Câu 1: Trung và Nam Mĩ kéo dài từ phía bắc của chí tuyến Bắc đến 53 0 54’N nên có đủ các đới khí hậu    A. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.    B. xích đạo, nhiệt đới, cận cực, hàn đới.    C. xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đối, cực đới.    D. xích đạo, cận nhiệt đối, ôn đới, cực đới. Câu 2:  Đâu không phải nguyên nhân khiến phía Tây của Nam Mĩ khô hạn?    A. Núi cao.    B. Ngược hướng gió.    C. Dòng biển lạnh.    D. Khí hậu nóng, ẩm. Câu 3: Nơi có nhiều núi lửa và động đất thường xuất hiện ở Trung và Nam Mĩ là khu vực    A. quần đảo Ảng-ti.    B. vùng núi An-đét.    C. eo đất Trung Mĩ.    D. sơn nguyên Bra-xin. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng A-ma-dôn?    A. Vùng nông nghiệp trù phú nhất Nam Mĩ.    B. Thảm thực vật chủ yếu là ở rừng rậm xích đạo.    C. Đất đai rộng và bằng phẳng.    D. Có mạng lưới sông ngòi rất phát triển. Câu 5: Điểm khác biệt về địa hình giữa hai hệ thống Coóc-đi-e và An-đét là    A. tính chất trẻ của núi.    B. thứ tự sắp xếp địa hình.    C. chiều rộng và độ cao của núi.    D. hướng phân bố núi. Câu 6: Xếp theo thứ tự từ Nam lên Bắc ở lục địa Nam Mĩ lần lượt là ba đồng bằng lớn    A. Ô-ri-nô-cô, A-ma-dôn, Pam-pa.    B. Pam-pa, A-ma-dôn, La-pla-ta    C. La-pla-ta, Pam-pa, A-ma-dôn    D. Pam-pa, La-pla-ta, A-ma-dôn. Câu 7:  Rìa phía đông của sơn nguyên Bra-xin được xem là "thiền đường" của cà phê là do    A. đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào.    B. nhiều đất đỏ và khí hậu nóng ẩm quanh năm.    C. có nhiều cảng tốt, thuận lợi cho xuất khẩu.    D. có lực lượng lao động da đen đông, tiền công rẻ. Câu 8: Ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti có rừng    A. xích đạo.    B. cận xích đạo.    C. rừng rậm nhiệt đới.    D. rừng ôn đới. Câu 9: Sông A-ma-dôn là con sông có    A. diện tích lưu vực nhỏ nhất thế giới.    B. lượng nước lớn nhất thế giới.    C. chiều dài nhất thế giới.    D. chiều ngắn nhất thế giới. Câu 10: Sự thay đổi của thiên nhiên Trung Và Nam Mĩ không phải do    A. địa hình    B. vĩ độ    C. khí hậu    D. con người

Các câu hỏi liên quan

Câu 11. Quân đội nhà Trần đã mở cuộc phản công lớn đánh quân Mông Cổ tại đâu? A. Quy Hóa B. Đông Bộ Đầu C. Chương Dương D. Hàm Tử Câu 12. Ngày 29.1.1258, ghi vào lịch sử chống quân Mông Cổ tại đâu? A. Quy Hóa B. Đông Bộ Đầu C. Chương Dương D. Hàm Tử Câu 13. Tại Bình Lệ Quyên, trước thế giặc mạnh, vua Trần đã có quyết định như thế nào? A. Lui quân để bảo toàn lực lượng B. Dâng biểu xin hàng C. Cho sứ giả sang cầu hòa, vừa chuẩn bih lực lượng phản công D. Dốc toàn lực phản công Câu 14. Ai là người cho quân đánh Cham-pa để làm bàn đạp tấn công Đại Việt vào thế kỉ XIII A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Ngột Lương Hợp Thai D. Hốt Tất Liệt Câu 15. Năm 1283, hơn 10 vạn quân Nguyên cùng 300 chiếc thuyền do ai chỉ huy xâm lược Cham-pa? A. Thoát Hoan B. Ô Mã Nhi C. Toa Đô D. Hốt Tất Liệt Câu 16. Đời vua cuối cùng của nhà Lý là ai? A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông C. Lý Anh Tông D. Lý Chiêu Hoàng Câu 17. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh vào thời gian nào? A. Tháng 12/1226 B. Tháng 11/1225 C. Tháng 8/1226 D. Tháng 7/1225 Câu 18. Trần Cảnh lên ngôi vua lúc bao nhiêu tuổi? A. 10 tuổi B. 12 tuổi C. 6 Tuổi D. 8 tuổi Câu 19. Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? A. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh B. Tạo điều kiện cho nền quân chủ phát triển vững mạnh C. Làm cho chế độ phong kiến suy sụp D. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý Câu 20. Tại sao lại nói rằng nước Đại Việt dưới thời nhà Trần phát triển hơn dưới thời Lý? A. Thời Trần sử đổi, bổ sung thêm pháp luật B. Thời Trần xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng C. Thời Trần phục hồi và phát triển kinh tế D. Tất cả các câu trên

CCâu 11: Cọ xát 2 quả cầu nhựa vào cùng một mảnh vải khô rồi đặt gần nhau. Giữa chúng có lực tác dụng nào? A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Vừa đẩy vừa hút D. Không có lực tác dụng Câu 12: Dụng cụ đo hiệu điện thế là: A. Lực kế B. Vôn kế C. Ampe kế D. Nhiệt kế Câu 13: Ở điều kiện bình thường, chất nào sau đây là chất dẫn điện? A. Không khí B. Sứ C. Than chì D. Nhựa Câu 14: Sơ đồ mạch điện là gì? A. Là ảnh chụp mạch điện thật. B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện. C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó. D. Là hình vẽ mạch điện thật nhưng với kích thước được thu nhỏ. Câu 15: Chiều dòng điện trong mạch điện kín được quy ước như thế nào? A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện kín. C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch. D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. Câu 16: Thiết bị nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin B. Bàn ủi C. Máy phát điện D. Acquy Câu 17: Thiết bị nào hoạt động chủ yếu không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện? A. Bàn là điện B. Máy sấy tóc C. Nồi cơm điện D. Đèn LED Câu 18: Một bóng đèn có ghi 220V, đèn này chỉ sáng bình thường khi mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế là: A. 3V B. 6V C. 12V D. 220V Câu 19: Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng 0? A. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng. B. Giữa hai cực của pin còn mới được đặt trên bàn. C. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch điện. D. Giữa hai cực của acquy trong mạch điện. Câu 20: Ampe kế là dụng cụ dùng để làm gì? A. Để đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch. B. Để đo nguồn điện mắc trong mạch điện là mạnh hay yếu. C. Để đo độ sáng của bóng đèn mắc trong mạch. D. Để đo lượng electron chạy qua đoạn mạch. Câu 21: Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây: a. 250mA = ………… A; b. 45mV = …………. V; c.16kV = …………. V d. 100 A = …………. mA; e. 6,4 V = …………. mV; f. 56 V = …………. kV