng phải có cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian.
B1: Điều kiện tổng quát để 2 sóng giao thoa được với nhau là chúng phải có:
A.cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha
B. cùng tần số và cùng pha.
C.cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian.
D.cùng tần số, cùng biên độ và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian.
B2: Trên mặt nước nằm ngang có 2 nguồn kết hợp S1 và S2 dđ theo phương thẳng đứng, cùng pha, với cùng biên độ A không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sự giao thoa 2 sóng đó trên mặt nước thì dđ tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ: A. cực đại B.bằng 0 C.cực tiểu D. bằng A
B3: Tại 2 điểm A và B trên mặt nước nằm ngang có 2 nguồn sóng cơ kết hợp, cùng biên độ, cùng pha, dđ theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng lan truyền trên mặt nước không đổi trong quá trình truyền sóng. Phần tử nước thuộc trung điểm của đoạn AB: A. dđ với biên độ nhỏ hơn biên độ dđ của mỗi nguồn. B. dđ với biên độ cực đại
C. không dđ D. dđ với biên độ bằng biên độ dđ của mỗi nguồn
B4: Trong sự giao thoa của sóng trên mặt nước của 2 nguồn kết hợp, ngược pha, phát ra các sóng có bước sóng λ, những điểm dđ với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó đến các nguồn (với k=0,±1,±2,±3,…) có giá trị là:
A.d2-d1=kλ B. d2-d1=kλ2 C. d2-d1=k+12λ D. d2-d1=2kλ
B5: Điều nào sau đây là sai khi nói về giao thoa sóng:
trong sóng dừng không có sự lan truyền năng lượng.
trong sự giao thoa của sóng nước, trên đọan giữa 2 nguồn khoảng cách gần nhau nhất giữa 2 điểm có biên độ dđ cực đại và cực tiểu bằng 1/4 bước sóng.
Trong sự giao thoa của sóng nước, trên đường thẳng đi qua 2 nguồn sóng chỉ có đoạn giữa 2 nguồn mới có giao thoa.
trong sự giao thoa của sóng nước, trên đoạn giữa 2 nguồn khoảng cách gần nhau nhất giữa điểm có biên độ dđ cực đại và cực tiểu bằng 1 nửa bước sóng.
B6: Để khảo sát giao thoa sóng cơ trên mặt nước nằm ngang, người ta dùng 2 nguồn phát sóng kết hợp, khác biên độ, ngược pha nhau A, B. Cho biên độ sóng không đổi khi sóng lan truyền. Các điểm thuộc mặt nước, nằm trên đường trung trực của AB sẽ:
A. không dđ B.dđ với biên độ bằng 1 nửa hiệu biên độ của 2 sóng phát ra từ A, B.
C.dđ với biên độ cực tiểu D. dđ với biên độ cực đại.
B7: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước với 2 nguồn phát sóng tại A và B cùng tần số f, vận tốc truyền sóng trên mặt nước là v thì khoảng cách gần nhất giữa 2 điểm dđ với biên độ cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là:A.v2f B.v8f C.vf D.v4f
B8:Tại 2 điểm A và B trong môi trường truyền sóng có 2 nguồn sóng kết hợp, dđ cùng phương với PT lần lượt là:
uA = A.cos(ωt), uB = A.cos(ωt + π ). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình truyền sóng. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do 2 nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dđ với biên độ bằng: A.a/2 B.2a C.0 D.a
Dạng 1: Tính biên độ sóng tại 1 điểm trong vùng giao thoa.
B1: Trong hiện tượng giao thoa sóng cơ học, hai nguồn A và B có cùng biên độ là 1mm, cùng pha, chu kì là 0,2 giây, tốc độ truyền sóng là 1m/s. Điểm M cách A là 18cm, cách B là 28cm, có biên độ dao động bằng:A.2mm B.1,4mm C.1,7mm D.0
B2: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với PT:
; . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m/s. Tại điểm M cách S1 một đoạn 50cm và cách S2 một đoạn 10cm sóng có biên độ tổng hợp là: A. 3cm. B. 0cm. C. D.
B3: Hai nguồn sóng S1, S2 trên mặt nước tạo các sóng cơ có bước sóng bằng 2m và biên độ a. Hai nguồn được đặt cách nhau 4m trên mặt nước. Biết rằng dđ của hai nguồn cùng pha, cùng tần số và cùng phương dđ. Biên độ dđ tổng hợp tại M cách nguồn S1 một đoạn 3m và vuông góc với S1S2 nhận giá trị bằng:A. 2a. B. 1a. C. 0. D. 3a.
B4: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dđ cùng phương với PT lần lượt là
uA = acos50t (cm) và uB = acos(50t - ) (cm). Biết tốc độ truyền sóng là 2 m/s. Một điểm M nằm trong miền giao thoa do hai nguồn trên gây ra, có khoảng cách đến hai nguồn lần lượt là MA = 32 cm, MB = 16 cm sẽ dđ với biên độ bằng
A. a/2 B. 0 C. a D. 2a
B5: Trên mặt nước có hai nguồn phát sóng kết hợp A, B có cùng biên độ a =2cm, cùng tần số f=20Hz, ngược pha nhau. Coi biênđộ sóng không đổi, vận tốc sóng v = 80 cm/s. Biên độ dđ tổng hợp tại điểm M có AM =12cm, BM =10 cm là
A. 4 cm B. 2 cm. C.cm. D. 0.
B6: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a, bước sóng là 10cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 5cm sẽ dao động với biên độ là A. 2a B. a C. -2a D. 0
B7: Thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn S1S2 cùng pha, cùng biên độ 1cm, bước sóng l = 20cm thì điểm M cách S1 50cm và cách S2 10cm có biên độ A. 0 B. cm C. cm D. 2cm
B8. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dđ theo phương thẳng đứng có PT lần lượt là u1 = 5cos40t (mm) và u2=5cos(40t + ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80 cm/s. Xét các điểm trên S1S2 . Gọi I là trung điểm của S1S2 ; M nằm cách I một đoạn 3cm sẽ dđ với biên độ:
A. 0mm B. 5mm C. 10mm D. 2,5 mm
Dạng 2: Tính bước sóng từ điều kiện cực đại hoặc cực tiểu
B1: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha A và B dđ với tần số 16Hz, tại M cách A và B lần lượt là 30cm và 26cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 1 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:A.64cm/s B.32cm/s C.8cm/s D.0,125cm/s
B2: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp cùng pha A và B dđ với tần số 20Hz, tại M cách A và B lần lượt là 16cm và 20cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là:A.20cm/s B.26,7cm/s C.40cm/s D.53,4cm/s
B3: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dđ cung pha với tần số 16 Hz. Tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB có 2 dãy các cực đại khác. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 24 cm/s. B. 36 cm/s. C. 12 cm/s. D. 100 cm/s.
B4: Trong 1 thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dđ cùng pha với tần số 15Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30m/s. Gọi d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2. Tại điểm nào sau đây dđ sẽ có biên độ cực đại, d1, d2 lần lượt là? A.27cm, 18cm B.26cm,17cm C.25cm, 21cm D.28cm, 21cm
B5: Trong 1 thì nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A,B dđ cùng pha với tần số 10Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Gọi d, d' là khoảng cách từ 2 nguồn trên đến điểm đang xét. Tại điểm nào sau đây không dđ với d,d' lần lượt là? A.25cm,20cm B.24cm, 21,5cm C.24cm, 19,5cm D.26,5cm, 27cm
Dạng 3: Tính số cực đại, cực tiểu giao thoa trên đoạn MM' (M gần S1, M' gần S2)
1. Với 2 nguồn cùng pha:
Vị trí các điểm N cực đại trên MM' thỏa: d2M'-d1M'λ Vị trí các điểm N' cực tiểu trên MM' thỏa: d2M'-d1M'λ-12 Nếu M≡S1, M'≡S2 thì d2M'=0, d1M'=l, d2M=l, d1M=0 nên: Vị trí các điểm N cực đại trên MM' thỏa: -lλ Vị trí các điểm N' cực tiểu trên MM' thỏa: -lλ-12 2. Với 2 nguồn ngược pha: Vị trí các điểm N cực đại trên MM' thỏa: d2M'-d1M'λ-12 Vị trí các điểm N' cực tiểu trên MM' thỏa:d2M'-d1M'λ Nếu M≡S1, M'≡S2 thì d2M'=0, d1M'=l, d2M=l, d1M=0 nên: Vị trí các điểm N cực đại trên MM' thỏa: -lλ-12 Vị trí các điểm N' cực tiểu trên MM' thỏa: -lλ Chú ý: Nếu S1S2M'M là hình chữ nhật, S1 và S2 cùng pha thì số cực đại trên đoạn MS2 là: dMS1λ ,những trường hợp khác tương tự. B1: Cho 2 nguồn sóng kết hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm. Sóng do 2 nguồn này tạo ra có bước sóng 2cm. Trên S1S2 quan sát được số cực đại giao thoa là: A.7 B. 9 C.5 D.3 B2: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 8cm trên mặt nước luôn dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 80Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40cm/s. Giữa A và B có số điểm dao động với biên độ cực đại là A. 30điểm. B. 31điểm. C. 32 điểm. D. 33 điểm. B3: Tạo tại hai điểm A và B hai nguồn sóng kết hợp cách nhau 10cm trên mặt nước dao động cùng pha nhau. Tần số dao động 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB là A. 10 điểm. B. 9 điểm. C. 11 điểm. D. 12 điểm. B4: Hai điểm A, B cách nhau 7cm trên mặt nước dao động cùng tần số 30Hz, cùng biên độ và ngược pha, tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 45cm/s. Số cực đại , cực tiểu giao thoa trong khoảng S1S2 Là : A.10cực tiểu, 9cực đại. B.7cực tiểu, 8cực đại. C. 9cực tiểu, 10cực đại. D. 8cực tiểu, 7cực đại. B5: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 2 cm cùng dao động cùng pha với tần số 100 Hz. Sóng truyền đi với vận tốc 60 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn AB là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 B6: Hai nguồn sóng cùng biên độ cùng tần số và ngược pha. Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: thì số điểm đứng yên và số điểm dđ với biên độ cực đại trên đoạn AB lần lượt là:A. 32 và 33 B. 34 và 33 C. 33 và 32 D. 33 và 34. B7: Tại 2 điểm A và B cách nhau 20cm, người ta gây ra hai nguồn dao động cùng biên độ, cùng pha và cùng tần số f = 50Hz. Vận tốc truyền sóng bằng 3m/s. Tím số điểm dao động biên độ cực đại và số điểm đứng yên trên đọan AB : A. 9 cực đại, 8 đứng yên. B. 9 cực đại, 10 đứng yên. C.7 cực đại, 6 đứng yên. D. 7 cực đại, 8 đứng yên. B8: Trong một thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, có hai nguồn kết hợp A và B dđ cùng pha với tần số f = 20Hz, cách nhau 8cm. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước v = 30cm/s. Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Số điểm dđ với biên độ cực đại trên đoạn CD là:A. 11 điểm. B. 5 điểm. C. 9 điểm. D. 3 điểm. B9: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dđ theo phương thẳng đứng với PT: u1=5cos100πt(mm) và u2=5cos(100πt+π)(mm). Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Trên đoạn O1O2 có số cực đại giao thoa là:A. 24 B. 23 C. 25 D. 26 B10:Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 15cm dao động cùng pha với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trong khoảng AB là: .A. 20 điểm. B. 19 điểm. C. 21 điểm. D. 18 điểm. B11: Trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có bước sóng 6cm. Hai điểm CD nằm trên mặt nước mà ABCD là một hình chữ nhât, AD=30cm. Số điểm cực đại và đứng yên trên đoạn CD lần lượt là : A. 5 và 6 B. 7 và 6 C. 13 và 12 D. 11 và 10 B12: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dđ với cùng tần số 50Hz, cùng biên độ dao động, cùng pha ban đầu. Tại một điểm M cách hai nguồn sóng đó những khoảng lần lượt là d1 = 42cm, d2 = 50cm, sóng tại đó có biên độ cực đại. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s. Số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng giữa M và đường trung trực của hai nguồn là:A. 2 đường. B. 3 đường. C. 4 đường. D. 5 đường. B13. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước với hai nguồn kết hợp S1, S2 cách nhau 28mm phát sóng ngang với PT u1 = 2cos(100t) (mm), u2 = 2cos(100t + ) (mm), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trong nước là 30cm/s. Số vân lồi giao thoa (các dãy cực đại giao thoa) quan sát được là: A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 B14: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước hai nguồn AB cách nhau 16cm dao động cùng pha với tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng trên mặt nước 40cm/s. Hai điểm M,N trên AB cách A là MA=2cm; NA=12,5cm. Số điểm dao động cực tiểu trên đoạn thẳng MN là: A. 10 điểm. B. 8 điểm. C. 9 điểm. D. 11 điểm. B15 : Hai nguồn kết hợp cùng pha O1, O2 có λ = 5 cm, điểm M cách nguồn O1 là 31 cm, cách O2 là 18 cm. Điểm Ncách nguồn O1 là 22 cm, cách O2 là 43 cm. Trong khoảng MN có bao nhiêu gợn lồi, gợn lõm?A.7; 7 B.7; 8 C.6; 7 D. 6; 8 B16: ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dđ theo phương thẳng đứng với PT và . Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30(cm/s). Xét hình vuông ABCD thuộc mặt chất lỏng. Số điểm dđ với biên độ cực đại trên đoạn BD là : A. 17 B. 18 C.19 D.20 B17: 2 nguồn sóng A, B giống hệt nhau cách nhau 10cm, bước sóng truyền trong môi trường là 4cm. Cho tần số của nguồn tăng lên 2 lần, số điểm có biên độ cực đại trên AB bây giờ sẽ là bao nhiêu? A.8 B.9 C.10 D.11 B18: Trong 1 môi trường đàn hồi có 2 nguồn sóng kết hợp A, B giống hệt nhau và cách nhau 10cm. Sóng tạo ra bởi 2 nguồn có bước sóng 4cm. Tăng tần số lên 2 lần thì số vân giao thoa cực đại quan sát được thay đổi như thế nào? A.tăng 4 vân B.tăng 9 vân C.giảm 4 vân D.giảm 9 vân Dạng 4: Tính khoảng cách 2 cực đại hoặc 2 cực tiểu trên đoạn S1S2 - Khoảng cách giữa 2 cực đại (2 điểm cực tiểu) liên tiếp: ∆d=λ2 B1: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nước, người ta đo được khoảng cách giữa 2 gợn lồi liên tiếp nằm trên đường nối 2 tâm dđ là 2mm. Bước sóng của sóng trên mặt nước là: A.3mm B.5mm C.4mm D.2mm B2: Tại 2 điểm A, B cách nhau 14cm trong một môi trường truyền sóng có 2 nguồn sóng kết hợp cùng phương, cùng tần số và cùng pha dđ. Biết biên độ, vận tốc của sóng không đổi trong quá trình truyền. Trên đoạn AB, 2 điểm dđ coa biên độ cực đại gần nhau nhất cách nhau 1,5cm. Tính số điểm cực đại, cực tiểu trên đoạn AB:A.9 và 10 B.9 và 9 C.8 và 9 D. 10 và 9 B3: 2 nguồn dđ kết hợp S1,S2 gây ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt thoáng chất lỏng. Nếu tăng tần số dđ của 2 nguồn S1 và S2 lên 2 lần thì khoảng cách giữa 2 điểm liên tiếp trên S1S2 có biên độ dđ cực tiểu sẽ thay đổi như thế nào? A.tăng lên 2 lần B.không thay đổi C.tăng lên 4 lần D. Giảm đi 2 lần B4: Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa trên m