Câu 14. “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây? A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). B. Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO). C. Liên minh châu Âu (EU). D. Liên hợp quốc (UN)
D
Câu 27: Việc phóng thành công tàu vũ trụ cùng nhà du hành Gagarin (1961) đánh dấu Liên Xô chính thức trở thành nước A. đầu tiên trên thế giới thám hiểm thiên nhiên. B. đầu tiên trên thế giới chinh phục vũ trụ. C. khởi đầu cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. D. khởi đầu cuộc cách mạng hậu công nghiệp
Câu 26: Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng tháng Hai ở Nga năm 1917 là gì? A. Biếu tình thị uy chuyển sang khởi nghĩa vũ trang.
B. Chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang. C. Khởi nghĩa từng phần tiến lên Tổng khởi nghĩa. D. Đấu tranh chính trị chuyển sang Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
Câu 13. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mĩ. B. Anh. C. Liên Xô. D. Trung Quốc.
Câu 25: Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội, mà làm cho mục tiêu ấy A. thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn, phù hợp với xu thế của thời đại. B. thực hiện có hiệu quả, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, phù hợp với xu thế của thời đại. C. thực hiện có hiệu quả, nhanh chóng, kịp thời, cứng rắn và bằng biện pháp phù hợp. D. thực hiện có hiệu quả, bằng những quan điểm đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh đất nước.
Câu 11. Hiện nay, tổ chức Liên hợp quốc có bao nhiêu nước thành viên? 3 A. 190. B. 191. C. 192. D. 193.
Câu 24: Sau năm 1884 tính chất xã hội Việt Nam thay đổi như thế nào? A. Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội nửa thuộc địa nửa phong kiến B. Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội tư bản chủ nghĩa. C. Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến. D. Từ xã hội phong kiến chuyển sang xã hội thuộc địa, phong kiến.
Câu 23: Điểm giống nhau cơ bản nhất trong kết quả của phong trào “Đồng khởi” (1939 - 1960) và phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931) là đều A. hình thành liên minh công - nông. B. dẫn đến sự ra đời của mặt trận dân tộc thống nhất C. chia ruộng đất cho dân cày nghèo. D. giải tán chính quyền địch ở một số địa phương.
Câu 22: Biểu hiện nào sau đây là không phải của xu thế toàn cầu hóa ? A. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, tài chính quốc tế và khu vực. B. Sự phát triển và tác động to lớn của các côn li ti xuyên quốc gia C. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO). D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 21: Từ năm 1930, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Việt Nam đã thực hiện thành công A. đánh đổ các giai cấp bóc lột, giành quyền tự do, dân chủ. B. cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nước. C. lần lượt đánh đuổi các nước đế quốc, phát xít Nhật, Pháp và Mĩ. D. lật đổ chế độ phản động thuộc địa, giành quyền dân chủ.
Câu 20: Sự kiện nào dưới đây thể hiện vai trò chủ yếu của lực lượng chính trị trong đấu tranh giành chính quyền ở Việt Nam? A. Kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954). B. Phong trào cách mạng 1930-1931. C. Kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975). D. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến