Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, trong đó giá trị biến trở R và điện dung C của tụ có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt giá trị điện dung $C={{C}_{1}}=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }$F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng \[{{U}_{AM}}\] đạt giá trị nhỏ nhất là \[{{U}_{1}}\] khi \[R=0\]. Đặt giá trị điện dung $C={{C}_{2}}=\frac{{{10}^{-3}}}{6\pi }$F rồi thay đổi giá trị biến trở \[R\] thì nhận thay điện áp hiệu dụng \[{{U}_{AM}}\] đạt giá trị lớn nhất là \[{{U}_{2}}=3{{U}_{1}}\] khi \[R=0\]. Biết tần số dòng điện là 50 Hz. Giá trị của độ tự cảm \[L\] là
Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở R = 90 Ω, cuộn dây không thuần cảm có điện trở r = 10 Ω và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa điện trở R và cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng U1; khi \[C={{C}_{2}}=0,5{{C}_{1}}\] thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại bằng U2. Tỉ số bằng \[\frac{{{U}_{2}}}{{{U}_{1}}}\]
Đặt lần lượt các điện áp xoay chiều $u_1$ = Ucos(100πt), $u_2$ = Ucos(110πt), $u_3$ = Ucos(120πt) vào hai đầu một đoạn mạch RLC thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là $i_1$ = Icos(100πt + $φ_1$),$i_2$ = I'cos(110πt + $φ_2$) $i_3$ = Icos(120πt + $φ_3$). Hệ thức nào sau đây là hệ thức đúng?
Đặt điện áp u = U0cos100πt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa R và L. Điện áp tức thời của đoạn mạch AM (chứa R) và MB (chứa L và C) tại thời điểm t1 là và tại thời điểm t2 là Giá trị của U0 bằng:
Đoạn mạch xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều \[u=220\sqrt{2}\cos \omega t\,V\] với ω có thể thay đổi được. Khi \[\omega \text{ }=\text{ }{{\omega }_{1}}~=\text{ }100\pi \text{ }rad/s\] thì cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π/6 so với hiệu điện thế hai đầu mạch và có giá trị hiệu dụng là 1 A. Khi \[\omega \text{ }=\text{ }{{\omega }_{2}}~=\text{ }3{{\omega }_{1}}~\] thì dòng điện trong mạch cũng có giá trị hiệu dụng là 1 A. Hệ số tự cảm của cuộn dây là
Đặt điện áp xoay chiều \[u\text{ }=\text{ }{{U}_{0}}cos\left( 2\pi ft \right)\text{ }({{U}_{0}},\] f không đổi) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp trong đó R thay đổi được. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hệ số công suất theo R. Hệ số công suất của mạch khi \[R=\frac{4\sqrt{3}}{3}\Omega \]
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150 V vào đoạn mạch AMB gồm đoạn AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MB chứa tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết sau khi thay đổi độ tự cảm L thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch MB tăng \[2\sqrt{2}\] lần và dòng điện trong mạch trước và sau khi thay đổi lệch pha nhau một góc 0,5π. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AM khi ta chưa thay đổi L có giá trị bằng
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng trên L và điện áp hiệu dụng trên C theo giá trị tần số góc ω. Biết y – x = 44 (rad/s). Giá trị ω để điện áp hiệu dụng trên R cực đại gần nhất với giá trị nào sau đây?
Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động bình thường. Trong ba cuộn dây của phần ứng có 3 suất điện động có giá trị \[{{e}_{1}},{{e}_{2}}\]và \[{{e}_{3}}\]. Ở thời điểm mà \[{{e}_{1}}=30V\] thì tích \[{{e}_{2}}.{{e}_{3}}=-300({{V}^{2}})\]. Giá trị cực đại của \[{{e}_{1}}\]là
Máy biến áp là thiết bị
Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM và đoạn mạch MB nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức \[u=220\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t \right)\,V\]. Biết điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 300. Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng \[{{U}_{AM}}+{{U}_{MB}}\] có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
Một mạch dao động LC gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch banwgg 6mA, thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng
Một mạch điện gồm tải Z mắc nối tiếp với R nối với nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U1.Khi đó điện áp hiệu dụng trên tải là U2, hệ số công suất trên tải là 0,5 và hệ số công suất toàn mạch là . Điều chỉnh điện áp nguồn là kU1 thì công suất tiêu thụ trên R giảm 100 lần nhưng công suất tiêu thụ trên tải Z không đổi và hệ số công suất trên tải Z không đổi. Giá trị của k xấp xỉ bằng
Tại 6 đỉnh của một lục giác đều ABCDEF cạnh a người ta lần lượt đặt các điện tích điểm dương q, 2q, 3q, 4q, 5q, 6q. Vectơ cường độ điện trường tại tâm lục giác có độ lớn
Một máy biến áp lý tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2200 vòng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V. Mạch thứ cấp mắc với bóng đèn có hiệu điện thế định mức 6 V. Để đèn sáng bình thường thì ở cuộn thứ cấp, số vòng dây phải bằng
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R và tụ điện mắc nối tiếp thì dung kháng của tụ điện ỉà zc. Hệ số công suất của đoạn mạch là
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần ${{R}_{1}}=40\Omega $ mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung ${{10}^{-3}}/4\pi $ F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần ${{R}_{2}}$ mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là: ${{u}_{AM}}=50\sqrt{2}\cos \left( 100\pi t-\frac{7\pi }{12} \right)$ (V) và ${{u}_{MB}}=150\cos 100\pi t$ (V). Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
Đoạn mạch gồm hai hộp kín X và Y mắc nối tiếp, mỗi hộp chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều \[u\text{ }=\text{ }{{U}_{0}}cos2\pi ft,\text{ }{{U}_{0}}\] không đổi, f thay đổi được. Cho f thay đổi thu được đồ thị sự phụ thuộc của công suất tỏa nhiệt trên hộp \[X\text{ }\left( {{P}_{X}} \right)\] và hộp \[Y\text{ }\left( {{P}_{Y}} \right)\] theo f như hình vẽ. Khi \[f\text{ }=\text{ }{{f}_{1}}~\] thì góc lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu hộp \[X\text{ }\left( {{u}_{X}} \right)\text{ }v\grave{a}\text{ }Y\text{ }\left( {{u}_{Y}} \right)~\] gần với giá trị nào nhất sau đây? Biết \[{{u}_{X}}\] chậm pha hơn \[{{u}_{Y}}\] .
Cho mạch điện như hình vẽ. X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2 trong 3 phần tử. điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, f vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế đo được cả dòng điện một chiều và xoay chiều. Ban đầu mắc vào 2 điểm N và D vào nguồn điện không đổi thì vôn kế V2 chỉ 45 V và ampe kế chỉ 1,5 A. Sau đó, mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp $u=120\cos 100\pi t$ V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng giá trị và điện áp uMN lệch pha 0,5π với uND. Sau đó tiếp tục thay đổi điện dung của tụ điện có trong mạch thì thấy số chỉ vôn kế V1 lớn nhất có thể là U1max, giá trị U1max gần với giá trị nào sau đây nhất:
Một động cơ điện xoay chiều sản xuất ra một công suất cơ học 8,5 kW và có hiệu suất 85%. Mắc động cơ với cuộn dây rồi mắc chúng vào mạng điện xoay chiều. Biết dòng điện có giá trị hiệu dụng 50 A và trễ pha so với điện áp hai đầu động cơ là 300. Điện áp hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng 125 V và sớm pha so với dòng điện là 600. Xác định điện áp hiệu dụng của mạng điện
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch AB gồm: đoạn AM chứa điện trở thuần R = 90 Ω và tụ điện C = 35,4 μF; đoạn MB là hộp kín X chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp ( điện trở thần $R_0$, cuộn cảm thần $L_0$, tụ điện $C_0$). Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của $u_{AM}$ và $u_{MB}$ như hình vẽ (chú ý: \[90\sqrt{3}\] ≈ 156). Giá trị của các phần tử chứa trong hộp X là:
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cos(ωt – π/3) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cos(ωt – π/2) A.
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện dung C = 10-6 (F) và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 4.10-6 (H). Chu kì dao động điện từ trong mạch là?
Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức \[u=U\sqrt{2}\cos 2\pi f\] (U không đổi, f có thể thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi cho f = f0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là U. Khi cho \[f\text{ }=\text{ }{{f}_{0}}+\text{ }75\text{ }Hz\] thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần cũng bằng U và hệ số công suất của mạch lúc này bằng \[\frac{1}{\sqrt{3}}\] . \[{{f}_{0}}\] gần với giá trị nào dưới đây nhất?
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng \[{{U}_{AM}}~+\text{ }{{U}_{MB}}~\] lớn nhất thì tổng đó bằng 2U và khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM là 36 W. Tiếp tục điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất thì công suất lớn nhất đó bằng
Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có công suất không đổi tới nơi tiêu thụ B bằng đường dây một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và ở B lắp một máy hạ áp với tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là k = 30 thì đáp ứng được $\frac{20}{21}$ nhu cầu điện năng ở B. Bây giờ muốn cung cấp đủ điện năng cho B với điện áp truyền đi là 2U thì ở B phải dùng máy hạ áp có k bằng
Một hộp X chỉ chứa 1 trong 3 phần tử là điện trở thuần, hoặc tụ điện, hoặc cuộn cảm thuần. Đặt vào hai đầu hộp X một điện áp xoay chiều chỉ có tần số thay đổi được. Khi f = 60Hz thì điện áp trên X và dòng điện trong mạch ở thời điểm t1 có giá trị lần lượt là i1 = 1A và u1 = 100V. Ở thời điểm t2 có giá trị lần lượt là i2 = $\sqrt{3}$ A và u2 = 50$\sqrt{2}$ V. Khi f = 120Hz thì cường độ hiệu dụng trong mạch là $\sqrt{10}$A . Hộp X chứa
Một người định đầu tư một phòng hát karaoke hình hộp chữ nhật có diện tích mặt sàn khoảng 18m2, cao 3m. Dàn âm thanh 4 loa có công suất như nhau đặt tại 4 góc A, B và A’, B’ ngay trên A, B. Màn hình gắn trên tường ABA’B’. Bỏ qua kích thước của người và loa. Coi rằng loa phát âm đẳng hướng và tường hấp thụ âm tốt. Phòng có thiết kế để công suất đến tại người ngồi hát tại m là trung điểm của CD đối diện với cạnh AB là lớn nhất. Tai người chịu được cường độ âm tối đa là 10 W/$m^2$. Công suất lớn nhất của mỗi loa mà tai người còn chịu được xấp xỉ bằng:
Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm: một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 50 Ω và tụ điện có dung kháng 100 Ω. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức \[u=220\sqrt{2}cos100\pi t\] (V). Cho R tăng từ \[50\sqrt{3}\] Ω thì công suất trong mạch sẽ
Trong chân không, tại điểm M cách điện tích điểm q = 5.10‒9 C một đoạn 10 cm có cường độ điện trường với độ lớn là
Một mạch điện bố trí như hình vẽ bên. Biết E = 12V, r = 1Ω, R = 5 Ω, cuộn dây thuần cả có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 8 μF. Ban đầu khóa K đóng và mạch ổn định. Ngắt khóa K, mạch LC dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 12V. Giá trị của L bằng
Một ống dây hình trụ dài 0,5 m, đường kính 16 cm. Một dây dẫn dài 10 m, được quấn quanh ống dây với các vòng khít nhau cách điện với nhau, cho dòng điện chạy qua mỗi vòng là 100 A. Tìm độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây:
Đặt điện áp u = U0cos($\omega $ t) (U0, $\omega $ không đổi) vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng UL giữa hai đầu cuộn cảm và hệ số công suất $\cos \varphi $ của đoạn mạch theo giá trị của độ tự cảm L. Giá trị của U0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
Cho mạch điện có sơ đồ như hình bên: L là một ống dây dẫn hình trụ dài 10 cm, gồm 1000 vòng dây, không có lõi, được đặt trong không khí; điện trở R= 5 Ω; nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r = 1 Ω. Biết đường kính của mỗi vòng dây rất nhỏ so với chiều dài của ống dây. Bỏ qua điện trở của ống dây và dây nối. Khi dòng điện trong mạch ổn định thì cảm ứng từ trong ống dây có độ lớn là 2,51.10-2 T. Giá trị của E là
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ,
trong đó giá trị biến trở R và điện dung C của tụ có thể thay đổi được, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Đặt giá trị điện dung $C={{C}_{1}}=\frac{{{10}^{-4}}}{\pi }$F rồi thay đổi giá trị biến trở R thì nhận thấy điện áp hiệu dụng \[{{U}_{AM}}\] đạt giá trị nhỏ nhất là \[{{U}_{1}}\] khi \[R=0\]. Đặt giá trị điện dung $C={{C}_{2}}=\frac{{{10}^{-3}}}{6\pi }$F rồi thay đổi giá trị biến trở \[R\] thì nhận thay điện áp hiệu dụng \[{{U}_{AM}}\] đạt giá trị lớn nhất là \[{{U}_{2}}=3{{U}_{1}}\] khi \[R=0\]. Biết tần số dòng điện là 50 Hz. Giá trị của độ tự cảm \[L\] là
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, điện áp giữa hai đầu cuộn dây có biểu thức u = $U_0$cos(ωt + φu)V thì cường độ điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức \[i=I\sqrt{2}\cos \omega t\,A\] trong đó I và φu được xác định bởi các hệ thức
Có N = 80 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e0 = 1,5 V; điện trở trong r0 = 1$\Omega $ mắc thành x dãy song song, mỗi dãy gồm y nguồn mắc nối tiếp. Điện trở mạch ngoài là R = 5$\Omega $. Để dòng qua R lớn nhất thì giá trị của x và y là ?
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Khi tần số là $f_1$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại $U_{Cmax}$. Khi tần số là \[{{f}_{2}}=\frac{\sqrt{6}}{2}{{f}_{1}}\] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở đạt cực đại. Khi tần số là \[{{f}_{3}}=\frac{2}{\sqrt{3}}{{f}_{1}}\] thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ bằng 150 V. Giá trị $U_{Cmax}$ gần giá trị nào sau đây?
Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Nếu tăng số vòng dây của cuộn thứ cấp thêm 20% thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở tăng thêm 40 V so với lúc đầu. Điện áp hiệu dụng ban đầu của cuộn thứ cấp để hở là
Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM (chứa tụ điện có điện dung $\text{C = 0,4/}\pi \text{mF}$ nối tiếp với điện trở R) và đoạn mạch MB chứa cuộn dây không thuần cảm. Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp tức thời trên đoạn mạch AM và trên đoạn mạch MB như hình vẽ lần lượt là đường (1) và đường (2). Lúc t = 0 dòng điện có giá trị bằng giá trị hiệu dụng và đang giảm. Công suất tiêu thụ của mạch là