Câu 30.Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu- đông 1950 so với chiến dịch Việt Bắc A. ta chủ động đánh Pháp. B. Pháp chủ động đánh ta. C. Pháp bị thất bại. D. ta thất bại.
A
Câu 9: Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. nhờ sự phát triển kinh tế, cả hai nước đều đi tiên phong trong chinh phục vũ trụ. B. dù hoàn cảnh khác nhau nhưng cả hai đều trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới. C. cả hai nước đều tốn kém, chi nhiều tiền của trong việc chạy đua vũ trang. D. cả hai nước đều là trụ cột của trật tự thế giới “hai cực” Ianta, chi phối các mối quan hệ quốc tế.
Câu 29. Hành động của Pháp sau hiệp định Sơ bộ 6-3- 1946 và Tạm ước 14-9-1946 đã cho ta thấy điều gì ? A. Pháp chỉ cần một số quyền lợi. B. Pháp quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa. C. Pháp muốn khẳng định thế mạnh ở Đông Dương. D. Pháp muốn đàm phán với ta.
Câu 8: Cho các dữ kiện sau: 1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất. 2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng. 3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất. 4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patonốt.
Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được ký kết giữa triều đình Huế với Pháp. A. 1,3,2,4. B. 2,3,4,1.. C.3,1, 2,4. D. 4,1,2,3. 7.
Câu 28.Tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam trong lời kêu gọi toàn quốc được Đảng và nhà nước ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh chủ quyền biển đảo với Trung Quốc hiện nay ? A. Đấu tranh hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế. B. Nhân nhượng Trung Quốc một số điều khoản. C. Đàm phán, chia sẻ với Trung Quốc. D.Chấp nhận đổi một phần chủ quyền biển đảo cho một số lợi ích khá
Câu 27.Trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh, nội dung nào sau đây thể hiện cơ bản nhất tinh thần yêu chuộng hòa bình của nhân dân Việt Nam? A. “ Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng”. B. “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, ...”. C. “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc”. D. “ Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
Câu 7: Bản báo cáo quan trọng của VILê-nin trước Đảng Bìnsevich Nga vào tháng 4/1917 đã đi vào lịch sử với tên gọi là A. “Luận cương về các vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”. B. “Luận cương tháng tư”. C. “Luận cương các vấn đề về nhà nước và cách mạng”. D. “Luận cương chính trị”.
Câu 26. Đường lối kháng chiến chông Pháp của Đảng 12-1946 đã phát huy đường lối đấu tranh nào sau đây của dân tộc ta? A. Chiến tranh nhân dân. B. Chiến tranh đánh nhanh thắng nhanh. C. Chiến tranh tâm lí. D. Chiến tranh tranh thủ sự giúp đỡ hoàn toàn bên ngoài.
Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là ý nghĩa của chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? A. Con đường liên lạc giữa ta với các nước xã hội chủ nghĩa được khai thông. B. Quân đội ta giành được thể chủ động trên chiến trường Đông Dương. C. Quân đội ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính ở Bắc Bộ. D. Chiến dịch chủ động đầu tiên của bộ đội chủ lực, mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến.
Câu 5: Sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị và quân sự giữa các nước Tây Âu tư bản chủ nghĩa và Đông Âu xã hội chủ nghĩa được tạo nên bởi A. Học thuyết Truman của Mĩ. B. Kế hoạch Mácsan và sự ra đời của khối quân sự NATO. C. Chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ. D. Sự thành lập khối quân sự NATO.
Câu 25. Đảng và Chính phủ quyết định kêu gọi toàn dân kháng chiến chống Pháp vào tháng 12-1946 vì A. lợi dụng thời điểm Pháp đang trên đà thất bại, ta đanh đuổi pháp về nước. B. chúng ta không thể tiếp tục nhân nhượng Pháp khi Pháp có hành động xâm lược ngày càng trắng trợn. C. nhờ có sự ủng hộ to lớn của Liên xô và Trung Quốc giúp ta đủ lực đánh Pháp. D. Pháp được Mĩ tăng cường viện trợ .
Loga.vn - Cộng Đồng Luyện Thi Trực Tuyến