1) Các đảo, quần đảo ở duyên hải Nam Trung Bộ có tầm quan trọng về A:môi trường sinh thái. B: kinh tế và quốc phòng. C: cảnh quan và du lịch. D: lịch sử và văn hóa. 2) Khu vực nào có tỉ lệ che phủ rừng lớn nhất Bắc Trung Bộ? A: Phía bắc dãy Hoành Sơn. B: Phía tây dãy Hoành Sơn. C: Phía đông dãy Hoành Sơn. D: Phía nam dãy Hoành Sơn. 3) Đồng bằng sông Hồng có thu nhập bình quân đầu người thấp hơn mức trung bình cả nước do nguyên nhân nào sau đây ? A:Lao động có trình độ thấp. B: Kinh tế còn chậm phát triển. C:Dân số đông nhất cả nước. D: Tỉ lệ thất nghiệp còn cao. 4) Công nghiệp dệt may nước ta phát triển dựa vào ưu thế về A: chính sách khuyến khích xuất khẩu. B: cơ sở vật chất kỹ thuật đồng bộ. C: nguồn lao động giá rẻ. D: nguồn nguyên liệu dồi dào. 5) Thách thức lớn nhất về mặt xã hội trong công cuộc Đổi mới nền kinh tế xã hội của nước ta là A: vấn đề việc làm, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo. B: tài nguyên đang bị khai thác quá mức, môi trường bị ô nhiễm. C: phân hóa giầu – nghèo giữa các tầng lớp nhân dân, giữa các vùng có xu hướng tăng. D: ảnh hưởng của văn hóa nước ngoài, có nguy cơ “hòa tan”. 6) Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào của Đông Nam Bộ có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực từ trên 70 đến 80%? A: Bình Dương. B:Tây Ninh. C: Bình Phước. D: Đồng Nai.

Các câu hỏi liên quan

làm đúng cho lun 5sao 1/Việc khai thác rừng A-ma-dôn vào mục đích kinh tế đã tác động như thế nào tới môi trường của khu vực và thế giới? A. Ảnh hưởng rất lớn tới môi trường toàn cầu vì A-ma-dôn được coi là lá phổi xanh của thế giới. B. Không ảnh hưởng nhiều tới môi trường toàn cầu mà chỉ ảnh hưởng lớn đến môi trường của khu vực Nam Mĩ. C. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Nếu khai thác có kế hoạch thì không ảnh hưởng gì tới môi trường. D. Hiện nay chính phủ Bra-xin đang có chính sách khuyến khích nông dân khai thác rừng A-ma-dôn. Câu 2 :Khối thị trường chung Mec-cô-xua thành lập năm nào? A. Năm 1990. B. Năm 1991. C. Năm 1995. D. Năm 2000. Câu 3: Trong các nước dưới đây, nước nào không phải là thành viên của Mec-cô-xua: A. Bra-xin. B. Ac-hen-ti-na. C. Pa-na-ma D. Pa-ra-goay. Câu 4: Mec-cô-xua gồm bốn nước thành lập là Bra-xin, Ac-hen-ti-na, U-ru-goay và Pa-ra-goay. Ngoài ra còn có các nước thành viên mới gia nhập là: A. Chi-lê, Bô-li-vi. B. Cu-ba, Chi-lê. C. Age-ti-na, Bô-li-vi. D. Pa-na-ma, Chi-lê. Câu 5: Các nước ở khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành: A. Công nghiệp cơ khí chế tạo. B. Công nghiệp lọc dầu. C. Công nghiệp khai khoáng. D. Công nghiệp thực phẩm. Câu 6: Các nước công nghiệp mới ở khu vực Trung và Nam Mĩ là: A. Bra-xin, Pa-na-ma, Chi-lê. B. Chi-lê, U-ru-goay, Pa-ra-goay. C. Bra-xin, Vê-nê-xu-ê-la, Pa-na-ma. D. Bra-xin, Chi-lê, Vê-nê-xu-ê-la, Ac-hen-ti-na Câu 7: Ở vùng biển Ca-ri-bê, các ngành công nghiệp chủ yếu là: A. Sơ chế nông sản và chế biến thực phẩm. B. Khai khoáng và công nghiệp chế biến. C. Công nghiệp chế biến, luyện kim màu. D. Công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.