Đáp án:Câu 5:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).
- Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
- Lớp da mỏng, da luôn ẩm để trao đổi khí qua da.
- Mắt tiêu giảm, thích nghi với đời sống chui rúc trong đất.
Câu 6: Giun đốt thường có cơ quan di chuyển ở hai bên mỗi đốt được gọi là chi bên. Chi bên cỏ nhiều tơ thích nghi bơi lội trong nước. Giun đốt phân bô ở các môi trường sông khác nhau như : nước mặn. nước ngọt, trong đất, trên cây (vắt), thích nghi với các lôi sông khác nhau như : tự do. định cư. kí sinh, chui rúc trong đất ẩm... Do đó, một số cấu tạo cơ thể bị biến đổi đi như : chi hơn, tơ tiêu giảm, thần kinh giác quan kém phát triển. Nhưng các loài giun đốt vần giữ đầy đủ đặc điểm chung của ngành.
- Đặc điểm chung của ngành giun đốt:
+ Cơ thể phân đốt
+ Có thể xoang (khoang cơ thể chính thức)
+ Có hệ tuần hoàn, máu thường đỏ
+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể
+ Hô hấp qua da hay bằng mang
- Vai trò của ngành giun đốt
+ Làm thức ăn cho người: Rươi, sá sùng, hải sâm, ...
+ Làm thức ăn cho động vật khác: Giun đất, giun đỏ, …
+ Làm cho đất trồng tơi xốp, thoáng: Giun đất
+ Làm màu mỡ đất trồng: Giun đất, …
+ Làm thức ăn cho cá: Rươi, sá sùng, ...
+ Có hại cho động vật và người: Đỉa, vắt, …
Câu 7:
Giun đất ; môi trường sống:dất ẩm ; lối sống : Tự do , chui rút
Đĩa ; môi trường sống: Nước ngọt ; lối sống : Kí sinh
Rươi ; môi trường sống: Nước lợ ; lối sống : Tự do
Giun đỏ ; môi trường sống: Nước ngọt (cống rãnh) ; lối sống : cố định
Vắt ; môi trường sống: Trên cạn ; lối sống : Kí sinh ngoài
Câu 8 :
Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Giải thích các bước giải: