Câu 1 :
- Đổ đầy nước vào bình tràn, thả vật rắn vào trong bình tràn, lượng nước tràn ra bằng thể tích của vật.
- Đo thể tích lượng nước tràn ra => thể tích của vật
Câu 2 :
Lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo.
Câu 3 :
Tóm tắt :
V1 = 15l = 0,015m^3 ; V2 = 5m^3
m1 = 22,5kg ; m2 = 2tấn = 2000kg
a.) D cát = ?
b.) V (2000kg cát ) = ?
c.) P (5m^3 cát ) = ?
Giải :
a.) Ta có D cát = m1/V1 = 22,5/0,015 = 1500kg/m^3
b.) Ta có : 0,015m^3 -------> 22,5kg
? m^3 -------> 2000kg
==> V( 2000kg cát) = (2000 . 0,015)/22,5 = 30/22,5 ~ 1,33m^3
c.) Ta có : 0,015m^3 -------> 22,5kg -------> 225N
5m^3 -------> ? kg -------> ? N
==> P (5m^3 cát ) = (5 . 225)/0,015 = 75000N
Tóm tắt :
V = 0,000268m^3
m1 = 0,7236kg ; m2 = 0,5616kg
a.) D (vật) = ?
b.) V (phần rỗng) = ?
Giải :
a.) Ta có : D (vật) = m1/V = 0,7236/0,000268 = 2700kg/m^3
b.) Ta có :
0,000268m^3 -------> 0,7236kg
?m^3 -------> 0,5616kg
==> V (quả cầu 2) = (0,5616 . 0,000268)/0,7236 = 2,08.10^-4(m^3)
==> V (phần rỗng ) = V - V (quả cầu 2)
Hay
V (phần rỗng ) = 0,000268 - 2,08.10^-4 = 5,5744.10^-8 (m^3)
Bài 5 :
Ta có : 2 tạ = 200 kg
==> P (tấm bê tông) = 200.10 = 2000N
Lực kéo của cả 4 bạn học sinh là :
P(kéo) = 490.4 = 1960N
Ta thấy : P(tấm bê tông) > P(kéo)
(2000N > 1960N)
==> Do vậy cả 4 bạn học sinh không thể kéo tấm bê tông này lên được