@Táo
p: proton
e: electorn
n: nơtron
1. Tổng số các loại hạt cấu tạo nên một nguyên tử của nguyên tố D là 52 nên ta có:
$p+e+n=52$
Mà $p=e$ nên phương trình trên trở thành:
$2p+n=52$ $(1)$
Trong đó, hạt mang điện là p,e, hạt không mang điện là n. Tỉ lệ giữa hạt không mang điện và hạt mang điện dương bằng 1,0588 nên:
$\frac{p+e}{n}$ = $1,0588$
⇔ $p+e=1,0588n$
⇔ $2p = 1,0588n$ (vì p=e) $(2)$
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
$\left \{ {{2p+n=52} \atop {2p = 1,0588n}} \right.$
⇒ $\left \{ {{p≈13,37} \atop {n≈25,26}} \right.$
$Z=p=13,37$
$A=Z+N=13,37+25,26=38,73$
2.
Tổng số các loại hạt cấu tạo nên một nguyên tử của nguyên tố D là 52 nên ta có:
$p+e+n=40$
Mà $p=e$ nên phương trình trên trở thành:
$2p+n=40$ $(1)$
Trong đó, hạt mang điện là p,e, hạt không mang điện là n. Số hạt không mang điện bằng 51,852% lần số khối hạt nhân nên:
$\frac{n}{A}$ = $51,852%$
⇔ $\frac{n}{p+n}$ = $51,852%$
⇔ $n-0,51852n=0,51852p$
⇔ $0,48148n=0,51852p$ $(2)$
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
$\left \{ {{2p+n=40} \atop {0,48148n=0,51852p}} \right.$
⇒ $\left \{ {{p≈13} \atop {n≈14}} \right.$
$Z=p=13$
$A=Z+N=13+14=17$