Một khung dây ABCD được đặt đồng phẳng với một dòng điện thẳng dài vô hạn như hình vẽ
Tịnh tiến khung dây theo các cách sau
I. Đi lên , khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng điện thẳng không đổi .
II. Đi xuống , khoảng cách giữa tâm khung dây và dòng điện thẳng không đổi .
III.Đi ra xa dòng điện .
IV.Đi về gần dòng điện .
Trường hợp nào xuất hiện dòng điện cảm ứng trong khung ABCD
Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng, diện tích S, có chiều dài l.
Khi hai dây dẫn thẳng, đặt gần nhau, song song với nhau và có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì
Từ trường tại điểm M do dòng điện thứ nhất gây ra có vectơ cảm ứng từ \[{{\overrightarrow{B}}_{1}}\], do dòng điện thứ hai gây ra có vectơ cảm ứng từ \[{{\overrightarrow{B}}_{2}}\], hai vectơ \[{{\overrightarrow{B}}_{1}}\]và \[{{\overrightarrow{B}}_{2}}\]có hướng vuông góc với nhau. Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ tổng hợp \[\overrightarrow{B}\] với vectơ \[{{\overrightarrow{B}}_{1}}\] được tính theo công thức là
Khi một electron bay vào vùng từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ (bỏ qua tác dụng của trọng lực). Đáp án nào sau đây không chính xác:
Một vòng dây kín, phẳng, đặt trong từ trường đều. Trong các yếu tố sau :
I. Diện tích S của vòng dây
II. Cảm ứng từ của từ trường
III. Khối lượng của vòng dây
IV. Góc hợp bởi mặt phẳng của vòng dây và đường cảm ứng từ
Từ thông qua diện tích S của vòng dây phụ thuộc các yếu tố nào ?
Một đoạn dây thẳng có dòng điện được đặt trong một từ trường đều có cảm ứng từ \[\overrightarrow{B}\]. Để lực từ tác dụng lên dây đạt giá trị cực đại thì góc a giữa dây dẫn và \[\overrightarrow{B}\] phải bằng:
Một mạch điện kín có dòng điện biến thiên chạy qua. Trong các yếu tố sau :
I. Cấu tạo của mạch điện.
II. Tốc độ biến thiên của dòng điện qua mạch
III.Cường độ của dòng điện qua mạch
Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch phụ thuộc các yếu tố nào ?
Có ba nam châm giống nhau được thả rơi thẳng đứng từ cùng một độ cao so với mặt đất.
Thanh thứ nhất rơi tự do; thời gian rơi $t_1$.
Thanh thứ hai rơi qua một ống dây dẫn để hở; thời gian rơi $t_2$
Thanh thứ ba rơi qua một ống dây dẫn kín; thời gian rơi $t_3$.
Biết trong khi rơi thanh nam châm không chạm vào ống dây. Chọn đáp án đúng:
Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I chạy qua. Hai điểm M và N nằm trong cùng một mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và đối xứng với nhau qua dây. Kết luận nào sau đây là không đúng?
Ai là người đầu tiên phát hiện ra hiện tượng cảm ứng điện từ:
Hai dây dẫn thẳng dài song song mang hai dòng điện ngược chiều là $I_1$, $I_2$. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây dẫn và nằm trong mặt phẳng chứa hai dây dẫn là
Cho xy là mặt phân cách của hai miền có từ trường đều $B_1$=3,14.1$0^{-3}$ (T) và $B_2$=6,28.1$0^{-3}$ (T) hình vẽ. Một proton (có q =1,6.1$0^{-19}$C; m =1,67.1$0^{-27}$ kg) trên xy tại A có vận tốc \[\overrightarrow{v}\] vuông góc với \[\overrightarrow{{{B}_{1}}};\overrightarrow{{{B}_{2}}}\]và hợp với xy góc 3$0^0$. Biết v =1$0^5$m/s. M là điểm trên xy mà tại đó proton chuyển động vào miền \[{{\overrightarrow{B}}_{1}}\] lần thứ hai tính từ lần thứ nhất tại A. Khoảng cách AM bằng:
Đường thẳng (d) giới hạn hai miền từ trường đều \[{{\overrightarrow{B}}_{1}}\]và từ\[{{\overrightarrow{B}}_{2}}\]. Biết $B_1$=0,01T; $B_2$ = 0,15T. (như hình vẽ).Khung dây MNPQ hình vuông cạnh 5cm. Ban đầu khung dây nằm trong miền\[{{\overrightarrow{B}}_{1}}\]. Cho khung dây chuyển động tịnh tiến sang miền \[{{\overrightarrow{B}}_{2}}\], sau khoảng thời gian \[\Delta t\]thì toàn bộ khung dây nằm trong miền \[{{\overrightarrow{B}}_{2}}\] .Biến thiên từ thông qua khung dây trong thời gian \[\Delta t\] có độ lớn bằng:
Ống dây có độ tự cảm L = 2 mH mắc với nguồn điện. Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng từ 1A đến 4 A. Nguồn điện đã cung cấp thêm cho ống dây năng lượng bao nhiêu?
Cho dòng điện cường độ 0,15A chạy qua các vòng dây của một ống dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây là 35.1$0^{-5}$T, ống dây dài 50cm. Số vòng dây ống dây sấp sỉ bằng:
Một khung dây dẫn phẳng, kín sẽ xuất hiện dòng điện cảm ứng khi nào? Chọn đáp án đúng
Cho dòng điện $I_1$= 5A chạy trong một dây dẫn hình tròn tâm O bán kính R = 10 cm. Cảm ứng từ tại tâm O có độ lớn:
Một điện tích q = 3,2.1$0^{-19}$C đang chuyển động với vận tốc v = 5.1$0^6$ m/s thì gặp miền không gian có từ trường đều B = 0,036 T, đường sức từ vuông góc với \[\overrightarrow{v}\]. Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích bằng:
Hãy chọn đáp án sai? Tương tác sau đây là tương tác từ.
Một khung dây phẳng có diện tích S được đặt trong từ trường đều \[\overrightarrow{B}\].Chọn đáp án sai khi nói về từ thông gửi qua khung dây.
Chọn phát biểu sai khi nói về đường sức từ.
Một điện tích chuyển động vào từ trường đều có vận tốc ban đầu \[\overrightarrow{{{v}_{0}}}\]vuông góc với đường sức từ Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Chọn đáp án đúng khi nói về chuyển động của điện tích ?
Chọn đáp án đúng nhất? Về bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
Ứng dụng của tia lửa điện. Chọn đáp án đúng ?
Hiện tượng nào sau đây không phải hiện tượng phóng điện trong chất khí?
Chọn đáp án đúng? Về hạt tải điện trong kim loại.
Một bình điện phân có anôt bằng đồng, dung dịch bình điện phân là đồng sunphat (CuS$O_4$) cho A = 64, n =2. Dòng điện chạy qua bình điện phân là 2A, khối lượng đồng thoát ra ở điện cực bình điện phân trong 16 phút 5 giây bằng:
Bóng đèn loại 120V – 60W hoạt động bình thường. Điện năng bóng đèn tiêu thụ trong 1giờ bằng:
Có hai nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 3 (V) và điện trở trong r = 1Ω. Sau khi mắc thành bộ thì suất điện động của bộ nguồn ${{\xi }_{b}}$= 3 (V). Điện trở bộ nguồn bằng:
Để các bóng đèn loại 10V – 20W mắc nối tiếp với nhau sáng bình thường ở mạng điện hiệu điện thế là 220V. Số bóng đèn phải mắc với nhau bằng:
Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24C chuyển qua một tiết diện thẳng. Chọn đáp án đúng về cường độ dòng điện ?
Chọn đáp án sai? Khi nói về các công thức tính Điện năng, Công suất, Hiệu suất của nguồn
Chọn đáp án đúng? về Cặp nhiệt điện:
Dụng cụ nào sau đây không dùng trong thí nghiệm xác định suất điện động và điện trở trong của nguồn?
Trong các công thức về cường độ dòng điện không đổi I, công suất tiêu thụ P, nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỏa nhiệt Q, định luật ôm trên R. Công thức nào đã viết sai?
Chọn đáp án sai ? khi đổi từ đơn vị ước của C sang đơn vị C.
Đơn vị của công suất là
Phát biểu nào sau đây về dòng điện không chính xác?
Chọn phát biểu sai ? về công dụng của các thiết bị đo dưới đây:
Chọn phát biểu đúng? Khi nói về hướng của lực điện $\overrightarrow{F}$ tác dụng lên một điện tích điểm q đặt trong điện trường đều $\overrightarrow{E}$ trong các hình vẽ sau.
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai ?
Các công thức liên quan tới tụ điện dưới đây. Công thức nào đã viết sai?
Hai điện tích điểm ${{q}_{1}}={{10}^{^{-8}}}$C và ${{q}_{2}}=-{{2.10}^{^{-8}}}$C đặt cách nhau 3cm trong dầu có hằng số điện môi $\varepsilon $ =2. Chọn đáp án đúng? khi nói về lực tương tác giữa hai điện tích:
Trong các công thức nói về công của lực điện trường A, cường độ điện trường E. Công thức nào viết sai?
Trên vỏ của một thiết bị điện có ghi 20$\mu F$.- 200V. Chọn kết luận sai?
Một tụ điện phẳng, diện tích đối diện giữa hai bản tụ là 100c$m^2$, khoảng cách giữa hai bản tụ là 0,2mm, được đặt trong không khí. Chọn đáp án đúng? Về giá trị điện dung của tụ điện
Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ
Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
Đơn vị đo cường độ điện trường của điện tích gây ra tại một điểm bất kỳ là
1 |
![]() duchoang
Chu Đức Hoàng
|
38/50
|
2 |
![]() thaotttt
trân văn tuyên
|
9/50
|
3 |
![]() ctvloga3
CTV LogaVN
|
0/50
|
4 |
![]() KhanhVo
Võ Thị Khánh
|
0/50
|