1 I _____ (be) a student.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) am is are 2My father __________ excuses when I feel like going to the cinema.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) make always make always always makes 3 His students ________ (not, speak) German in class.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) don’t speak doesn’t speak not speak 4She ________ (not, be) six years old.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) isn't not is are not 5 John ________ (work) in a supermarket.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) works working work 6The flowers _______________ (be, normally) watered by Bob.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) are normally normally are normally is 7Danny ________ (phone) his father on Sundays.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) phones phone phoning 8 I ___________ (not, know) what you mean.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) doesn't know not know don't know 9My husband and his colleague __________ golf whenever they are not too busy.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) play plays are playing 10John always __________ on time for meetings.Trình đọc Chân thực (1 Điểm) arrives are arriving is arriving

Các câu hỏi liên quan

Câu 1. Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự suy thoái của nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XV – XVI? A. Do nhà nước không quan tâm đến sản xuất. B. Do quan lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất. C. Do nông dân liên tục nổi dậy đấu tranh. D. Do mất mùa, đói kém xẩy ra liên miên. Câu 2: Điểm nổi bật của tình hình nông nghiệp nước ta trong các thế kỉ XVI – XVII? A. Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay giai cấp địa chủ phong kiến. B. Diện tích canh tác được mở rộng cả ở Đàng trong lẫn Đàng ngoài. C. Nhà nước và nhân dân đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích. D. Kinh nghiệm “nước, phân, cần, giống” được đúc kết. Câu 3: Những nghề thủ công cổ truyền nào của nước ta sau đây được phát triển và đạt trình độ cao trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Gốm sứ, dệt vải, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng. B. Gốm sứ, dệt vải, làm giấy, làm đồ trang sức, rèn sắt, in khắc bản gỗ. C. Gốm sứ, dệt vải, làm giấy, làm đồ trang sức, làm đường trắng, đúc đồng. D. Gốm sứ, dệt vải, làm tranh sơn mài, làm đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng. Câu 4 Biểu hiện nào sau đây không phản ánh đúng sự phát triển của nội thương nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII? A. Nhiều thương nhân nước ngoài đến xin lập phố xá. B. Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi. C. Xuất hiện nhiều làng buôn và trung tâm buôn bán. D. Nhà nước lập nhiều trạm dịch để thu thuế. Câu5. Sự hưng khởi của các đô thị nước ta trong các thế kỉ XI – XVIII do A. sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa. B. nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán. C. chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp nơi. D. xuất hiện nhiều đô thị lớn như Thăng Long, Phố Hiến. Câu6. Vào các thế kỉ XVI – XVIII Thăng Long – Kẻ Chợ gồm A. 36 phố phường và 8 chợ. B. 36 phố phường và 6 chợ. C. 38 phố phường và 8 chợ. D. 36 phố phường và 9 chợ. Câu7. “Thành phố đó lớn lắm, đến nỗi người ta có thể nói nó có hai thị trấn, một của người Trung Quốc và một của người Nhật Bản.” (Tường trình về vương quốc Đàng Trong) Nội dung trên nói đến thành phố nào của nước ta trong các thế kỉ XVII – XVIII? A. Hội An. B. Phố Hiến. C. Thanh Hà D. Kẻ Chợ. Câu8. Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII? A. Do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh – Nguyễn. B. Do chính sách mở cửa của chính quyền Lê - Trịnh. C. Do chính sách mở cửa của chính quyền Lê – Nguyễn. D. Do chính sách mở cửa của chính quyền nhà Nguyễn. Câu 9. Đến đầu thế kỉ XIX các đô thị ở nước ta suy tàn dần do A. nội thương kém phát triển. B. thủ công nghiệp kém phát triển. C. chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều đình. D. mâu thuẫn giữa nước ta với thương nhân nước ngoài. Câu 10. Ý nào sau đây không thể hiện sự phát triển của các đô thi ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVII? A. Nhiều đô thị mới hình thành ở miền Bắc và miền Nam. B. Thăng Long và Phố Hiến là hai đô thị sầm uất nhất miền Bắc. C. Thanh Hà là đô thị mới được người đương thời đánh giá “Đại Minh khách phố”. D. Sự phát triển của nền kinh tế hang hóa đã tạo điều kiện cho các đô thị hung khởi.