Bạn tham khảo nhé
1.
Diện tích hình thang ô trống thứ nhất là:
S = $\frac{(15 + 10)x12}{2}$
= $\frac{300}{2}$
= 150 (cm²)
Diện tích hình thang ô trống thứ hai là:
S = $\frac{(4/5 + 1/2)x 2/3}{2}$
= $\frac{13/15}{2}$
= $\frac{13}{30}$ (m²)
Diện tích hình thang ô trống thứ ba là:
S = $\frac{(1,3 + 1,8)x0,6}{2}$
= $\frac{93/50}{2}$
= 0,93 (dm²)
Vậy ô thứ 4 dòng thứ 3 là: 150 cm²
ô thứ 4 dòng thứ 4 là: $\frac{13}{30}$ m²
ô thứ 4 dòng thứ 5 là: 0,93 dm²
2.
a) Đổi: 20m² = 2000dm²
Chiều cao hình thang là:
$\frac{2x2000}{55 + 45}$ = $\frac{4000}{100}$
= 40 (dm)
b) Trung bình cộng hai đáy hình thang bằng diện tích hình thang chia cho chiều cao là:
$\frac{đáy lớn + đáy nhỏ}{2}$ = $\frac{Diện tích}{chiều cao}$
= 7 : 2
= 3,5 (m)
Đáp số: a) 40 dm
b) 3,5 m
3.
Đáy lớn của thửa ruộng hình thang là:
26 + 8 = 34 (m)
Chiều cao của thửa ruộng hình thang là:
26 – 6 = 20 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là:
$\frac{(34 + 26) x 20}{2}$ = 1200 : 2
= 600 (m²)
Nên: 600m2 gấp 6 lần 100m2
Số ki-lô-gam thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là:
6 x 70,5 = 423 (kg)
Đáp số : 423 kg