Có 259 kg gạo , người ta bán đi 98 kg . Số gạo còn lại đóng đều vào 7 túi . Hỏi mỗi túi có bn kg gạo

Các câu hỏi liên quan

Câu 1: Rìa phía Đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do: A. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào. B. Có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu. C. Nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm. D. Có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ. Câu 2: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn: A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa. B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta. C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn. D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. Câu 3: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là gì? A. Tính chất trẻ của núi. B. Thứ tự sắp xếp địa hình. C. Chiều rộng và độ cao của núi. D. Hướng phân bố núi. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của quần đảo Ăng- ti? A. Gồm các đảo bao quanh biển Ca-ri-bê. B. Là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn nhỏ. C. Kéo dài từ vịnh Mê-hi-cô đến bờ đại lục Nam Mĩ. D. Phía Đông các đảo mưa ít nên phát triển xavan, rừng thưa và cây bụi. Câu 5: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu 1 điểm vực nào? A. Quần đảo Ảng-ti. B. Vùng núi An-đét. C. Eo đất Trung Mĩ. D. Sơn nguyên Bra-xin. Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn? A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ. B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo. C. Đất đai rộng và bằng phẳng. D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Giúp mk kiểm tra lại ạ

1. Vật liệu dẫn điện là vật liệu: a. Cho dòng điện chạy qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình b. Không cho dòng điện chạy qua c. Không cho dòng điện chạy qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình d. Cho đường sức từ trường chạy qua 3. Vật liệu dẫn từ là vật liệu: a. Cho dòng điện chạy qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình b. Không cho dòng điện chạy qua c. Không cho dòng điện chạy qua dễ dàng ở nhiệt độ trung bình d. Cho đường sức từ trường chạy qua 4. Vật liệu dẫn điện có điện trở suất là: a. 10­-6 – 10-8 Wm. b. 10­-6 – 10-13 Wm. c. 10­-8 – 10-13 Wm. d. 10­6 – 108 Wm 5. Vật liệu cách điện có điện trở suất là: a. 10­-6 – 10-8 Wm b. 10­-6 – 10-13 Wm c. 10­8 – 1013 Wm d. 10­6 – 108 Wm 6. Đồ dùng điện trong nhà được chia làm mấy loại? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại 7. Đèn điện trong nhà được chia làm mấy loại? a. 1 loại b. 2 loại c. 3 loại d. 4 loại 8. Đèn sợi đốt được phát minh đầu tiên vào năm nào? a. 1789 b. 1879 c. 1897 d. 1978 8. Đèn sợi đốt được phát minh do nhà bác học người nước nào? a. Nhật b. Đức c. Mỹ d. Việt Nam 9. Đèn Huỳnh Quang xuất hiện đầu tiên vào năm nào? a. 1399 b. 1879 c. 1939 d. 1993 10. Đèn sợi đốt có cấu tạo gồm bao nhiêu bộ phận? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 11. Đèn Huỳnh Quang có cấu tạo gồm bao nhiêu bộ phận? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 12. Dây tóc đèn sợi đốt làm bằng? a. Vonfram b. Đồng c. Nhôm d. Vàng 13. Sợi đốt đèn ống Huỳnh Quang được làm bằng chất liệu nào? a. Phero-niken. b. Vonfram. c. Nicrom. d. Đồng. 14. Khi chế tạo đèn sợi đốt người ta rút hết không khí trong bóng ra và nạp vào 1 lượng khí? a. Khí Thủy Ngân b. Khí Trơ c. Khí Nitơ d. Khí CO2 15. Khi chế tạo đèn Huỳnh Quang người ta rút hết không khí trong bóng ra và nạp vào 1 lượng khí? a. Khí Thủy Ngân b. Khí Trơ c. Khí Nitơ d. Khí CO2 16. Đuôi đèn sợi đốt gồm bao nhiêu loại? a. 1 b. 2 c. 3 d. 4 17. Đuôi đèn sợi đốt được làm bằng đồng hoặc sắt tráng thêm chất liệu nào? a. Vàng b. Bạc c. Chì d. Kẽm 18. Bóng đèn của đèn sợi đốt được làm bằng chất liệu nào? a. Thủy tinh b. Thủy tinh chịu nhiệt. c. Thủy tinh chịu lạnh. d. Tất cả đều sai.

I. Trăc nghiệm 1. Vị trí đặc biệt của châu Nam Cực là: A. Được bao bọc bởi ba đại dương thế giới. B. Chiếm trọn vùng cực Nam của Trái Đất. C. Nằm kề lục địa Nam Mĩ. D. Cả ba đều đúng. 2. So với các vùng khác trên Trái Đất, khí hậu Nam Cực có nhiều điểm độc đáo. Vì vậy, vùng đất này còn được gọi là: A. "Cực băng". B. "Cực bão". C. "Cực lạnh". D. Tất cả đều đúng. 3. Loại sinh vật nào là biểu tượng đặc trưng của "cư dân" vùng Nam Cực: A. Hải cẩu. B. Cá voi xanh. C. Hải báo. D. Chim cánh cụt. 4. Đặc điểm tự nhiên nào dưới đây không đúng với châu Nam Cực? A. Nhiệt độ quanh năm dưới -10°c. B. Mùa đông, Mặt Trời không bao giờ lặn. C. Gió bão hoạt động thường xuyên. D. Băng ở đây ngày càng tan chảy nhiều hơn. 5. Loại động vật phổ biến ở châu Nam Cực bị con người săn bắt, đang có nguy cơ tuyệt chủng là: A. Gấu trắng B. Cá voi xanh C. Chim cánh cụt. D. Hải cẩu II. Tự luận Câu 1: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? Câu 2: Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống? Câu 3: Vì sao châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới? Câu 4:Nguyên nhân nào đã khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương? Câu 5:Tại sao đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn? Anh/ cj nào trả lời hết e vote 5 sao+CTLHN