Đáp án:
x.(x+1) = 2 + 4 + 6 + 8 +10
⇔ x.(x + 1) = 30
⇔ x² + x - 30 = 0
⇔ x² - 5x + 6x - 30 = 0
⇔ x(x - 5) + 6(x - 5) = 0
⇔ (x - 5)(x + 6) = 0
1) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
2) x + 6 = 0 ⇔ x = -6
S = {5 ; -6}
Chúc bạn học tốt !!
Ta có : $x(x+1)=2+4+6+8+10$
$⇔x(x+1)=30=5.6=(-5).(-6)$
$⇔x=5$ hoặc $x=-6$
Vậy : $x=5$ và $x=-6$
tìm một số biết 15% của nó là 36 b một cửa hàng đã bán được 2 tạ gạo và số gạo đã đó số gạo đó bằng 12,5% tổng số gạo của cửa hàng đó bán trước khi bán hỏi trước khi bán cửa hàng có bao nhiêu tấn gạo
câu hỏi lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa phong trào cần vương là ai ? câu trả lời : Khởi nghĩa của Nguyễn Văn Giáp ở Sơn Tây và Tây Bắc (1883-1887) Nghĩa hội Quảng Nam của Nguyễn Duy Hiệu. Khởi nghĩa Hương Khê (1885–1896) của Phan Đình Phùng, Cao Thắng ở Hương Khê, Hà Tĩnh. Khởi nghĩa của Nguyễn Xuân Ôn ở Nghệ An. Khởi nghĩa Ba Đình (1886–1887) của Đinh Công Tráng, Phạm Bành ở Nga Sơn, Thanh Hóa. Khởi nghĩa của Mai Xuân Thưởng ở Bình Định. Khởi nghĩa của Lê Thành Phương ở Phú Yên (1885–1887). Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1886–1892) của Tống Duy Tân ở Bá Thước và Quảng Xương, Thanh Hóa. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883–1892) của Nguyễn Thiện Thuật ở Hưng Yên. Phong trào kháng chiến ở Thái Bình – Nam Định của Tạ Hiện và Phạm Huy Quang. Khởi nghĩa Hưng Hóa của Nguyễn Quang Bích ở Phú Thọ và Yên Bái. Khởi nghĩa Thanh Sơn (1885–1892) của Đốc Ngữ (Nguyễn Đức Ngữ) ở Hòa Bình. Khởi nghĩa của Trịnh Phong ở Khánh Hòa (1885–1886). Khởi nghĩa của Lê Trực và Nguyễn Phạm Tuân ở Quảng Bình. Khởi nghĩa của Hoàng Đình Kinh ở vùng Lạng Sơn, Bắc Giang. Khởi nghĩa của Lê Trung Đình, Nguyễn Tự Tân ở Quảng Ngãi. Khởi nghĩa của Trương Đình Hội, Nguyễn Tự Như ở Quảng Trị. khởi Nghĩa của Cù Hoàng Địch ở Nghệ Tĩnh
1/x-1 + 1/x^2+x+1 = x^3+2/x^3-1
Giúp e với các các anh các chị
giúp tui đi ace ơi! giải giùm b2,3,4 nha không thì 1 bài cũng được
Hòa tan 50g tinh thể CuSO4.5H2O vào 390 ml nước thì nhận được 1 dd có d = 1.1g/ml. Hãy tính nồng độ % và nồng độ mol của dd thu được.
We ………………… more shade and fresh air if we plant more trees along the streets. a. had b. will have c. have d. would have
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C cố định trên đoạn thẳng AO (C khác A và O). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AO cắt nửa đường tròn tại D. Trên cung BD lấy điểm M (M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn tâm O cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD. a) Chứng minh ΔEMF cân. b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔFDM. Chứng minh ba điểm D, I, B thẳng hàng. c) Chứng minh góc ABI có số đo không đổi khi M di chuyển trên cung BD. Thầy hangbich giúp em nhé ạ
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C cố định trên đoạn thẳng AO (C khác A và O). Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AO cắt nửa đường tròn tại D. Trên cung BD lấy điểm M (M khác B và D). Tiếp tuyến tại M của nửa đường tròn tâm O cắt đường thẳng CD tại E. Gọi F là giao điểm của AM và CD. a) Chứng minh ΔEMF cân. b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔFDM. Chứng minh ba điểm D, I, B thẳng hàng. c) Chứng minh góc ABI có số đo không đổi khi M di chuyển trên cung BD. Thầy hangbich giúp em nhé ạ Rút gọn
tính nhanh : a) 6,04x 4 x 25 b) 250 x 5 x 0,2 c) 0,04 x 0,1 x x 25
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến