1. Theo tác giả, Hồ Chí Minh đánh giá cao tính cách mạng của chủ nghĩa Tam dân và bản thân Tôn Trung Sơn, tiếp thu sáng tạo những điểm tiến bộ của chủ nghĩa Tam dân vào điều kiện thực tế của cách mạng Việt Nam, nghiên cứu các phương pháp cách mạng của Tôn Trung Sơn, đặc biệt là phương pháp vận dụng đạo đức Nho giáo để tuyên truyền và giáo dục tinh thần cách mạng cho quần chúng. Hồ Chí Minh đã tiếp thu có chọn lọc và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Tìm hiểu ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn đối với cách mạng Việt Nam, đặc biệt đối với Hồ Chí Minh, chúng ta trân trọng ghi nhận những đóng góp to lớn của Tôn Trung Sơn về lý luận và thực tiễn cho cách mạng Việt Nam. Chính những chủ trương, đường lối cách mạng dân chủ trong chủ nghĩa Tam dân của Tôn Trung Sơn đã có tác dụng thúc đẩy và mang lại cho phong trào cách mạng Việt Nam một màu sắc mới, làm phong phú thêm những trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc của Việt Nam những năm đầu thế kỷ XX. (15) Lý Khảm, “Tôn Trung Sơn và Nho học truyền thống”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (Trung Quốc), số 5 - 986. (16) Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, t.4, Sđd , tr.271. Ảnh hưởng của Tôn Trung Sơn và chủ nghĩa tam dân...
2. Để duy tân thành công phải chuẩn bị những điều kiện:
- Phe cải cách phải nắm được quyền lực tuyệt đối.
- Nội dung cải cách phải đúng đắn, tiến bộ.
- Phải coi trọng truyền thống đoàn kết dân tộc và tinh thần tự cường quốc gia.
#chúc bn hc tốt!
cho mk xin ctlhn nha ^_^