Số liên kết phối trí trong phân tử HNO3 là:
Theo quy tác bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO2 là:
Liên kết trong phân tử Cl2 là liên kết:
Hòa tan một oxit của một nguyên tố R thuộc nhóm IIA bằng lượng vừa đủ 980 gam dung dịch H2SO4 thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Nguyên tố R là:
Cho 0,2 mol oxit của một nguyên tố thuộc phân nhóm chính nhóm III tác dụng với acid HCl dư thu được 53,5 g muối khan. Cấu hình e của nguyên tố là:
Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại A, B thuộc nhóm IIA ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl dư thu được dung dịch D và V lít khí H2. Nếu thêm 0,5 mol AgNO3 vào dung dịch D thì chưa kết tủa hết muối của A, B. Nếu thêm 0,7 mol AgNO3 vào dung dịch D thì AgNO3 còn dư. A và B là:
Cho 4,104 gam một hỗn hợp hai oxit kim loại A2O3 và B2O3 tác dụng vừa đủ với 1,000 lít dung dịch HCl 0,180 M (phản ứng xảy ra hoàn toàn). Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy cho biết tên 2 kim loại đó biết chúng nằm ở hai chu kỳ 3 hoặc 4 và cách nhau 12 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố thuộc nhóm IIIA. Hai kim loại là:
một nguyên tố có oxit cao nhất là R2O7. Nguyên tố này tạo với hidro một chất khí trong đó H chiếm 0,78% về khối lượng. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của R là:
A và B là hai nguyên tố ở hai nhóm kế tiếp thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 31. Điện tích hạt nhân của A và B lần lượt là:
Hợp chất X có dạng A2B5, tổng số hạt proton trong phân tử là 70. Trong thành phần của B, số proton bằng số nơtron. A thuộc chu kỳ 3 của bảng tuần hoàn. A là:
Tổng số electron trong anion AB3− là 32. Trong hạt nhân A cũng như trong hạt nhân B số proton bằng số nơtron. Xác định công thức của AB3−. Biết A và B thuộc cùng một chu kỳ, B là phi kim. Vậy A, B lần lượt là:
Hợp chất với H của nguyên tố R nhóm A có công thức RH2. Oxit cao nhất của R chứa 60% oxi về khối lượng. R là:
Bảng tuần hoàn hiện nay không sắp xếp theo nguyên tắc nào sau đây?
Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng:
Cho 0,3 gam một kim loại có hóa trị không đổi tác dụng hết với nước thu được 168ml hiddro (đktc).
Xác định tên kim loại, biết rằng kim loại có hóa trị tối đa là 3.
Hòa tan hoàn toàn 3,78gam một kim loại M bằng dung dịch HCl ta thu được 4,704 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại M
Cho 3,25g sắt clorua (chưa biết hóa trị của sắt) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 8,61g AgCl. Xác định công thức của sắt clorua ?
Cho 10,8g một kim loại hóa trị III tác dụng với clo có dư thu được 53,4g muối. Kim loại là:
Cho 4 gam kim loại M thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn tác dụng với HCl thu được 2,24 lít khí (dktc). M là:
Nguyên tố R có h óa trị cao nhất với oxi là a và hóa trị trong hợp chất khí với hidro là a. Cho 8,8 gam oxit cao nhất của R tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH thu được 21,2 gam muối trung hòa. Vậy R là:
Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kỳ 3, có công thức oxit cao nhất là YO3. Y tạo với kim loại M một hợp chất có công thức MY2, trong đó M chiếm 46,67 % về khối lượng. Tên nguyên tố M là:
Trong một chu kỳ của bảng tuần hoàn, khi đi tử trái sang phải thì:
Dãy kim loại nào xếp theo chiều tính kim loại tăng dần?
Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 26. Vị trí của X tong bảng tuần hoàn là:
Khi xếp các nguyên tố hóa học theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
Nguyên tố nào sau đây có bán kính nguyên tử bé nhất?
Nguyên tố X có cấu hình e là [Kr]4d25s2. chu kỳ và nhóm của X là:
X và Y là hai chất khí . X có công thức AOx trong đó O chiếm 60% về khối lượng. Y có công thức BHn trong đó mH: mB =1:3. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,2. Vậy A và B là:
Nhóm là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử có cùng?:
Nguyên tố X có oxit cao nhất có tỉ khối hơi so với hidro là 91,5. Vậy X là:
Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố X có dang XH4. Trong oxit cao nhất với oxi, X chiếm 46,67% về khối lượng. X là nguyên tố hoá học nào sau đây:
Hidroxit cao nhất của nguyên tố R có dạng HRO4. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2,74 % H theo khối lượng. R là nguyên tố nào sau đây?
Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa hợp chất khí với hidro của nguyên tố R với oxit cao nhất của nó là 17: 40. Giá trị nguyên tử khối của R là:
Oxit cao nhất của R có phân tử khối là 60. Giá trị nguyên tử khói của R là:
Nguyên tố R có công thức oxit cao nhất là RO3. Trong hợp chất với hidro, nguyên tố R chiếm 94,12 %. Tên nguyên tố R là:
Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với hidro là RH3. Trong oxit cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07 % về khối lượng. Xác định nguyên tố R.
Cho các mệnh đề sau:
1. Độ âm điện của nguyên tử một nguyên tố đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học.
2. Độ âm điện và tính phi kim của một nguyên tử biến thiên tỉ lệ thuận với điện tidhs hatjnhaan nguyên tử.
3. Nguyên tử của nguyên tố có độ âm điện càng lớn thì tính phi kim càng mạnh.
4. Trong một nhóm A, độ âm điện tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Số mệnh đề phát biểu đúng là:
hai nguyên tố X, Y có tổng số hạt là 122, tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố Y nhiều hơn tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố X là 16 hạt. X và Y lần lượt là:
Nguyên tố M thuộc chu kỳ 4, số electron lớp ngoài cùng của M là 1. M là:
Hợp chất khí với hidro của nguyên tố M là MH3. công thức oxit cao nhất của M là:
Nguyên tố nào có bán kính nguyên tử lớn nhất?
Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất của R với hidro có 5,882% hidro về khối lượng. R là nguyên tố nào dưới đây?
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng một phân nhóm chính thuộc hai chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tố bằng 32. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là:
Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào phát biểu đúng? (Trong một nhóm A theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử)
1 |
![]() ctvloga114
CTV LogaVN
|
0/44
|