Câu 31: Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa Việt Nam và tổ chức ASEAN từ cuối thập kỷ 70 đến giữa thập kỷ 80 của thế kỷ XX là gì? A. Đối đầu căng thẳng. B. Đối thoại hòa dịu. C. Hợp tác hữu nghị. D. Vừa hợp tác vừa đấu tranh,
A
Câu 9. Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946) được kí kết buộc Việt Nam phải lựa chọn A. Đánh Pháp . B. Hòa với Pháp. C. Đánh Trung Hoa Dân quốc. D. Hòa Trung Hoa Dân quốc.
Câu 30: Luận điểm nào về chủ trương của Đảng và Chính phủ Việt Nam đối với vấn đề thù trong giặc ngoài từ sau ngày 2 - 9 - 1945 đến trước ngày 19 - 12 - 1946 vẫn còn nguyên giá trị trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biên giới biển đảo nước ta hiện nay? A. Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược. B. Mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược. C. Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc. D. Vừa cứng rắn, vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.
Câu 8. Hiệp ước Hoa-Pháp (28-2-1946) được kí kết đã đặt Việt Nam trước những thách thức nào? A. Nguy cơ đối đầu với quân Trung Hoa Dân quốc. B. Buộc phải cầm súng khi Pháp đưa quân ra miền Bắc. 122 C. Kẻ thù cấu kết với nhau chống phá chính quyền cách mạng. D. Cùng một lúc phải đối phó với Pháp và Trung Hoa Dân quốc.
Câu 29: Quyết định sai lầm nào của triều đình nhà Nguyễn khiến nhân dân Việt Nam bất mãn, mở đầu cho việc quyết đánh cả triều lẫn Tây”? A. Ngăn cản nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh Pháp (1861). B. Bồi thường cho Pháp và Tây Ban Nha 280 vạn lạng bạc. C. Nhượng cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì (1862). D. Ký với thực dân Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
Câu 28: Nét nổi bật về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng lao động Việt Nam trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 là A. Đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên chiến tranh cách mạng. B. Lựa chọn đúng địa bàn và chủ động tạo thời cơ tiến công. C. Tiến công địch bằng ba mũi chính, trị quân sự, binh vận. D. Kết hợp tiến công và khởi nghĩa của lực lượng vũ trang
Câu 7. Nhiệm vụ cơ bản nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần thực hiện sau Cách mạng tháng Tám là gì? A. Giải quyết nạn đói. B. Giải quyết nạn dốt. D. Giải quyết khó khăn về tài chính. A. Xây dựng chính quyền cách mạng
Câu 27: Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương (3 - 1936) khẳng định nhiệm vụ chiến lược của Cách mạng tư sản dân quyền ở Đông Dương là A. Chống chiến tranh đế quốc và bảo vệ hòa bình. B. Chống đế quốc và chống phong kiến. C. Chống phong kiến và chống chiến tranh đế quốc.
D. Chống phát xít và chống chiến tranh đế quốc.
Câu 6. Mục đích của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kí với Pháp bản Tạm ước ngày 14 – 9- 1946 là A. loại trừ một vạn quân Anh ra khỏi miền Nam. B. tỏ thiện chí của ta và kéo dài thời gian để xây dựng lực lượng. C. tạo không khí hòa dịu để tiếp tục đàm phán tại Phôngtennơblô. D. đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Nam
Câu 26: Biến đổi nào của khu vực Đông Bắc Á trong 10 năm đầu sau chiến tranh thế giới thứ hai đã góp phần làm thay đổi bản đồ địa - chính trị thế giới? A. Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. B. Hàn Quốc trở thành “con rồng kinh tế” nổi bật nhất của khu vực Đông Bắc Á. C. Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở thành “con rồng kinh tế” của châu Á. D. Nhật Bản phát triển thần kỳ, trở thành nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Câu 5. Việc kí kết Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 đã thể hiện A. sự nhượng bộ của ta trong việc phân hoá kẻ thù. B. sự thoả hiệp của Đảng ta và chính phủ ta. C. sự hạn chế trong lãnh đạo của ta. D. vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến